Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 48

doc 96 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Toán 10 - Tiết 1 đến tiết 48
Ngày soạn:20/08/2016
Chương 1: ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Tiết 1: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số ( tiết 1 )
A- mục tiêu:
1)Kiến thức: 
Hiểu được khái niệm đồng biến , nghịch biến.
Hiểu được nội dung định lý biểu diễn mối quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số với đạo hàm của nó. Trình bày được các bước xét chiều biến thiên của hàm số .
2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc.
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập. phỏt triển TD logic cho HS
B- chuẩn bị
	- Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
	- Chuẩn bị của trò : Nghiên cưu trước nội dung bài mới
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
 D.tiến trình bài học
1) Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3) Nội dung bài:
I. tính đơn điệu của hàm số
 Hoạt động 1
Tớnh đơn điệu của hàm số.
2) Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Hoạt động của HS_GV
ND ghi bảng
HD: H/sinh thảo luận nhúm để tớnh đạo hàm và xột dấu đạo hàm của hai hàm số đó cho. Từ đú, nờu lờn mối liờn hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và đồ thị của đạo hàm.
CH : Tính đạo hàm ? Lập BBT , từ dáu đạo hàm trên các khoảngkết luận tính đưn điệu của hàm số ?
CH : Nhận xét và bổ sung ?
CH : Nhận xét dấu y/ và số nghiệm phương trình y/= 0 ? Từ đó kết luận về tính đơn điệu của hàm số?
Hoạt động 2 (SGK –05)
*) Định lý (SGK – 06 )
Trên K 
Nếu f(x) = 0 ,(x) ẻK thì f(x) không đổi trên K.
VD1 (SGK –06)
a)y = 2x4 +1
x
- Ơ 0 + Ơ
y/
 - 0 +
y
+ Ơ + Ơ
 1
y = sin x trên khoảng ( 0 : 2 p )
x
0 
y/
 + 0 - 0 +
y
	 1 0
0 -1
Hoạt động 3 (SGK –07 )
Chú ý (SGK –07 ) (định lý mở rộng)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên K. Nếu f'(x) ³ 0 (hoặc f'(x Ê 0) và đẳng thức chỉ xảy ra tại hữu hạn điểm trên K thì hàm số tăng (hoặc giảm) trên K.
 VD 2: (SGK –07) y = 2x3+6x2 +6x – 7 .
TXĐ : D = R 
y/ = 6x2 + 12x + 6 = 6 ( x+ 1 ) 2 
do đó y/ = 0 Û x = 1 và y/ > 0 với "xạ- 1
Theo định lý mở rộng hàm số đã cho luôn luôn đồng biến
VD 3:
c) y = x + xđ "xạ 0
 y / = 0 Û x = ±1
BBT
x
- Ơ -1 0 1 +Ơ
y/
 + 0 - - 0 +
y
 -2 +Ơ +Ơ
- Ơ - Ơ 2 
HSĐB trên mỗi khỏng: (- Ơ; -1) và (1; +Ơ)
SSNB trên mỗi khỏng: ( -1;0) và (0;1)
4) Củng cố :
 Khắc sâu mối quan hệ dấu đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số
Vận dụng giải bài tập 
5) BTVN: 1,2 ( SGK –09 ) 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: 
Tiết 2: Sự đồng biến , nghịch biến của hàm số ( tiết 2 ) 
A- mục tiêu:
1)Kiến thức : 
+) Hiểu được khái niệm đồng biến , nghịch biến.
+) Hiểu được nội dung định lý biểu diễn mối quan hệ giữa tính đơn điệu của hàm số
 với đạo hàm của nó .
Trình bày được các bước xét chiều biến thiên của hàm số .
2) Kỹ năng : 
 Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc.
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B- Chuẩn bị 
	- Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
	- Chuẩn bị của trò : Nghiên cưu trước nội dung bài mới
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
D- tiến trình bài học
1) Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra: mối quan hệ dấu đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số ? Bài tập 1/c(T09)
3) Nội dung bài:
 II) Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 
Hoạt động 1 : 1. Quy tắc:
Hoạt động của HS_GV
ND ghi bảng
Quy tắc:
 Qua cỏc vớ dụ trờn, khỏi quỏt lờn, ta cú quy tắc sau để xột tớnh đơn điệu của hàm số:
- Tỡm tập xỏc định của hàm số.
- Tớnh đạo hàm f’(x). Tỡm cỏc điểm xi (i = 1, 2, , n) mà tại đú đạo hàm bằng 0 hoặc khụng xỏc định.
