Giáo án môn Toán 10 - Tiết 8 đến tiết 15

doc 18 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán 10 - Tiết 8 đến tiết 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán 10 - Tiết 8 đến tiết 15
Chương 2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai
 Ngày tháng năm 
Tiết 8 - 9: 	 	 hàm số.
I. Mục tiêu : 
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Ôn tập về hàm số: khái niệm, tập xác định và đồ thị.
- Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. 
- Nắm được khái niệm hàm số chẵn, lẻ và tính chất của đồ thị hàm chẵn lẻ. 
2. Về kỹ năng: 
- Tìm TXĐ của hàm số. 
- Tìm giá trị của hàm số tại 1 điểm cho trước. 
- XĐ 1 điểm có thuộc đồ thị hàm số. 
- C/m tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số. Lập bảng biến thiên. 
- C/m tính chẵn lẻ của một hàm số. 
- Biết đọc các tính chất của hàm số dựa trên đồ thị. 
II. Phương tiện dạy học. 
- Chuẩn bị bảng, biểu đồ ( thể hiện hàm số ). 
- Chuẩn bị đồ thị của một số hàm số để minh hoạ. 
- Chuẩn bị phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học. 
- Phương pháp chủ đạo: Vấn đáp gợi mở kết hợp với các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm. 
IV- Tiến trình bài học và các hoạt động. 
Tiết 9 : 
Hoạt động 1 : Nhắc lại khái niệm hàm số. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Phát biểu khái niệm hàm số: 
Hàm số là một quy tắc cho tương ứng mỗi giá trị xẻ D (D è R) với 1 và chỉ 1 số thực y (x - biến số; y - là hàm số của x; D - tập xác định) 
- Lấy ví dụ về hàm số:
VD: y = x +2; y = x2
- Cho HS nhắc lại khái niệm hàm số (đã học ở lớp 7 và lớp 9).
- Cho HS lấy ví dụ về hàm số. 
	Hoạt động 2 : Cách cho hàm số. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Tìm tập xác định của hàm số:
+) Cho bằng bảng: D = {1995; 1996; 1997; 1998; 1999; 2000; 2001; 2002; 2004}
+) Cho bằng biểu đồ: D = {1995; 1996; 1997; 1998; 1999; 2000; 2001}
- Xác định giá trị của hàm số tại một số giá trị x.
 - Lưu ý HS: Các hàm số y = x +2; y = x2 là hàm số cho bởi công thức. Ngoài cách cho bằng công thức còn 2 cách cho hàm số nào khác là:
+) Hàm số cho bằng bảng(trang 32).
+) Hàm số cho bằng biểu đồ(trang 33)
đ Cho HS tìm tập xác định của các hàm số cho bằng bảng và biểu đồ.
- Cho HS tìm giá trị của hàm số tại một số giá trị x.
Hoạt động 3 : Tập xác định của hàm số cho bằng biểu thức. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao: 	
- Tìm TXĐ của hàm số.
+ f(x) = 
có nghĩa khi x2 - 3x + 2 ạ 0 
 Û 
=> TXĐ : D = R \ ớ 1; 2ý. 
+ f(x) = có nghĩa khi 
 Û 
=> TXĐ : D = [-1; + Ơ ]\ ớ3ý
- Khái quát khái niệm tập xác định của hàm số cho bằng công thức: 
Tập xác định của hàm số cho bởi công thức y = f(x) là tập các số thực x làm cho biểu thức f(x) có nghĩa.
- Đưa ra một số VD về hàm số cho bởi công thức: 
 f(x) = ; g(x) = 
- Cho HS tìm tập xác định của các hàm số.
- Từ đó cho HS khái quát khái niệm tập xác định của hàm số cho bằng công thức.
Hoạt động 4 : Hoạt động nhắc lại khái niệm đồ thi hàm số. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao: 
- Lên bảng vẽ đồ thị hàm số: y = x – 2
 y
 2
 -2 O x
 - Nhắc lại khái niệm: đồ thị hàm số y = f(x) XĐ/D trong mf toạ độ Oxy là tập hợp các điểm có toạ độ (x; f(x)) (xẻD). 
