Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hiền

doc 50 trang Người đăng dothuong Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1 đến 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hiền
 Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy:22/08/2016-27/8/2016 TUẦN 1
Tiết 1: (Hướng dẫn đọc thêm)
Văn bản: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết )
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước
 2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
 3.Thái độ: tự hào về nguồn gốc và truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Bác về tinh thần đoàn kết.
 4/ Xác định nội dung trọng tâm của bài:
Thế nào là truyền thuyết, ý nghĩa, nguồn gốc 2 loại bánh , đề cao lao động, qúy trọng nghề nông. 
 5/ Năng lực cần phát triển
 -Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp , tự giác
 -Năng lực chuyên biệt: Cảm nhận tác phẩm văn học . Biết đánh giá nhận xét qua các sự việc hiện tượng biết tổng hợp những ý chính trong bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” với Tập làm văn “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”
Tranh : -Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau.
-Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con.
 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: Hµng n¨m , mçi khi tÕt ®Õn xu©n vÒ, ng­êi ViÖt Nam chóng ta l¹i nhí ®Õn c©u ®èi quen thuéc:
 ThÞt mì d­a hµnh c©u ®èi ®á
 C©y nªu trµng ph¸o b¸nh ch­ng xanh
 B¸nh ch­ng , b¸nh giÇy lµ hai thø b¸nh kh«ng thÓ thiÕu trong m©m cç tÕt cña d©n téc ViÖt Nam.V¨n b¶n "B¸nh ch­ng , b¸nh giÇy"sÏ gi¶i thÝch nguån gèc cña hai thø b¸nh nµy.
-.Giáo viên: Tích hợp : Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” ,với Tập làm văn bài : “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
TG: 10 phút
HS : Đọc chú thích SGK
 : Truyện này thuộc nhóm TT về thời Vua Hùng dựng nước.
 : Nhận biết thể loại TT.
-GV: Gọi HS đọc chú thích * trang 7 SGK
-GV :Giảng HS hiểu truyền thuyết là gì?
Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc - hiểu văn bản( 20 phút)
 : Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong TT. Cách giải thích về 1 tập quán và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông.
Đọc- hiếu văn bản TT.Nhận ra các sự việc chính trong truyện.
GV hướng dẫn HS đọc truyện
-GV:Văn bản có thể chia thành mấy phần ?
+ Học sinh thảo luận các câu hỏi . Đại diện nhóm trả lời 
+ Học sinh nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận câu 1 ( trang 12 ) . Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào , với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? 
-GV: Vua Hùng rất anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước . Người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng . 
- Các nhóm thảo luận câu 2 và 3 . 
+ Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ?
- ThÇn kh«ng lµm hé mµ chØ m¸ch b¶o , gîi ý cho Lang Liªu "Trong trêi ®Êt kh«ng g× quÝ b»ng h¹t g¹o"->ThÇn vÉn giµnh chç cho tµi n¨ng vµ s¸ng t¹o cña Lang Liªu.
+ Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời , Đất, Tiên Vương và Lang liêu được chọn nối ngôi vua ? (Thần ở đây chính là nhân dân. Họ rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra) 
-GV:Còn các Lang khác thì sao?( Những món đó con người không thể làm ra được)
Hoạt động III.Tổng kết ( 5 phút)
Ho¹t ®éng4: H­íng dÉn HS thùc hiÖn phÇn tổng kết.
Mục tiêu :Nắm được nghệ thuật và nội dung của truyện.
 :Nhớ được các sự việc chính mang bóng dáng ông cha.
+ Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy có ý nghĩa gi?
+ Tại sao nói bánh chưng bánh giầy là truyền thuyết tiêu biểu
 + §äc phÇn ghi nhí SGK.
Ho¹t ®éng 5: H/d luyện tập .( 10 phút)
+ Em hãy cho biết ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy
+ Qua truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
+ Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy "
I.Tìm hiểu chung 
" Bánh chưng, bánh giầy " thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1Đọc: 
2.Bố cục: 3 phần
+ Đoạn 1 : Từ đầu ->. “ chứng giám “ 
+ Đoạn 2 : Tiếp -> “ hình tròn “ 
+ Đoạn 3 : Còn lại
3.Phân tích :
a. Hoàn cảnh, ý định và cách thức của Vua Hùng chọn người nối ngôi . 