- Sắp xếp cỏc điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiờn.
- Nờu kết luận về cỏc khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Hoạt động 2: 2) áp dụng : 
Hoạt động của HS-GV
CH : Tìm TXĐ ?
 Tính đạo hàm?
 ( y/ = x2 – x – 2 ) 
 Lập BBT ? 
 Kết luận ?
Hướng dẫn: 
H/sinh thảo luận nhúm để giải quyết vấn đề đó đưa ra.
+ Tớnh đạo hàm ?
+ Xột dấu đạo hàm ?
+ Kết luận ?
CH : Tìm TXĐ ?
 Tính đạo hàm?
- Hình thành phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng xét tính đơn điệu của hàm số.
Ví dụ 3, (SGK, trang 8) y = 
-∞ -1 2 +∞
+ - +
-∞ +∞
 - 
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng
(- Ơ ;-1) và ( 2 ; + Ơ ) , nghich biến trên khoảng (-1;2)
Ví dụ 4 (SGK, trang 9) hàm số y = 
TXĐ : D = R \ 
 y/ = , y/ không xác định tại x = -1 
BBT 
x
- Ơ -1 + Ơ 
 y/ 
 +	 +
y
 + Ơ 1 
1 - Ơ
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng
 (- Ơ ;-1) và ( -1 ; + Ơ )
Ví dụ 5 (SGK, trang 9) 
C/M x > sin x trên khoảng x ẻbằng cách xét khoảng đơn điệu của hàm số f(x) = x – sin x ?
Xét hàm số f(x) = x – sin x (0)
Giải :
y/ = 1 – cosx ( f/(x) =0 chỉ tại x = 0 )do đó f(x) đồng biến trên nửa khoảng ,với
0 f(0) = 0
hay x > sin x trên khoảng 
4) Củng cố :
Khắc sâu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Linh hoạt trong giải bài tập
5) BTVN: 
 3,4,5 ( T10-SGK)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:
Tiết 3: Luyện tập 
A- mục tiêu:
1 )Kiến thức : 
 Ôn tập củng cố các kiến thức về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số
2 ) Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc. 
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B- chuẩn bị
	- Chuẩn bị của thầy : Hệ thống câu hỏi và bài tập .
	- Chuẩn bị của trò : Làm BTVN và nghiên cưu trước nội dung bài mới
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
D- tiến trình bài học
1) Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
 2) Kiểm tra: Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm áp dụng giải bài tập số 1 /d (T09) 
 3) Nội dung bài: 
Hoạt động 1
1) Bài tập số 2 ( T10 - SGK )
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng 
CH : áp dụng quy tắc HS làm bài tập ?
GV nhận xét rút kinh nghiệm và đánh giá điểm
y = ị y/ = 
do đó hàm số đồng biến trên các khoảng
 (- Ơ ; 1 ) và (1 ; + Ơ ) 
b) ĐS hàm số nghịch biến trên các khoảng
 (- Ơ ; 1 ) và (1 ; + Ơ ) 
c) ĐS hàm sốnghịch biến trên khoảng (- Ơ ; -4 ) 
 hàm số đồng biến trên khoảng (5 ; + Ơ ) 
d)ĐS hàm sốnghịch biến trên các khoảng
 (- Ơ ; - 3 ) , (- 3 ; 3 ) , (3 ; + Ơ )
 Hoạt động 2
2) Bài tập số 3 ( T10 - SGK ) 
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH : HS thực hiện các bước theo quy tắc và kết luận ?
y = TXĐ : D = R
y/ = y/ = 0 Û x= 1, x = - 1 
BBT
x
- Ơ -1 1 + Ơ 
y/
 - 0 + 0 -
y
0 
 0
 Hoạt động 3
3)Bài tập số 3 ( T10 - SGK )
Hoạt động của HS-GV
CH : HS thực hiện các bước theo quy tắc và kết luận ?
ĐS : BBT 
x
- Ơ 0 1 2 + Ơ
y/
 + 0 -
y
 1
 0 0
Hoạt động 4
4)Bài tập số 4 ( T10 - SGK ) 
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng 
GV hướng dẫn học sinh cách xét hàm số ?
 CH : Nhận xét f(0) ?
CH : Sử dụng tính đồng biến của hàm số để so sánh ?