- Từ đồ thị tính : 
+) f(2) = 3 ; g(1) = 0,5 
+) f(-2) = -1 ; g(±2) = 2 
+) f(x) > 0 Û x > - 1
+) g(x) > 0 Û x ạ 0
- Cho HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số 
y = x - 2.
- Từ đó cho HS nhắc lại khái niệm đồ thị hàm số. 
- Lưu ý HS: Đồ thị hàm số thể hiện đầy đủ các tính chất của hàm số. 
=> Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc đồ thị hàm số. 
=> Yêu cầu học sinh từ đồ thị (h 14) tìm: 
+ f(2) = ? g(1) = ?
+ f(?) = -1 g(?) = 2 
+ f(x) > 0 Û ? 
+ g(x) > 0 Û ? 
	Hoạt động 5 : Hoạt động củng cố tiết 1
Cho HS chốt lại các nội dung đã học trong tiết.
Lưu ý HS phần TXĐ và đồ thị của hàm số.
Giao BTVN: BT 1, 2, 3(SGK trang 38, 39
Tiết 2
Hoạt động 6 : Kiểm tra bài cũ.
BT 1, 2(SGK): 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Giải bài như đã học.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn.
- Qua đó chốt lại nội dung của tiết học trước.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát các HS làm bài.
- Cho các HS khác nhận xét, chuẩn hoá bầi làm của 2 HS.
Hoạt động 7 : Sự biến thiên của hàm số.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Quan sát đồ thị tính:
g(1) = 0,5; g(2) = 2; g(3) = 4,5 
g(-1) = 0,5; g(-2) = 2; g(-3) = 4,5.
- Nhận xét: 
+) Trên khoảng (0; +Ơ) x tăng y tăng. +) Trên khoảng (-Ơ; 0) x tăng y giảm.
- Khái quát khái niệm:
H/số f gọi là đồng biến trên D nếu "x1, x2 ẻD : x1 f(x1) < f(x2) 
H/số f gọi là nghịch biến trên D nếu 
"x1, x2 ẻD : x1 f(x1) < f(x2)
 x -Ơ 0 +Ơ
 y 0
- Cho HS quan sát đồ thị hàm số:
 g(x) = x2 (hình 14SGK)
- Cho HS tính: g(1); g(2); g(3) 
 g(-1); g(-2); g(-3).
- Cho HS nhận xét: 
+) Trên khoảng (0; +Ơ) hàm số có đặc điểm gì? 
+) Trên khoảng (-Ơ; 0) hàm số có đặc điểm gì? 
đ Từ đó cho HS khái quát khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. 
- Cho HS lập bảng biến thiên của hàm số.
- Lưu ý HS đăc điểm của đồ thị khi hàm đồng biến, nghịch biến. 
Hoạt động 8 : Củng cố sự biến thiên của hàm số.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Từ đồ thị hàm số đọc sự biến thiên
+) Hàm số ĐB (-Ơ ; -1) ẩ (1; +Ơ)
+) Hàm số NB/(-1; 1)
- CM hàm số y = 2x đồng biến. 
"x1, x2 ẻ R : x1 < x2 Û 2x1 < 2x2 
 Û f(x1) < f(x2) 
 => hàm số ĐB/R 
- CM hàm số y = -x + 3 nghịch biến
"x1,x2 ẻ R : x1 < x2 Û -x1+ 3 <- x2+ 3 
 Û f(x1) < f((x2) 
=> Hàm số NB/R. 
- Từ đồ thị y = x3- 3x +2 cho HS đọc sự biến thiên của hàm số:
 y
 -1 O 1 x
- áp dụng đ/n cho HS chứng minh : 
 + Hàm số y = 2x đồng biến trên R 
 + Hàm số y = x + 3 nghịch biến trênR
Hoạt động 9 : Hoạt động hình thành khái niệm hàm số chẵn, lẻ. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
+ HS tiếp thu kiến thức 
+ áp dụng định nghĩa HS C/M VD : 
f (x) = x2 + 2 
+ TXĐ : D = R => "xẻR => - xẻ. 