- Hoàn cảnh : Giặc đã yên, vua đã già.
- Ýđịnh: Người nối ngôi phải nối được chí vua.
- Cách thức : bằng 1 câu đố để thử tài .
b. Các Lang thi tài
*Lang Liêu được thần giúp đỡ : 
- là người thiệt thòi nhất . 
- Chăm lo việc đồng áng . 
- Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh
* . Các Lang khác: Chỉ biết cúng Tiên vương sơn hào hải vị.
c. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua . 
 - Bánh hình tròn -> bánh giầy . 
- Bánh hình vuông -> bánh chưng . 
III.Tổng kết :
1.Nghệ thuật :
-Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo ".
-Lối kể chuyện dân gian : theo trình tự thời gian.
2. Ý nghĩa văn bản : là câu chuyện suy tôn tài năng , phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
* Ghi nhớ (SGK)
IV/ Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh-c ủng cố dặn dò
- GV nhắc lại nội dung , kiến thức bài học.
 - Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong truyện.
 - Tìm các chi tiết có bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy
 1/Từ “suồng xã” nầy viết đúng chính tả chưa? Từ này có ý nghĩa gì?
Đáp án: chưa, ý nghĩa( tính từ)lời nói, cử chỉ, thái độ thân mật quá trớn đến mức thiếu đứng đắn ví dụ: Ăn nói suồng sã
2/ Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang liêu?
a/ Vì chàng có mâm cỗ ngon.
b/ Vì chàng được thần giúp đỡ
c/ Vì hai thứ bánh của chàng đều có ý nghĩa. Qua đó thể hiện cái đức của chàng nối được ý chí của Vua.
3/ Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.
1.Nghệ thuật :
-Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo ".
-Lối kể chuyện dân gian : theo trình tự thời gian.
 Ý nghĩa văn bản : là câu chuyện suy tôn tài năng , phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
 Ngày soạn: 15/08/2016
 Ngày dạy:22/08/2016 -27/8/2016 TUẦN 1
Tiết 2:
Tiếng Việt: Tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt
A Mục tiêu:
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ tiếng Việt.
- Biết phân các kiểu cấu tạo của từ .
 1. Kiến thức: 
 - Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
 - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2.Kĩ năng
 - Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy .
- Phân tích cấu tạo của từ .
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.
3.Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
 4/ Xác định nội dung trọng tâm của bài:
 Nhận diện được từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy
. 5/ Năng lực cần phát triển
 -Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao riếp , tự giác
 -Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Tích hợp với bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” .
 2. Học sinh:. Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới: 
.Giáo viên: Tích hợp với bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” .
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ là gì ?
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK /13. 
* Lập danh sách các từ . 
+ Câu văn gồm có bao nhiêu từ? Dựa vào dấu hiệu nào em biết?
(HS :xác định
GV: phân tích thêm)
+ Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? 
? Vậy từ là gì ? 
(GV:chốt ý
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .)
Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Phân loại từ.
- GV kẻ bảng – Hs điền từ vào bảng . Phân lọai từ đơn và từ phức . 
+ Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? 
+ Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ? 
(HS trình bày-GV phân tích )
*Học sinh đọc mục ghi nhớ 
Hoạt động III:Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.
Học sinh thảo luận : 
Bài 1 : Đại diện nhóm lên bảng làm . GV nhận xét . 
 Ÿ Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời – GV nhận xét . 
 Ÿ Bài 3 : Học sinh thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm – Giáo viên nhận xét . 
GV:Hướng dẫn bài tập 4: sướt mước, rưng rức,sụt sùi, hu hu
 Ÿ Bài 5 : Thi tìm nhanh – Gv chấm điểm 2 học sinh làm nhanh nhất .
I. Từ là gì ? 
1.Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở .
->Câu văn gồm -> 9 từ .
 ->12 tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ . 
- Từ dùng để tạo câu . 
- Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ . 
2.Sự khác nhau giữa tiếng và từ : 
-Tiếng dùng để tạo từ.
-Từ dùng để tạo câu.
-Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
.Ghi nhớ ( SGK )
 II. Từ đơn và từ phức.
1.Ví dụ SGK: 
* Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm. 
->Từ chỉ có một tiếng
* Từ phức ->Từ gồm 2 tiếng trở lên.
* Từ ghép ->Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy .
* Từ láy ->Trồng trọt .
