Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thanh Xuân

docx 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Tạ Thị Thanh Xuân
 CHỦ ĐỀ 11
 CÂU GHÉP
A, CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG
 1. Kiến thức:
 - Nắm được đặc điểm của câu ghép
 - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép 
2. Các năng lực cần hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực quan sát và phát hiện
- Năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học, thẩm mĩ.
3. Các phẩm chất: 
- Bồi dưỡng lòng yêu quí và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
- Giáo dục cho HS ý thức sử dụng Tiếng Việt chuẩn mực trong mọi tình huống giao tiếp
- Khơi gợi cho HS những tình cảm cao quí:
+ Yêu quê hương, đất nước
+ Yêu lãnh tụ
+ Yêu thầy cô, bạn bè, mái trường 
B. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Kế hoạch giảng dạy:
	Thực hiện chủ đề theo các tiết dạy trong khung phân phối chương trình Ngữ văn 9 hiện hành :
TT
Tuần thực hiện
Số tiết dạy
Tên bài
Ghi chú
1
11 ( Tiết 43,44)
2
Câu ghép
Tổng: 1 bài. Thực hiện trong 2 tiết
 2. Bảng mô tả:
 BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ TỔNG KẾT TỪ VỰNG 
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Câu ghép 
Nêu đặc điểm
Câu ghép, Hai cách nối các vế trong câu ghép
- Nhận biết được
Câu ghép, Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép
Nắm được cách sử dụng câu ghép thích hợp trong giao tiếp 
Viết đoạn văn, văn bản có sử dụng câu ghép phù hợp
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 11
Tiết 43,44 CÂU GHÉP
Ngày soạn: 25-10-2016 
Ngày dạy: 
 MÔN : NGỮ VĂN LỚP: 8
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS đạt được: 
1. Kiến thức
 - Nắm được đặc điểm của câu ghép
 - Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép 
2. Kỹ năng
- Kĩ năng sử dụng câu ghép 
- Kĩ năng trình bày vấn đề
- Kĩ năng viết câu
- Kĩ năng hợp tác và chia sẻ
- Kĩ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
3. Thái độ (giá trị)
- Giáo dục ý thức chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; Siêng năng trong học tập và lao động, chấp hành kỉ luật
- Ý thức sủ dụng Tiếng Việt đúng chuẩn mực trong giao tiếp
 4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực giao tiếp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Thiết bị dạy học : Máy chiếu, bảng nhóm
 - Học liệu: Một số đoạn văn có sử dụng câu ghép
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước bài học
- Chuẩn bị giấy rôki, bút dạ
- Tìm từ 1-2 đoạn văn trong các văn bản đã học có sử dụng câu ghép
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Thế nào là biện pháp nói giảm, nói tránh? Cho VD minh họa
- Biện pháp nói giảm, nói tránh có tác dụng gì? Cho biết tác dụng của phép nói giảm, nói tránh trong VD sau:
 Bác đi Di chúc giục lòng ta
 ( Tố Hữu) 
3. Tiến trình bài học 
 HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (3 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trực quan, đàm thoại
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV: + Giới thiệu câu văn:
 Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt.
 + Đặt câu hỏi: xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn trên? Câu văn trên thuộc loại câu gì?
HS: + Hoạt động cá nhân
 + Quan sát, liên tưởng và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận, giới thiệu bài
Tôi /ngồi trên đệm xe, đùi /áp đùi mẹ tôi,
CN VN CN VN
 đầu/ ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi/ thấy 
CN VN CN
những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi 
 VN
bỗng lại mơn man khắp da thịt.
=> Câu văn trên thuộc loại câu ghép? Vậy câu ghép có đặc điểm gì, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Câu ghép
HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP ( 13 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp: Phương pháp quy nạp, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề
b. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày một phút
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1. Tìm hiểu ví dụ
GV: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn/sgk
 - Giao nhiệm vụ
N1,2 : Tìm các cụm C – V trong các câu in đậm
N3,4 : Phân tích cấu tạo của các câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
HS: + Hoạt động nhóm
 + Thu thập thông tin, xử lý thông tin, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Yêu cầu HS trình bày kết quả phân tích trên vào bảng theo mẫu
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 2. Hướng dẫn hS rút ra bài học
GV:+ Dựa vào những kiến thức đã học ở các lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép?
 + Vậy câu ghép có đặc điểm gì?