+ f(x) = (-x)2 + 2 
Û f(-x) = x2 + 2 = f(x) 
=> f là hàm số chẵn (đpcm ) 
 g(x) = x3 + x 
TXĐ : D = R => "xẻR -> - xẻR. 
g(-x) = (-x)3 + (-x) 
 = - x3 - x = - (x3 + x ) 
 = - g(x) 
=> f - là hàm số lẻ. 
- Trình bày khái niệm hàm số chẵn, lẻ Hàm số: y = f(x) XĐ/D. 
 f hàm số chẵn Û "xẻD => - xẻD
 f(-x) = f(x) 
 f hàm số lẻ Û "xẻD => - xẻD
 f(-x) = -f(x) 
- áp dụng GV cho học sinh chứng minh VD1: a) C/m : f(x) = x2 + 2 là hàm số chẵn. 
b) C/m : f(x) = x3 + x là hàm số lẻ. 
+ Lưu ý HS : 
- Đặc điểm đồ thị hàm số chẵn đối xứng qua trục tung. 
- Đặc điểm đồ thị hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. 
VD : y = x và y = x2. 
 y y
 O x O x
 ( Tranh treo)
Hoạt động 10 : Hoạt động củng cố khái niệmchẵn lẻ của hàm số . 
Phiếu học tập
 Từ đồ thị hàm số đọc các tính chất của hàm số ( sự biến thiên, tính chẵn lẻ) 
	 y
 y	 
 O x O x	 0 
 Đồ thị hàm số y = ẵxẵ 	 Đồ thị hàm số : y = -x2 + 2x2 + 1 
 y	 y	
 O x -1 O 1 x
 	 Đồ thị hàm số y = 	 Đồ thị hàm số y = - x3 + 3x 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao : 
- Độc lập làm việc 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm 
- Cử đại diện nhóm trình bày bài 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Giao nhiệm vụ tới từng nhóm 
- Quan sát theo dõi các tổ làm việc 
- Nhận xét chuẩn hoá phần trình bày của mỗi đại diện nhóm. 
Hoạt động 11 : Hoạt động tổ chức cho HS làm các BT:1a,1c,2,3,4 trang 41-42
Ngày tháng năm 201 
Tiết 10,11 : 	 	 bài tập
I. Mục tiêu. 
1. Về kiến thức : Giúp học sinh củng cố, khắc sâu. 
-Các tính chất và đô thị hàm số bậc nhất y = ax + b. 
- Các tính chất và đồ thị hàm số trên từng khoảng ( đặc biệt là đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đôí : y = ẵax+bẵ
2. Về kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng. 
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị y = ax + b. 
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng. 
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ẵax+bẵ. 
II. Phương tiện dạy học 
- GV : Chuẩn bị thước kẻ, phiếu bài tập. 
- HS : Chuẩn bị sẵn các BT đã được giao về nhà. 
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp chủ đạo là vấn đáp gợi mở kết hợp các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm . 
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 
Hoạt động 1 : Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax+b 
BT1: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
a) y = 2x – 3	b) y = 	c) y =
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho 3 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát các HS làm bài (hướng dẫn khi cần).
- Cho các HS khác nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn.
- Qua đó chốt lại các tính chất của hàm số bậc nhất.
- Trình bày bài như đã học.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn.
Hoạt động 2 : Luyện tập các tính chất của đồ thị hàm số bậc nhất 
BT2: Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b:
a) Qua các điểm A(0; 3) và B(; 0).
b) Qua các điểm A(1; 2) và B(2; 1)
c) Qua điểm A(1; -1) song song với Ox.
d) Qua điểm A(-1; 1) song song với đường thẳng y = 2x
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc( hướng dẫn khi cần).
- Cho các đại diện nhóm lên bảng trình bày bài.
- Cho các HS khác nhận xét, chuẩn hoá bài làm của các đại diện nhóm
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Độc lập làm việc.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của các đại diện nhóm.