2. Đặc điểm của từ :
Giống nhau : từ ghép và từ láy đều được cấu tạo từ các tiếng, chúng đều là từ phức.
-Khác nhau : từ ghép được cấu tạo bằng các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau như : nhà cửa , quần áo, sách vở,...
Từ láy gồm các tiếng có sự hòa phối âm thanh ghép lại với nhau., như : nhễ nhại, sạch sành sanh.,...
Ghi nhớ ( SGK/14 )
 III. Luyện tập . 
Bài 1 : 
a.Các từ : nguồn gốc, con cháu là từ ghép .
b.Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : Cội nguồn, gốc gác, gốc tích ,...
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc :cậu mợ, cô dì, chú cháu , anh em,...
Bài 2 : Khả năng sắp xếp :
- Theo giới tính, anh chị, ông bà ,chú thím , cậu mợ,...
- Theo bậc : chị em, dì cháu , anh em,...
Bài 3 :nêu những đặc điểm về cách chế biến, chất liệu và hình dáng của bánh
-Cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp .
-Chất liệu:Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai .
-Tính chất:Bánh dẻo, bánh xốp.
-Hình dáng:Bánh gối, bánh khúc
Bài 5 : Tìm từ láy:
a. Tả tiếng cười :khúc khích ,sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch,...
b. Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu ,...
c. Tả dáng điệu : lừ đừ , lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh,...
IV/ Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh-c ủng cố dặn dò
GV nhắc lại nội dung , kiến thức bài học. Từ là gì? Đơn vị cấu tạo từ là gì? Phân loại từ?
 - Soạn bài : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
1/- Từ là gì? Cho ví du
Đáp án : Từ đơn là từ gồm một tiếng. Ví dụ : bà
Phân biệt được từ và tiếng : bánh chưng( 2 tiêng, 1 từ)
-2/Tìm các từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người.Đáp án : ồm ồm, huỳnh huỵch
 3/Viết một đoạn văn có sử dụng từ láy miêu tả tiếng cười, dáng đi.
Gợi ý : Đoạn văn có thể vài câu tùy nội dung mình viết, có thể kể hoặc tả
-tiếng cười : ha ha,dáng đi khệnh khạng
Ngày soạn: 15/08/2016
 Ngày dạy:22/08/2016 -27/8/2016 TUẦN 1
Tiết 3,4:
Tập làm văn: Giao tiÕp v¨n b¶n vµ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t
 I/ Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Bước đầu hiểu biết về giao tiếp. văn bản và phương thức biểu đạt .
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
 Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từgiao tiếp. Văn bản và phương thức biểu đạt kiểu văn bản.Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản TS,MT,BC,LL,TM,HC-CV. 
 2.Kĩ năng:
 - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt
 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.
 - Giao tiếp ứng xử : Biết các phương thức biểu đạt và sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả của các phương thức biểu đạt.
 3.Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu quả giao tiếp.
 4/ Xác định nội dung trọng tâm của bài:
 Hiểu được giao tiếp là gì ? Thế nào là văn bản. Khi nào cần tạo lập văn bản, các kiểu văn bản.
. 5/ Năng lực cần phát triển
 -Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao riếp , tự giác
 -Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Tích hợp với phần văn bài “Con Rồng, cháu Tiên” , “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt”. Phân tích các tình huống.
2. Học sinh:. Soạn bài .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Tiết 1
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt .
* GV nêu vấn đề:
+ Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm như thế nào ? 
(HS: Nói hoặc viết ra ) .
+ Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào ? 
(HS : Nội dung phải rõ ràng, diễn đạt mạch lạc )
* Học sinh đọc câu ca dao . Thảo luận trả lời.
+ Câu ca dao nói lên vần đề gì ? 
(HS : phải có lập trường, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng ) .
 + Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa ?
-HS: một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc . 
*GV nêu vấn đề:
+ Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ? 
+ Bức thư em viết cho bạn , Đơn xin học, một bài thơ có phải là văn bản không ? 
=>Giáo viên chốt lại : Tất cả đều là văn bản.
+ Vậy văn bản là gì ?Ghi nhớ SGK
TIẾT 2
Hoạt động II:GV giớ thiêu 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
HS :theo dõi bảng chia văn bản và phương thức biểu đạt
- Giáo viên cho ví dụ . 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhanh . 