 GV : Tác dụng của xét tính đơn điệu hàm số ?
a)Xét hàm số f(x) = tan x – x , x 
 ta có f/(x) = 
 f/(x) = 0 chỉ tại x = 0 do đó f(x) đồng biến trên nửa khoảng tức là f(x) > f(0) với 0 < x < 
 Vì f(0) = 0 nên tan x > x với o < x < .
 b) C/M tương tựđối với hàm g(x) = tan x – x - 
4) Củng cố : 
 phương pháp giải bài tập 
5) Bài tập về nhà : 
 Ôn tập kiến thức về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số .
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: 
Tiết 4: 27/08/2016 Cực trị của hàm số ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu
1)Kiến thức : 
Hiểu được khái niệm điểm cực trị , cực trị của hàm số , điều kiện cần ,điều kiệ đủ để hàm số đạt cực trị và quy tắc tìm cực trị của hàm số .
2)Kỹ năng 
Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc. 
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B . Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trò: Làm BTVN và nghiên cứu trước nội dung 
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, hđ nhóm, phat hiện vấn đề
D . Tiến trình bài học
1) Tổ chức: 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2)Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
3)Nội dung bài:
 Hoạt động 1
Khái niệm cực đại , cực tiểu
Hoạt động của Giáo viên- HS
ND ghi bảng
CH : Mối liên hệ giữa tính đơn điệu và cực trị của hàm số ?
 GV nêu một số VD thực tế .
CH : Tính 
HĐ1 ( SGK –13 )
Định Nghĩa ( SGK – 13 ) 
* ) Chú ý : 1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại ( cực tiểu ) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) ; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị điểm cực tiểu ) của hàm số , ký hiệu fCĐ ( fCT) ,còn điểm (x0;f(x0))được gọi là điểm cực đại ( điểm cực tiểu ) của đồ thị hàm số.
2) Các điểm cực đại và cực tiểu gọi chung là điểm cực trị 
Giá trị cực đại ( giá trịcực tiểu ) gọi chung là cực trị của hàm số
3)Nếu hàm số y = f(x) có đọ hàm trên khoảng (a;b) và đạt cực đại hoặc cựctiểu tại x0 thì f/ (x0) = 0 .
HĐ2 (SGK –14 )
 Hoạt động 2
II ) Điều kiện đủ để hàm số có cực trị 
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH lập BBT tìm mối liên hệ giữa sự 
tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm ?
CH : Lập bảng tổng hợp ?
Chia 3 nhóm hoạt động 
CH : Thực hiện các bước đến lập BBT ? 
 KL? 
CH : HS áp dụng cho biết kq ? 
GV : Nhận xét , rút kinh nghiệm ?
CH : Hàm số có đạo hàm tại x=0 hay không ? ( không có vì giới hạn trái và giới hạn phải tồn tại nhưng không bằng nhau )
 HĐ3 (SGK –14 )
*) Định lý (SGK –14 )
x
x0-h x0 x0 + h
f/(x)
- +
f(x)
 CT
x
x0-h x0 x0 + h
f/(x)
 + -
f(x)
 CĐ
*) Ví Dụ 1 (SGK –15 ) f(x) = - x2 + 1
 TXĐ : D = R
 f/(x) = - 2 x XĐ "xẻ R
 BBT
x
- Ơ 0 + Ơ
f/(x)
 + 0 -
f(x)
 1
- Ơ + Ơ
 Đồ thị hàm số có điểm cực đại (0;1)
 *) VD2 (SGK-15)
 ĐS : Đồ thị hàm số có điểm cực đại ()
 Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (1;0)
 *) VD 3(SGK –16)
 ĐS : Hàm số không có cực trị .
HĐ 4 (SGK-16)
Hàm số đạt cực tiêủ tại x = 0 .
4) Củng cố : 
 Điều kiện đủ để hàm số có cực trị , phương pháp giải bài tập
5) Bài tập về nhà 
 3,4,5,6 (T18 –SGK )
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: 28/8/2016
Tiết 5: Cực trị của hàm số ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu
1)Kiến thức : 
Hiểu được khái niệm điểm cực trị , cực trị của hàm số , điều kiện cần ,điều kiệ đủ để hàm số đạt cực trị và quy tắc tìm cực trị của hàm số .
2)Kỹ năng 
Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc. 