Hoạt động 3 : Hàm số bậc nhất xác định trên từng khoảng. 
BT3: Vẽ đồ thị hàm số từ đó xét sự biến thiên của hàm số:
a) y = 2x nếu x ³ 0	b) y = ờ2x - 3ỳ 
 -x nếu x < 0 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc( hướng dẫn khi cần).
- Cho 2 đại diện nhóm lên bảng trình bày bài còn 2 đại diện còn lại nhận xét bài làm.
- GV nhận xét, chuẩn hoá và qua đó chốt lại cách vẽ đồ thị hàm bậc nhất xác định trên từng khoảng. 
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Độc lập làm việc.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của các đại diện nhóm.
Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài.
Cho HS chốt lại các dạng bài tập đã làm: 
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Xác định hàm số khi biết các tính chất của đồ thị.
Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng.
Qua đó chốt lại các tính chất của hàm số bậc nhất.
Giao BTVN: tiếp tục hoàn thành các bài tập trong SGK và sách BT.
Ngày tháng năm 201
Tiết 12, 13 : 	 Hàm số bậc 2-Bài tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức	
- Tái hiệu và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 
- Hiểu và ghi nhớ các đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c . 
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c. 
2. Về kỹ năng 
- Biết cách XĐ toạ độ đỉnh, trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol 
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c. 
- Qua đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên.
- Nêu được một số tính chất khác của hàm số(như giao của parabol với các trục toạ độ, dấu của hàm số trên khoảng đã cho giá trị LN, NN ). 
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc 2. 
II. Phương tiện dạy học 
- Chuẩn bị tranh vẽ các parabol.
- Chuẩn bị phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học 
- Phương pháp chủ đạo là vấn đáp gợi mở kết hợp các hoạt động điều khiển tư duy và hoạt động nhóm. 
IV. Tiến trình bài học 
Tiết 13:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - nhắc lại về đồ thị hàm số y = ax2. 
BT: Vẽ đồ thị hàm số: 
a) y = x2 	b) y = - x2
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn,
- Chốt lại các đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát các HS làm bài.
- Cho các HS khác nhận xét, chuẩn hoá bài làm của 2 HS.
- Qua đó chốt lại các kiến thức về đồ thị hàm số y = ax2 và dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm hàm số bậc hai. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Phát biểu khái niệm hàm số bậc 2: Hàm số bậc 2 là hàm số cho bằng biểu thức có dạng : y = ax2 + bx + c
(a, b, c hằng số, a 0 ) 
- Tìm TXĐ: D = R. 
- Cho HS phát biểu khái niệm hàm số bậc 2.
- GV nhận xét, chuẩn hoá
- Tìm TXĐ của hàm số 
Hoạt động 3 : Đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c. 
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
HĐTP1: Vẽ đồ thị hàm số y = (x+1)2
- Theo hướng dẫn của GV định dạng đồ thị.
- Tìm một số điểm mà đồ thị đi qua.
- Vẽ đồ thị:
 y 
 1
 -1 O x
HĐTP2: Vẽ đồ thị hàm số 
 y = (x+1)2+2
- Đặt ẩn phụ để đưa về dạng Y = X2.
- Tìm: toạ độ đỉnh, trục đối xứng và một số điểm mà đồ thị đi qua.
- Vẽ đồ thị: y
 3
 -1 O x
HĐTP3: Khái quát đồ thị trong trường hợp tổng quát.
- Đặt ẩn phụ để đưa về dạng Y = X2.
- Kết luận về dạng của đồ thị.
- Tìm: toạ độ đỉnh, trục đối xứng.
Từ đồ thị hàm số y = x2 hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số y = (x+1)2:
- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ để đưa hàm số về dạng: y = X2 từ đó suy ra dạng của đồ thị vẫn là parabol với đỉnh là I(-1; 0), trục đối xứng x = -1 và bề lõm quay lên. 
- Cho HS lấy thêm một số điểm để chính xác hoá đồ thị.