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 3. Luyện tập nhanh 
GV: - Đặt một câu ghép và phân tích C-V
 - Đặt một câu có cum C-V mở rộng thành phần và phân tích C-V 
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU GHÉP
- Tôi /quên thế nào được những cảm giác
CN c
 trong sáng ấy/ nảy nở trong lòng tôi như 
 v
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời 
 c v 
quang đãng.(1)
 VN
- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy 
sương thu và gió lạnh, mẹ tôi/ âu yếm nắm 
 CN
tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và 
VN
hẹp.(2)
- Cảnh vật chung quanh tôi /đều thay đổi, 
 CN VN
vì chính lòng tôi /đang có sự thay đổi lớn: 
 CN VN
hôm nay tôi /đi học.(3)
 CN VN
Kiểu cấu tạo câu
Câu cụ thể
Câu có một cụm C-V
 2
Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
Cụm C-V nằm trong cụm C-V lớn
 1
Các cụm C-V không bao chứa nhau
 3
- Câu 1 là câu đơn
- Câu 2 là câu có cụn C-V mở rộng thành phần
- Câu 3 là câu ghép
Ghi nhớ/sgk
VD: Luït // traøn, nuùi //saït, nhaø //ñoå.
 C V C V C V 
 Röøng//bò phaù khieán ai ai/cuõng ñau loøng.
 c v
 CN CN
HOẠT ĐỘNG 3. TÌM HIỂU CÁCH NỐI CÁC VẾ CỦA CÂU GHÉP (10 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp: Phương pháp quy nạp, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề
b. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày một phút
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1. Tìm hiểu ví dụ
GV: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn/sgk
 - Giao nhiệm vụ
N1,2, 3, 4 : Tìm thêm các câu ghép trong đoan văn
HS: + Hoạt động nhóm
 + Thu thập thông tin, xử lý thông tin, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 2. Hướng dẫn HS rút ra bài học
GV: + Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
 + Dựa vào kiến thức ở các lớp dưới, hãy nêu thêm các ví dụ về cách nối các vế câu ghép?
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 2. Hướng dẫn HS rút ra bài học
GV: Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào?
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 3. Luyện tập nhanh
GV: + Treo baûng phuï coù chöùa caùc ví duï sau vaø yêu cầu HS chỉ ra caùc veá cuûa nhöõng caâu gheùp naøy ñöôïc noái vôùi nhau baèng caùch naøo?
Moïi ngöôøi// ñi heát caû coøn toâi// ôû laïi.
Vì em// khoâng hoïc baøi neân em// bò ñieåm keùm.
Toâi//caøng noùi, noù //caøng khoùc.
Nöôùc soâng// daâng leân bao nhieâu, ñoài nuùi// daâng leân baáy nhieâu.
( Noù ôû ñaáy, toâi ôû ñaây.)
Choàng toâi// ñau oám, oâng// khoâng ñöôïc pheùp haønh haï.
Baây giô,ø cuï// ngoài xuoáng phaûn naøy chôi, toâi// ñi luoäc maáy cuû khoai, naáu moät aám nöôùc cheø töôi thaät ñaëc; oâng con mình// aên khoai, uoáng nöôùc cheø,roài huùt thuoác laøo ...
Toâi// im laëng cuùi ñaàu xuoáng ñaát : loøng toâi// caøng thaét laïi, khoeù maét toâi //ñaõ cay cay.
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
II. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU
* Trong đoạn văn còn các câu ghép:
- Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. (4)
- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(5)
* Các vế câu được nối bằng cách:
- Các vế trong câu 5 và câu 2 nối với nhau bằng quan hệ từ (vì, nhưng)
- Các Vế 1 và 2 trong câu 3 nối với nhau bằng quan hệ từ (vì)
- Các vế trong câu 4, và vế 2, vế 3 trong câu 3 không dùng từ nối 
* Có 2 cách nối các vế câu:
- Duøng nhöõng töø coù taùc duïng noái :
 + Noái baèng 1 quan heä töø.
 + Noái baèng 1 caëp quan heä töø.
 + Noái baèng 1 caëp phoù töø, ñaïi töø hay chæ töø thöôøng ñi ñoâi vôùi nhau.
- Khoâng duøng töø noái : Giöõa caùc veá caàn coù daáu phaåy, daám chaám phaåy, daáu hai chaám
* Ghi nhớ/Sgk
- Không dùng từ nối: a,d,e,f,g
- Dùng từ nối: a,c
HOẠT ĐỘNG 4. TÌM HIỂU QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CỦA CÂU GHÉP (15 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp: Phương pháp quy nạp, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề
b. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày một phút
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1. Tìm hiểu ví dụ
GV: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn/sgk
 - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép trên là quan hệ gì? Trong mối quan hệ đó mỗi câu biểu thị ý gì?