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trũ: Làm BTVN và nghiên cứu trước nội dung 
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
D Tiến trình bài học
1) Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra Bài tập số 3 (T18 –SGK )
3) Nội dung bài
 Hoạt động 1
III) Quy tắc tìm cực trị
 Quy tắc 1 (SGK –16)
 Định lý2 (SGK –16)
 Quy tắc 2 (SGK –17)
 Hoạt động 2
Ví dụ 4 (SGK –16) Tìm cực trị của hàm số f(x) = 
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH : Tính f/ (x) ? 
 Tính f//(x) ?
 f//(2) = ? f//(-2) = ? f//(0) = ?
 KL ? 
GV : Có thể dùng quy tắc I được không ? 
TXĐ: D = R 
f/(x) = x3-4x 
f/(x) = 0 Û x1 = - 2 ; x2 = 0 ; x3 = 2 
f/’/(x) = 3x2 – 4 
f//(0) = - 4 < 0 ị x = 0 là điểm cực đại 
f//(-2) = f// (2) = 8 > 0 ị x = -2 và x= 2 là hai điểm cực tiẻu
KL : f(x) đạt cực tiểu tại x = -2 và x= 2 ; 
 fct = f(-2) = f(2) = 2
f(x) đạt cực đại tại x = 0 và fCĐ =f(0) =6. 
 Hoạt động 3
Ví dụ 5 (SGK –16). Tìm các điểm cực trị của hàm số y = sin 2x
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH : Tính f/ (x) ? 
 Tính f//(x) ?
3 f//() = ? 
 KL ? 
 GV : Có thể dùng quy tắc I được không ? 
 Khi nào dùng quy tắc I khi nào dùng quy tắc II ?
 TXĐ : D = R
 f/(x) = 2co s2x 
 f/(x) = 0 Û x= ( l ẻ Z) 
 f// () = -4sin () = 
 (k ẻ Z )
 KL : x = (k ẻ Z ) là các điểm cực đại của hàm số 
 x = (k ẻ Z ) là các điểm cực tiểu của hàm số 
 Hoạt động 4
Bài tập số 2 /b (T18 - SGK ). Tìm các điểm cực trị của hàm số y = sin 2x – x
Hoạt động của Giáo viên
ND ghi bảng 
CH : Xác định dùng quy tắc nào ? 
CH : So sánh với VD 5 ? 
 Hướng giải quyết ?
 KL ? 
 TXĐ : D = R 
 y/ = 2co s2x –1 
 y/ = 0 Û x = ( k ẻ Z ) Y// = - 4 sin 2x 
 Trên khoảng ( - p ; p ) đaọ hàm y/ có bốn nghiệm 
 là : 
 y// () = -2 0 
 y// (-) = 2 > 0 Y// (-5) = -2 < 0 
Vậy hàm số đạt cực đại tại các điểm x = 
hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x = - (k, l ẻ Z )
4) Củng cố : 
 Phương pháp gải bài toán liên quan đến cực trị của hàm số ?
5) Bài tập về nhà : 
 1,2,5,.6 ( T18 – SGK )
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:28/8/2016
Tiết 6: Luyện tập 
A . Mục tiêu
1)Kiến thức : 
Ôn tập củng cố các kiến thức về cực trị của hàm số và các bài toán liên quan 
2)Kỹ năng 
Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi, lập luận.
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B . Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trũ: Làm BTVN. 
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
D Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2)Kiểm tra Nêu các quy tắc tìm cực trị ?
3)Nội dung bài
 Hoạt động 1
1)Bài tập số 1 (T18 - SGK )
Hoạt động của GV- HS
ND ghi bảng 
CH: HS áp dụng quy tắc I giải bài tập ? 
c) y = x + xđ "xạ 0
 y / = 0 Û x = ±1
BBT
x
- Ơ -1 0 1 +Ơ
y/
 + 0 - - 0 +
y
 -2 +Ơ +Ơ
- Ơ - Ơ 2 
Hàm số đạt cực đại tại x=-1 và yCĐ = -2 
Hàm số đạt cực tiểu tại x=1 và yCĐ = 2
 Hoạt động 2
2)Bài tập số 2 (T18 –SGK ) 
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH : HS áp dụng quy tắc II giải bài tập ? 
y = x5 – x3 – 2x + 1 
 TXĐ : D = R 
Y/ = 5x4 - 3x2 - 2 XĐ "xẻR
Y/= 0Û x = ±1
Y// = 20x3 – 6x 
Y//(1) = 14 > 0 ịH/S đạt cực tiểu tại x = 1
Y//(-1)= -14 < 0ịH/S đạt cực đại tại x =-1
 Hoạt động 3
3) Bài tập số 4 (T18 - SGK ) 
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng 
CH : Phương pháp chứng minh ?