Tương tự :
- Cho HS đặt ẩn phụ để đưa về dạng Y = X2 từ đó cho HS suy ra:
+) dạng của đồ thị.
+) Đỉnh của parabol
+) Trục đối xứng của parabol.
- Cho HS lên bảng vẽ đồ thị. 
Tương tự :
- Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ để đưa về dạng Y = X2 từ đó cho HS suy ra:
+) dạng của đồ thị – parabol.
+) Đỉnh của parabol
+) Trục đối xứng của parabol.
- Đưa ra hình vẽ khái quát về parabol (Hình 21).
Hoạt động 4 : Hoạt động củng cố tiết 1. 
BT: Vẽ đồ thị hàm số: 
a) y = x2 – 3x + 2 	b) y = - x2 + 2x - 1
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Độc lập làm bài.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn.
- Chia lớp thành 4 tổ.
- Giao nhiệm vụ cho từng tổ.
- Quan sát các tổ làm việc.
- Cho đại diện 2 tổ lên bảng làm bài.
- Cho 2 tổ còn lại nhận xét, chuẩn hoá bài làm của 2 tổ.
- Qua đó chốt lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc 2 (4 bước:
1- Xác định toạ độ đỉnh.
2- Vẽ trục đối xứng.
3- Xác định giao điểm với các trục.
4- Vẽ parabol.)
Tiết 14:
Hoạt động 5 : Kiểm tra bài cũ. 
BT: Vẽ đồ thị hàm số: 
a) y = -2x2 + 4x - 3	b) y = x2 – 2x
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn,
- Chốt lại các đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài.
- Quan sát các HS làm bài.
- Cho các HS khác nhận xét, chuẩn hoá bài làm của 2 HS.
- Qua đó chốt lại về đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c.
Hoạt động 6 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
- Quan sát hình dạng của đồ thị hàm số bậc hai tổng quát (H21SGK).
- Đọc chiều biến thiên:
a > 0 h/số đồng biến trên (-Ơ; )
Nghịch biến trên ( ;+Ơ).
a < 0 h/số nghịch biến trên (-Ơ; )
Đồng biến trên (;+Ơ).
- Lập bảng biến thiên: a > 0
x -Ơ +Ơ
y 
a < 0
x -Ơ +Ơ
y 
- Cho HS quan sát hình dạng của đồ thị hàm số bậc hai tổng quát H21SGK.
- Từ hình vẽ cho HS đọc chiều biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c.
- GV chuẩn hoá.
Hoạt động 7 : Rèn luyện kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
BT: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: 
a) y = 3x2 – 4x + 1 	b) y = - 3x2 + 2x – 1
Hoạt động học sinh
Hoạt động giáo viên
Thực hiện nhiệm vụ GV giao:
- Độc lập làm bài.
- Trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của bạn.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc.
- Cho các đại diện lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chuẩn hoá bài làm của các đại diện nhóm.
- Qua đó chốt lại nội dung của toàn bài.
Hoạt động 7: Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 -HS thực hiện nhiệm vụ mà GV giao 
Bài 3/49
Vậy y = 2x2 + x + 2
Vậy 
c. y = x2 - 4 x + 2
Viết pt (P) qua A, qua I và cú trục đối xứng x = 6.
 Vậy y = 3x2 – 36 x + 96
-GV yờu cầu HS làm cỏc BT1a,1b,2a,2b/49
-Gợi ý HS làm BT3/49
Bài 3/49:
Xỏc định parabol y= ax2 +bx + 2 biết parabol 
a. đi qua hai điểm M (1, 5) và N(-2, 8)
(P) qua Mệnh đề, N à tọa độ M & N phải pt parabol à thế giỏ trị x, y của M & N lần lượt vào pt (*)
b. qua A(3, -4) & trục đối xứng x = -3/2
Cụng thức của trục đối xứng ?
c. (P) cú đỉnh I(2, -2)
C1: Hoành độ đỉnh 
 Tung độ đỉnh 
C2: Viết pt (P) qua I (2, -2)
 trục đối xứng x = 2
Bài 4/50:
Tỡm parabol y=ax2 + bx+c biết rằng parabol đú đi qua điểm A (8, 0) và cú đỉnh I(6, -12)
Cỏch khỏc?