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 2. Hướng dẫn hS tìm thêm các quan hệ khác giữa các vế trong câu ghép
GV: Giao nhiệm vụ: N1, 2, 3, 4 dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới , hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu. Cho VD minh họa
HS: + Hoạt động nhóm
 + Thu thập thông tin, xử lý thông tin, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 3. Hướng dẫn HS rút ra bài học
GV: + Trong mỗi câu ghép, các vế câuthường có các mối quan hệ nào?
 + Muốn xác định mối quan hệ giữa các vế của câu ghép chúng ta cần lưu ý điều gì? HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 4. Luyện tập nhanh
GV: + Treo baûng phuï coù chöùa caùc ví duï sau vaø yêu cầu HS chỉ ra caùc veá cuûa nhöõng caâu gheùp naøy có mối quan hệ như thế nào?
 a. Moïi ngöôøi// ñi heát caû coøn toâi// ôû laïi.
b. Vì em// khoâng hoïc baøi neân em// bò ñieåm keùm.
 c. Toâi//caøng noùi, noù //caøng khoùc.
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
II. QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU
- Quan hệ nguyên nhân- kết quả 
- Vế 1 biểu thị kết quả ý , vế 2 biểu thị ý nguyên nhân 
VD1: Vì trôøi möa neân ñöôøng ngaäp nöôùc.
à Quan heä nguyeân nhaân.
VD2: Neáu trôøi möa to thì khu phoá naøy chaéc chaén seõ bò ngaäp nöôùc.
à Quan heä ñieàu kieän ( giaû thieát)
VD3 : Noù hoïc gioûi coøn toâi hoïc keùm.
à Quan heä töông phaûn
VD4: Trôøi caøng möa to, ñöôøng caøng ngaäp nöôùc.
à Quan heä taêng tieán
VD5: Mình ñoïc hay toâi ñoïc?
à Quan heä löïa choïn
VD6: Noù khoâng nhöõng hoïc gioûi maø noù coøn haùt hay.
à Quan heä boå sung
VD7: Toâi aên côm xong, roài toâi ñi hoïc.
à Quan heä noái tieáp
VD8: Trong khi chò naáu côm thì em röûa baùt.
à Quan heä ñoàng thôøi
VD9: Moïi ngöôøi im laëng : chuû toaï baét ñaàu phaùt bieåu.
à Quan heä giaûi thích
* Ghi nhớ/sgk
 HOẠT ĐỘNG 5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP (40 phút)
1. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
a. Phương pháp: Phương pháp quy nạp, phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề
b. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày một phút
2. Hình thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Bước 1. Hướng dẫn HS làm BT 1/sgk/113
GV: - Yêu cầu HS đọc BT 1/sgk/ 113
 - Giao nhiệm vụ: Tìm các câu ghép trong các đoạn trích. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế nối với nhau bằng những cách nào
HS: + Hoạt độngcá nhân
 + Thu thập thông tin, xử lý thông tin, và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 2. Hướng dẫn HS làm BT 2/sgk/113
GV: + Yêu cầu HS đọc BT 2/113/sgk
 + Giao nhiệm vụ 
N1: Ý a ; N2: Ý b; N3: Ý c; N4: Ý d
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 3. Hướng dẫn HS làm BT 3, 4, 5 /sgk/113,114
GV: + Yêu cầu HS đọc BT 3,4,5
 + Giao nhiệm vụ 
N1: bài 3 ; N2: bài 4 ; N3: bài 5, Ý a; N4: bài 5 Ý b
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
Bước 3. Hướng dẫn HS làm BT 1,2,3,4/sgk/124, 125, 126 
GV: + Yêu cầu HS đọc BT1,2,3,4/sgk/124, 125, 126 
 + Giao nhiệm vụ 
N1: bài 1 ; N2: bài 2 ; N3: bài 3,; N4: bài 4 
HS: Hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét và kết luận
III. LUYỆN TẬP
* BT1/sgk/113
a. – U van Dần, u lạy Dần. => Nối bằng dấu phẩy
- Chị con có đi...về với Dần chứ! =>Nối bằng dấu phẩy
- Sáng ngày người ta đánh...có thương không?=> Nối bằng dấu phẩy
- Nếu Dần không buông...nữa đấy! => Nối bằng dấu phẩy
b. – Cô tôi chưa dứt câu...không ra tiếng.