Y/ = 3x21 – 2mx –2 
Vì D / = m2 + 6 > 0 với mọi m thuộc R nên PT y/ = 0 luônluôn có hai nghiệm phân biệt và y/ đổi dấu qua hai giá trị nghiệm đó. Chứng tỏ hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu .
Hoạt động 4
4) Bài tập số 5 (T18 - SGK )
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng 
CH : Phương pháp chứng minh ?
CH : Vị trí phụ thuộc a 
ntn ?
GV : Hướng dần xét các khả năng và lập BBT và chú ý 
+)các cực trị đều là những số dương 
+)x0 = - là điểm cực đại để tìm a và ĐK của b .
) Nếu a = 0 ta có hàm số y = -9x + b hàm số này không có cực trị .
) ta xét trường hợp a ạ 0
 y/ = 5 a2x2 +4a x – 9 
 y/ = 0 Û 
 TH1 : a> 0 Lập BBT ta có KQ : a = và
 b > 
 TH2 : a < 0 Lập BBT ta có KQ 
 a = và 
Hướng dẫn Bài 6 : 
 Từ PT y/ (2) = 0 tìm được m sau đó kiểm tra lại qua BBT rồi KL 
 ĐS m = - 3 .
4) Củng cố : 
 Phương pháp giải bài toán liên quan đến cực trị của hàm số
5) Bài tập về nhà : 
 Ôn tập ĐB, NB, CĐ, CT
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: 4/9/2016
Tiết 7: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (Tiết 1) 
A. Mục tiêu
1) Kiến thức :
 Hiểu được khái niệm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số ,cách tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng , một đoạn .
2) Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc. 
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B . Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trũ: Làm BTVN và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh 
D . Tiến trình bài học
1)Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra Kết hợp trong gìơ
3) Nội dung bài
 Hoạt động 1
I) Định nghĩa ( SGK-19) 
Ví Dụ 1 (SGK –19 ) y = x – 5 + 
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng 
CH : Lập BBT từ đó tìm GTLN , GTNN (nếu có ) của hàm số trên khoảng ( 0 ; +Ơ ) ? 
Trên khoảng ( 0 ; +Ơ ) ta có y/ = 1 - 
Y/ = o Û x = 1
BBT
x
 0 1 +Ơ
y/
 - 0 +
y
 +Ơ +Ơ
 -3
KL : - hàm số đạt GTNN tại x = 1và max y = -3
 (0;+) 
 - không tồn tại giá trị lớn nhất của f(x) trên khoảng ( 0 ; +Ơ ) 
II) Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn
 Hoạt động 2
1) Định lý ( SGK - 20 )
Ví Dụ 2 ( SGK - 20 ) 
Hoạt động của Giáo viên- HS
ND ghi bảng 
 CH : Đồ thị hàm số y = sin x trên đoạ Căn cứ đồ thị nhận xét cách giải ? 
Cách tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn 
B1: Tính đạo hàm và giải pt y’=0 tim nghiệm tren khoảng đã cho
B2: tính y(a), y(b), y(xi)
B3: Kết luận
Trên đoạn D = ta có 
Y() = ; y () = 1 ; y () = - 
Ta co max y = 1 ; min y = - 
 D D
b) Trên đoạn E = ta có 
 y() = ; ; y () = 1 ; y () = -1 ; 
y (2p) = 0 . Ta có : max y = 1 ; min y = - 1 .
 E E
 Hoạt động 3
Bài tập số 2 ( SGK - 24 ) 
Hoạt động của HS-GV
CH : Nhắc lại bất đẳng thức cô si cho hai số a > 0 ; b > 0 
CH : Theo giả thiết a+ b = ? 
 a.b lớn nhất khi nào ? 
GV : - Nếu a.b không đổi thì a + b đtj giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất ?
-Tìm GTLN , GTNN của hàm số bằng phương pháp nào ?
ĐS : hình vuông có cạnh 4 cm có diện tích lớn nhất : max S = 16 cm 2 .
 Tương tự bài 3 (SGK –24 ) : ĐS hình vuông có cạnh bằng 4 m là hình có chu vi nhỏ nhất min P = 16 m.
4) Củng cố : 
 Cách tìm GTLN , GTNN của hàm số trên một khoảng ,đoạn ?