 ( 1) Hành chính công vụ . ( 2 ) Tự sự. ( 3) miêu tả. (4) Thuyết minh .(5) biểu cảm. ( 6) Nghị luận. 
- Học sinh đọc mục ghi nhớ .
Hoạt động III: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập .
- Bài 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn văn làm nhanh . 
- Bài 2 : Học sinh thảo luận nhóm . 
Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên “ thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao em biết như vậy ? 
- Đại diện nhóm trả lời – GV nhận xét . 
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt . 
1. Văn bản và mục đích giao tiếp :
a/ Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cho mọi người biết ta phải nói hoặc viết.
b/Muốn vậy ta phải tạo lập văn bản nghĩa là nói có đầu có đuôi,có mạch lạc, lí lẽ
Giao tiếp : là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ . 
c/ Câu ca dao
-Câu ca dao trên là một văn bản
-Viết ra như một lời khuyên
-Chủ đề văn bản: Giữ chí cho bền ( Nghĩa là không dao động chí hướng)
-Hai câu liên kết với nhau, câu thứ hai làm rõ cho câu trước.
*Nhận xét: Văn bản là gì?+Văn bản : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp . 
2.Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản( SGK ) 
 -Theo mục đích giao tiếp: có 6 kiểu văn bản tương ứng 6 phương thức biểu đạt.
* Ghi nhớ ( SGK/17 ) 
II. Luyện tập 
1/ a. Tự sự (vì có người,có sự việc).
 b. Miêu tả (tả cảnh thiên nhiên ).
 c .Nghị luận (bàn luận ,đưa ý kiến) .
 d. Biểu cảm (thể hiện tình cảm).
 e. Thuyết minh (giới thiệu).
2/ Truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên " : 
 -Kiểu văn bản : Tự sự 
-> Trình bày diễn biến sự việc .
 IV/ Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá năng HS-củng cố dặn dò
1/Giao tiếp là: 
a/Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn ngữ.
b/ Dùng chuỗi lời nói để trình bày một vấn đề.
c/Dùng văn bản để truyền đạt thông tin
Đáp án: c
2/ Có mấy kiểu văn bản đã học ứng với phương thức biểu đạt
a/ ba, b/ bốn, c/ năm, d/ sáu Đáp án:d
- Văn bản là gì ? Các kiểu văn bản ?
- Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự đã học.
 Soạn bài : Thánh Gióng ( soạn kỹ câu hỏi hướng dẫn ) 
 Ngày soạn: 15/08/2016
Ngày dạy:29/08/2016-3/9/2016 TUẦN 2
Tiết 5,6 Văn bản THÁNH GIÓNG
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện Thánh Gióng
 1. Kiến thức 
 - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước .
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2.Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
 3.Thái độ: Yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
 Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng .
 4/ Xác định trọng tâm của bài: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật 
tiêu biểu của truyện. Kể lại truyện này.
 5/ Năng lực cần phát triển
 -Năng lực chung: Tự học , giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao riếp , tự giác
 -Năng lực chuyên biệt: Cảm nhận tác phẩm văn học . Biết đánh giá nhận xét qua các sự việc hiện tượng biết tổng hợp những ý chính trong bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc.
Cảnh TG cưỡi ngựa sắt bay về trời.
 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt vb: "Bánh chưng ,Bánh giầy" ?
 3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: 
"Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng 
Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân 
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa 
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân" .
Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân ta.
.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” .
 Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc.
Cảnh TG cưỡi ngựa sắt bay về trời.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Tiết 1
Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
- GV giới thiệu với HS về truyền thuyết “ Thánh Gióng”. 
Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – hiểu văn bản.
GV hướng dẫn cách đọc và gọi HS đọc 
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 . 
HS: Đọc văn bản 
-GV: Bố cục văn chia làm mấy phần? 
-GV:Truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
-GV:Nªu lªn những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? Nhận xét về sự ra đời đó?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Các em có suy nghĩ gì về nguồn gốc và sự ra đời kì lạ của Gióng?
GV: Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ? 
TIẾT 2
-GV: Tiếng nói đầu tiên của Gióng nói với ai ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? 
-HS thảo luận trả lời
(GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận + Gióng đã yêu cầu những gì để đánh giặc?
+ Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? 
-HS trả lời
-GV: Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi , có gì lạ trong cách lớn lên của Gióng ? 
-GV:Những người nuôi 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 1-6.doc