Hoạt động 8: Củng cố v à ra BTVN
Củng cố: 
Đồ thị hàm số y=ax2 + bx+c là 1 parabol cú đỉnh? Trục đối xứng? bề lừm quay lờn, quay xuống?Đồng biến? Nghịch biến trờn cỏc khoảng nào?
 2.Ra BTVN: Làm bài tập trang 49.
 Làm bài tập ụn chương II
 Ngày tháng năm
Tiết 14:	ễN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIấU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Hiều và nắm được cỏc tớnh chất của hàm số.tập xỏc định và chiều biến thiờn của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hiểu và ghi nhớ cỏc tớnh chất của hàm số y =ax + b và y = ax2 + bx +c. Xỏc định được chiều biến thiờn và vẽ được đồ thị của chỳng
2. Về kỹ năng:
- Khi cho 1 hàm số bậc 2, xỏc định được tọa độ đỉnh, pt trục đối xứng và hướng bề lừm của parabol
- Vẽ thành thạo đồ thị dạng y =ax + b và y = ax2 + bx +c
- Giải được cỏc bài toỏn đơn giản về đường thẳng và parabol.
3. Về thỏi độ:
- Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rốn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
1-Giỏo viờn:
- Cần chuẩn bị một số cõu hỏi nhằm ụn tập toàn bộ kiến thức chương 2
2-Học sinh:
- ễn lại kiến thức đó học ở chương 2 
- Chuẩn bị một số dụng cụ học tập như thước kẻ, bỳt chỡ.
III. GỢI í VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dựng phương phỏp gợi mở - vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhúm.
IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1-Ổn định lớp:
2-Bài cũ: 
Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x2 + 2x -1
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
- Vẽ đồ thị.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xột phần làm bài của học sinh.
- Thụng qua phần trả bài cũ để chuẩn bị cho bài mới.
3-Bài tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
-Bài 8/50
 cú nghĩa khi
-Bài 12/51
Vậy y = x2 – x + 1 (P)
-Bài 11/51
-GV tổ chức cho HS làm cỏc bài 8a,8bc, 9c,9d,10,11,12 (trang 50-51).
-Gọi HS lờn bảng làm,HS khỏc nhận xột, GV chữa những chỗ sai cho HS
-Bài 8/50
Tỡm tập xỏc định của hàm số 
-Bài 12/51
Tỡm parabol y= ax2 + bx +c biết parabol đú:
a. đi qua ba điểm A(0, -1), B(1, -1), C(-1, 1).
A(0, -1)ẻ (P)? 
B(1, -1)ẻ(P)?
C(-1, 1)ẻ(P)? 
Bài 11/51
Cho hàm số y = x2 -2x -1
Xột chiều biến thiờn và vẽ đồ thị hàm số.
x
0
1
2
y
-1
-2
-1
4-Củng cố: 
Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài
5-Rốn luyện: 
Làm bài tập cũn lại - ễn tập kiểm tra cuối chương II
 Tiết 15 Ngày tháng năm
Đề kiểm tra chương II 
 Câu 1 (2 điểm) ìm tập xác định của các hàm sau
 a) ;	b) . 
 Câu 2 (3 điểm)
 Cho một parabol (P) và một đường thẳng (d) song song với trục hoành. Một trong hai giao điểm của (d) và (P) là M(-2;3). Tìm toạ độ giao điểm thứ hai của (d) và (P), biết rằng đỉnh của parabol (P) có hoành độ bằng 1.
 Câu 3 (5 điểm) Cho hàm số .
 a) Tìm m sao cho đồ thị của hàm số nói trên là parabol nhận đường thẳng x=-3 làm trục đối xứng.
 b) Với giá trị tìm được của m, hãy khảo sát sự biến thiên, lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đó.
 c) đường thẳng y=2,5 cắt parabol vừa vẽ tại hai điểm. Tính khoảng cách giữa hai điểm ấy.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_10_Chuong_II.doc