5) Bài tập về nhà :
 1 (SGK –23)
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:4/9/2016
Tiết 8: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số (Tiết 2) 
A, Mục tiêu
1) Kiến thức :
 Hiểu được khái niệm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số ,cách tìm giá trị lớn nhất ,giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng , một đoạn .
2) Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc. 
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập. 
B . Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trũ: Làm BTVN và nghiên cứu trước nội dung lý thuyết cũn lại.
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh 
D Tiến trình bài học
1) Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra Kết hợp trong giờ 
3) Nội dung bài
 Hoạt động 1
2) Quy tắc tìm GTLN , GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn 
Hoạt động của Giáo viên-HS
ND ghi bảng
GV :Nhận xét cách làm bài của HS ?
CH : : - Nếu đạo hàm f/(x) giữ nguyên dấu trênđoạn [a;b ] thì f(x) đạt GTLN , GTNN tại đâu ? 
Nếu chỉ có một số hữu hạn các điểm xi ( xi<xi+1) mà tại đó f/(x) bằng 0 hoặc không xác định thì vác định GTLN , GTNN của hàm số ntn? 
 a
 x
CH Khảo sát V(x) trên khoảng
( 0 < x < ) ?
KL ? 
) HĐ 2 (SGK _21) 
) Quy tắc ( SGK - 22)
Chú ý : Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khỏng đó , tuy nhiên có những hàm số có GTLN hoặc GTNN trên một khoảng .
 *) VD 3 (SGK - 22) 
Gọi x là độ dài cạnh hình vuông bị cắt 
( 0 < x < ) Thể tích khối hộp là 
 V (x) = x ( a – 2x ) 2 ( 0 < x < ) 
V/(x) = (a –2x ) ( a – 6x ) .
BBT 
x
0 
V/(x)
 + 0 -
V(x)
 0 0
Vậy ma x V (x) = , ( 0 < x < )
 Hoạt động 2
Bài tập số5 (SGK - 24 ) 
Hoạt động củaHS-GV 
ND ghi bảng
CH : Các bước gải bài tập ?
 KL ? 
B ) y = x + ( x > 0 ) 
TXĐ D = ( 0 ; + Ơ ) 
Y/ = 1 - Y/ = 0 Û x = 2 
BBT 
x
0 2 + Ơ
Y/
 - 0 +
Y
 + Ơ + Ơ
 4
Vậy min y = 4
 (0 ;+Ơ)
 Hoạt động 3 (SGK -23 )
Hoạt động của Giáo viên
ND ghi bảng nh
GV : Kiểm tra làm bài của các nhóm HS , nhận xét , rút kinh nghiệm ?
TXĐ ; D = R 
BBT
x
- Ơ 0 + Ơ
F/(x)
 - 0 + 
F(x)
 0 0
 -1
Vậy min f(x) = fCT = f(0) = -1 .
 R
4) Củng cố : 
 Phương pháp tìm GTLN , GTNN của hàm số và các bài toán liên quan
5) Bài tập về nhà : 
 1,2,4,5 (T24 – SGK ) 
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn:4/9/2016
Tiết 9: Luyện tập 
A.Mục tiêu
1) Kiến thức :
 Ôn tập củng cố các kiến thức về giá trị lứn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số và các bài toán liên quan 
2) Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng tính toán , biến đổi .lập luận lôgíc.
3) Tư duy, thỏi độ: Tớch cực, hứng thỳ học tập.
B . Chuẩn bị
 - Chuẩn bị của thầy: Hệ thống câu hỏi và bài tập .
 - Chuẩn bị của trũ: Làm BTVN.
C-Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh
D .Tiến trình bài học
1) Tổ chức 
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
2) Kiểm tra 
Phương pháp xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trên một đoạn, một khoảng ?
3) Nội dung bài
 Hoạt động 1
Bài tập số 1 (T 23 -SGK ) 
Hoạt động của HS-GV
ND ghi bảng
CH : Nêu phương pháp giải bài tập ? áp dụng ?
GV : Nhận xét bài làm của HS ? Đánh giá điểm ?
ĐS : min y = - 41 , max y = 40 
 [-4;4] [-4;4]
 min y = 8 , max y = 40 
 [0;5] [0;5]
 b) min y = max y =56, min y = 6 , max y = 552 
 [2;5] [2;5] [0;3] [0;3]
 c) min y = 0 , max y = , min y = , max y = , 
 [2;4] [2;4] [-3;-2] [-3;-2]
 d) min y = 1 , max y = 3 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chuyen_de_kn_the_tich_khoi_da_dien.doc