Tuần thứ: Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 2,5: Nguyên tử. Nguyên tố hóa học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên tử là gì - HS biết được trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết được với nhau. Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Học sinh hiếu được : NTK là gì - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3.Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn tư duy tìm tòi sáng tạo trong cách học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na. - Phiếu học tập: 2. Chuẩn bị của trò: Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THàY Và TRò NộI DUNG Hoạt động 1: Nguyên tử là gì HS đọc phần thông tin 1 bài đọc thêm ? 1mm chứa bao nhiêu ntử liền nhau . Qua phần thông tin. ? Nguyên tử có đặc điểm gì? ? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có đặc điểm gì? ? Trung hòa về điện nghĩa là gì? ? Nguyên tử có cấu tạo ntử? HS làm bài tập 1 SGK - Hạt vô cùng nhỏ - Trung hòa về điện. Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử GV thông báo: ? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang điện tích của hạt nào? (p) GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng số proton. Quan sát hình SGK và cho biết: - Với Hiđro số p=? số e=? Vậy KL: Số proton - Số electron ? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt nào? 1 GV: me = mp = 0.0005 mp 2000 Coi như là không vì rất nhỏ HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Loại hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Đại diện các nhóm báo cáo GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập - Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện . Số p = số e - Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. Hoạt động 3: Lớp electron: ? Trong nguyên tử lớp e chuyển động như thế nào?( Lớp hình cầu) GV: Treo bảng sơ đồ 1 số nguyên tử. Giới thiệu cách tính số lớp e, số e lớp ngoài cùng. GV: phát phiếu học tập. NT Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng H O He Na GV: Số e lớp ngoài cùng có ý nghĩa rất quan trọng. Nhờ e lớp ngoài cùng các nguyên tử có thể liên kết với nhau. - Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp theo lớp. - Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng. HOạT ĐộNG CủA THàY Và TRò NộI DUNG Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì? GV: Các em đã biết chất được tạo nên từ nguyên tử. GV: Cho HS quan sát 1g H2O trong ống nghiệm - Trong 1g H2O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O và số NT H nhiều gấp đôi. ? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? (p) GV: Nêu định nghĩa NTHH. GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng chỉ nói tới p vì p mới quyết định.Những NT nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một nguyên tố do vậy số p là số đặc trưng của một NTHH. *Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có những tính chát hóa học giống nhau. - HS làm bài tập 1 SGK - Hs làm bài tập: Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhưng tương đương với cụm từ: “ Có cùng số p trong hạt nhân” trong định nghĩa NTHH đó là cụm từ A, B, C hay D A. Có cùng thành phần hạt nhân. B. Có cùng khối lượng hạt nhân. C. Có cùng điện tích hạt nhân. Vì n không mang điện nên diện tích của hạt nhan chỉ do p GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn. Do vạy mỗi NTHH được biểu diễn bằng KHHH KHHH được thống nhất trên toàn thế giới KHHH được viết bằng chữ in hoa Ví dụ: Hidro : H Oxi : O Canxi : Ca ? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết như thế nào? HS đọc phần 2 bài đọc thêm: Kết luận : STT = số p = số e GV: Phát phiếu học tập: - Hãy viết tên và KHHH của những NT mà nguyên tử có số p trong hạt nhân bằng 1 đến 10. - Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT natri, sáu NT nhôm, chín NT canxi. HS làm việc theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức 1. Định nghĩa: - NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Số p là số đặc trưng của một NTHH. 2. Ký hiệu hóa học: - Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: HS đọc phàn thông tin trong SGK ? Có bao nhiêu NT tự nhiên,NT nhân tạo? ? Những nguyên tố tự nhiên phổ biến là gì? ? nguyên tố nào có khối lượng lớn nhất? - Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó 92 nguyên tố có trong tự nhiên. Nguyên tố hóa học ( tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được: “ NTHH là gì - Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại 2.Kỹ năng: - Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học 3.Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ 1.8 SGK - HS các kiến thức về NTHH III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa NTHH? 2. Ký hiệu hóa học là gì? lấy ví dụ? B. Bài mới: HOạT ĐộNG CủA THàY Và TRò NộI DUNG Hoạt động 1: Nguyên tử khối: HS đọc phần thí dụ trong SGK GV: Khối lượng nguyên tử quá nhỏ khjông tiện sử dụng tính toán, thực tế cũng không cân đong đo được nên lấy 1/12 khối lượng NTC = ĐVC - GV: Người ta gán cho NT C = 12 ĐVC ( Đây là hư số) - Thí dụ: H = 1ĐVC O = 16 ĐVC Ca = 40 ĐVC S = 32 ĐVC ? Hãy cho biết giữa NT C và NT Ca nguyên tử nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần? ? Nguyên tử khối cho chúng ta biết điều gì? ( Sự nặng nhẹ của nguyên tử) ? Vậy nguyên tử khối là gì? ? Làm bài tập số 7 SGK ? Đọc đề bài ? Tóm tắt đề? ? 1NT C nặng bao nhiêu = 1,9926.1023 ? Vậy 1/12 khối lượng NT C nặng bao nhiêu? 1,9926. 