 => Nối bằng dấu phẩy
- Giá những cổ tục...nát vụn mới thôi.=> Nối bằng dấu phẩy
c. – Tôi im lặng cúi đầu...cay cay.=> Nối bằng dấu hai chấm
d. – Hắn làm nghề ăn trộm...lương thiện quá.=> Nối bằng quan hệ từ bởi vì
BT2/113/sgk VD:
a.Vì lôùp 8A khoâng nghieâm tuùc neân lôùp 8A bò tröø ñieåm thi ñua.
b. Neáu baïn khoâng hoïc baøi thì baïn seõ bò ñieåm keùm.
c. Tuy Lan ôû xa nhöng Lan vaãn ñi hoïc ñuùng giôø.
d. Lan khoâng nhöõng hoïc gioûi maø Lan coøn haùt raát hay.
BT3//sgk/113. VD:
- Boû bôùt moät QHT: Neáu baïn khoâng hoïc baøi, baïn seõ bò ñieåm keùm.
- Ñaûo traät töï caùc veá caâu: Lan vaãn ñi hoïc ñuùng giôø tuy Lan ôû xa. 
BT 4/sgk/114. VD:
a. Nó vừa được điểm cao đã huênh hoang.
b. Nó lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách nghiêm chỉnh.
c. Nó càng càng càng đuối lí.
BT 5/sgk/114 VD:
a. HS làm
b. Lập dàn ý là một bước quan trọng khi tạo lập văn bản. Một bài văn có bố cục ba phần, mỗi phần phải trình bày một hoặc nhiều ý xác định, các ý phải gắn bó chặt chẽ với nhau. Để đạt được các yêu cầu trên thì phải làm tốt khâu lập dàn ý. Dàn ý giúp cho ý tưởng của người viết được sắp xếp một cách logic. Nhờ đó mà bài văn trở nên mạch lạc và có tính liên kết. Cũng nhờ có dàn ý mà người viết có cơ sở để kiểm tra và sửa chữa bài viết của mình.
- Câu ghép là câu 2, nối các vế câu bằng dấu phẩy
BT1/sgk/124	.
Quan heä nguyeân nhaân - keát qua (vế 1, vế 2)û, giaûi thích (vế 2, vế 3)
Quan heä ñieàu kieän (giaû thieát)– keát quaû.
Quan heä taêng tieán.
Quan heä töông phaûn.
Câu 1: Quan heä nối tiếp
Câu 2: Quan heä nhaân – quaû.
 BT2/sgk/124 
Đoạn 1. Các câu ghép là:
Trôøi xanh thaúmchaéc nònh.
Trôøi raûi maâyhôi söông.
Trôøi aâm unaëng neà.
Trôøi aàm aàmgiaän döõ.
=> Quan hệ điều kiện, vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả
Đoạn 2. Các câu ghép là:
 - Buoåi sôùmmôùi quang.
 - Buoåi chieàumaët bieån.
=> Quan hệ nguyên nhân, vế đầu chỉ nguyên nhân,vế sau chỉ kết quả
- Không nên tách mỗi vế trong câu ghép trên thành câu riêng vì ý ngĩa của các vế câu quan hệ chặt chẽ với nhau. 
BT4/sgk/125
- Xét về mặt lập luận, mỗi vế câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc
BT4/sgk/125, 126
a. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.
b. Trong các câu ghép còn lại nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy làm cho ta tưởng nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó, cách viết của tác giả gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5 phút)
1. Tổng kết
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy với từ chìa khóa: Câu ghép
- Các HS khác vẽ sơ đồ vào vở
2. Hướng dẫn học tập
- Học thuộc phần ghi nhớ/SGK
- Sưu tầm ít nhất 5 câu ghép trong các văn bản đã học
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu đề tài tự chọn có sử dụng ít nhất một câu ghép
- Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
 Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu về nhà hoàn thành bài tập. Tiết học sau giáo viên thu, chấm
 Bài 1. Tìm trong văn bản Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong những câu ghép (Tìm ít nhất 6 câu văn). Phân tích cụm C-V.
 Bài 2. Viết đoạn văn khoảng 7 câu chủ đề Học tập. Trong đoạn có sử dụng ít nhất một câu ghép gạch chân và phân tích câu ghép đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA_van_8_moi.docx