1023 12 b. Có khối lượng 1 ĐVC = 1,66.1024g ? Vậy NTK Al = 27 ĐVC Khối lượnggam Al = 27.1,66.1024g Chon đáp án D ? Làm bài tập 5, 6 sách bài tập. ĐVC = 1/12 KL của NT C - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyêntố có một NTK riêng. C. Củng cố – luyện tập: 1. Làm bài tập trong SGK 2. Đọc và chuẩn bị bài đơn chất, hợp chất, phân tử. Ngày soạn: 28/09/2015 Ngày dạy: 02/10/2015 Tiết 8,11: Công thức hóa học. Hóa trị I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết đựoc công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH ( đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân ký hiệu. - Biết cách ghi KHHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tốvà số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử mỗi chất - Biết được ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi, nước, muối ăn. - HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Hoạt động 1: Công thức hóa học của đơn chất: GV: Treo tranh mô hình tượng trưng của đồng, hidro, oxi. ? Số nguyên tử trong mộy phân tử ở mỗi mẫu đơn chất trên? ? Nhắc lại định nghĩa đơn chất? ? Vậy CTHH dơn chất gồm mấy loại ? ? Có CT chung của đơn chất là An ? Hãy giải thích A, n - CTHH đơn chất: Công thức chung: An Trong đó: A là KHHH n là chỉ số Ví dụ: Cu, H2, O2 Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất: ? NHắc lại định nghĩa của hợp chất? ? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH GV: Treo mô hình tượng trưng của muối ăn, nước. ? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trên? GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B, C Số nguyên tử lần lượt là x, y, z thì CTHH của hợp chất đó được viết như thế nào? ? Hãy ghi lại CTHH của muối ăn và nước GV: Phát phiếu học tập 1: 1. Viết CTHH của các chất sau: a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H b. Canxicacbonat biết trong PT có 1Ca, 1C, 3O c. Khí clo biết trong PT có 2Cl d. Khí ozon biết trong PT có 3O 2. Hãy chỉ ra đâu là đơn chất đâu là hợp chất: HS làm việc theo nhóm khoảng 3’ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS nhóm khác sửa sai GV: chốt kiến thức Công thức chung: AxBy Trong đó: A, B là KHHH x, y là chỉ số Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hóa học: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ? Công thức hóa học trên cho chúng ta biết điều gì? HS các nhóm làm việc 5’ Đại diện các nhóm báo cáo Các nhóm khác bổ sung GV: Tổng kết chốt kiến thức. Bài tập: CTHH của H2SO4 , cho chúng ta biết điều gì? CTHH Al2O3 cho chúng ta biết điều gì? CTHH cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. PTK của chất. C. Củng cố – luyện tập: 1. Hoàn thành bảng sau: CTHH Số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất PTK ZnCl2 CuO 1Na, 1S, 4O 1Mg, 2Cl 2. BTVN: 1, 2, 3, 4 SGK Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : GV: Thuyết trình: Qui ước gán cho H có hóa tri I . Một nhuyên tử khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố dod có hóa trị bấy nhiêu. Ví dụ: HCl, NH3, CH4 ? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C giải thích. GV: giới thiệu người ta còn dựa vaò khả năng liên kết của nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa tri II) ? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S, K, Zn, trong các hợp chất SO2, K2O, ZnO. GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị của một nhoma nguyên tử. Coi nhóm (SO4), (PO4) là một nguyên tử và XĐ giống như cách xác định một nguyên tử. ? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO4, PO4 trong H2SO4, H3PO4 GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của các nguyên tố thường gặp ? Vậy hóa trị là gì? 1. Cách xác định: - Một nhuyên tử khác liên két với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bấy nhiêu. 2. Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị: GV: CTHH của hợp chất là: AxBy Phát phiếu học tập CTHH a. x b. y Al2O3 ( Al: III) P2O5 ( P : V) SO2 ( S: IV) HS làm việc theo nhóm. ? So sánh tích a.x và b.y HS kết luận ? Em hãy nêu qui tắc hóa trị HS đọc lại qui tắc hóa trị. GV: Thông báo qui tắc này cũng đúng khi A hoặc B là nhóm nguyên tử. Bài tập vận dụng: GV: Gợi ý - Viết biểu thức của qui tắc hóa trị - Thay hóa trị, chỉ số của oxi, lưu huỳnh vào biểu thức trên - Tính a GV: Đưa tiếp đề bài 1. Qui tắc: AxaByb Ta có : a. x = b. y Qui tắc: SGK 2. Vận dụng : a. Tính hóa trị của một nguyên tố: VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 Ta có: a. x = b. y 1. a = 3. II a = VI Hóa trị của S trong SO3 là VI b. Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2 Hóa trị ( tiếp) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập GV gọi học sinh làm bài tập 2, 4 SGK GV gọi học sinh kiểm tra lý thuyết GV nhận xét và cho điểm GV đưa VD GV đưa các bước. 1. Hóa trị là gì? 2. Nêu quy tắc hóa trị, viết biểu thức Hoạt động 2: Vận dụng. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O(II) GV đưa ví dụ GV đưa các bước HS làm bài tập theo từng bước GV chiếu đề bài tập 2 HS 1 làm câu a HS 2 làm câu b GV sửa chữa, bổ sung nếu có. GV: Để lập CTHH nhanh cần ntử 1) Nếu a=b thì x=y=1 2) Nếu a ạ b và b tối giản thì x=b a y=a 3) Nếu a ạ b và b chưa tối giản b = a, a a b, thi : x = b, , y= a, 4) HS lên bảng làm GV sửa sai nếu có Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O (II) + viết CT dưới dạng chung + Viết biểu thức quy tắc hóa trị + Chuyển thành tỷ lệ x b b, = y a a, + Viết CTHH đúng - Giả sử CT H/c là NxOy - Theo quy tắc htrị: x. IV = y. II x II 1 = y IV 2 - CT đúng: NO2 BTập 2: Lập CTHH của h/c gồm: Kali (I) và nhóm CO3 (II) Nhôm (III) và (SO4) BTập 3: Lập CT của các hợp chất sau: a) K(I) ; S(II) b) Fe(III) và OH (I) c) Ca(II) và SO4 (II) d) P(V) và O(II) C. Củng cố – luyện tập: 1. Hãy cho biết các công thức sau đâyđúng hay sai? Nếu sai sửa lại. - K (SO4) Al (NO3) - CuO4 Fe Cl2 - K2 O Zn (OH)2 -NaCl Ba2OH Các CT đúng: K2O, NaCl, Al(NO3)3, FeCl2, Zn(OH)2 - các CT sai: K(SO4)2 sửa lại K2(SO4)2 CuO2 CuO Ba2OH Ba(OH)2 2. GV: Tổ chức trò chơi: Lập CTHH nhanh. Luật chơi: Trong vòng 4 phút lần lượt lên gắn CTHH đúng. GV: Nhận xét và chấm điểm mỗi nhóm. 3. Dặn dò: - Bài tập về nhà: 5,6,7,8 - Đọc bài đọc thêm - Ôn kiến thức đã học để luyện tập Tuần thứ: Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 14,17,20: Phản ứng hóa học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Làm BT 1a, 1b B. Bài mới: Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý: HS: Quan sát H2.1 ? Hình vẽ nói lên điều gì? ? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể? GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không thay đổi về chất. HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước rồi đun. HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả , nội dung của quá trình biến đổi. ? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất. Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý là gì? GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tượng gì? Quá trình biến đổi: Nước Nước nước Rắn Lỏng hơi Muối ăn hòa tan vào nước dd nước muối (l) t Muối ăn(r) Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất. Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học: GV: làm thí nghiệm biểu diễn: - Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7 - Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt - Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp. ? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tượmg quan sát được? HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đường vào ống nghiệm - Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn? ? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xêt? ? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao? GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì? ? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào? Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Chất mới Có sự thay đổi về chất Đường đun Nước - Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác. C. Củng cố – luyện tập: 1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích? a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh. b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn. c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi 2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học 3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. 4. BTVN: 1, 2, 3 Phản ứng hóa học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ? 2. Học sinh làm bài tập 2, 3 B. Bài mới: Hoạt động 1: Định nghĩa: GV: Thuyết trình Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2 ? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm ? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3? GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong không khí thường là tác dụng với oxi GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ GV: Đưa bài tập: Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ: a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. b. Chế biến gỗ thành bàn ghế. c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit. d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và khí oxi HS làm việc cá nhân: nháp bài GV: gọi HS lên chữa bài GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic Farafin + oxi cacbonic + nước Chất tham gia: chất ban đầu Sản phẩm : chất mới sinh ra. Bài tập 1: 1. Hiện tượng vật lý : b 2. Hiện tượng hóa học: a, c, d Phương trình chữ: a. Rượu etylic + oxi t cacbonic + nước b. Nhôm + oxi t Nhôm oxit d. Nước điện phân Hidro + oxi Chất tham gia sản phẩm Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học: GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5 Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi 1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào liên kết với nhau? 2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng. 3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau: 4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại + Liên kết trong phân tử. ? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng hóa học? - Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo toàn. Phản ứng hóa học (tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, môi sắt. Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4 Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2 III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm). 2. Làm bài tập số 4 SGK B. Bài mới: Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm: Kẽm tác dụng với dd HCl ? Quan sát hiện tượng xảy ra. GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thí phản ứng xảy ra càng dễ dàng GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không? HS làm thí nghiệm để đốt than hoặc P trong không khí. ? hãy quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét? GV: Yêu cầu học sinh liên hệ quá ttrình chuyển hóa tinh bột thành rượu HS: rút ra kết luận GV: giải thích chất xúc tác là gì? GV: Yêu
Tài liệu đính kèm: