Giáo án môn Công nghệ 9 - Trường THCS Nhơn Mỹ

doc 81 trang Người đăng tranhong Lượt xem 746Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 9 - Trường THCS Nhơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Công nghệ 9 - Trường THCS Nhơn Mỹ
Tuần 01 Ngày soạn 15. 08. 2015
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Tiết 01
Bài 1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được vị trí, vai trị của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thơng tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng: Biết cách chọn nghề điện dân dụng.	
3. Thái độ: Cĩ ý thức tìm hiểu nghề giúp cho việc định hướng nghề sau này. Biết được một số biện pháp an tồn trong nghề điện dân dụng.
II. CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của GV:
 Đồ dùng dạy học: Tìm hiểu nghề điện dân dụng. Phương án tổ chức lớp học, nhĩm học.	
2. Chuẩn bị của HS:
 Tìm hiểu nghề điện dân dụng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới: (1’)
a. Giới thiệu bài: Để biết nghề điện dân dụng như thế nào?	
b. Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
31’
Hoạt động 1. Tìm hiểu về nghề điện dân dụng
I. Vai trị, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
- Nghề điện dân dụng sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
- Nghề điện dân dụng gĩp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
1- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
- Các thiết bị điện và đồ dùng điện.
- Nguồn điện xoay chiều và một chiều.
- Thiết bị đo lường điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
2- Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
- Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện.
- Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
3- Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
- Làm việc ngồi trời và trong nhà.
- Thường đi lưu động.
- Nguy hiểm.
4- Yêu cầu của nghề điện của nghề điện dân dụng đối với người lao động:
- Về kiến thức: tốt nghiệp THCS.
- Về kĩ năng: đo lường, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và đồ dùng điện.
- Về thái độ: yêu thích cơng việc của nghề điện, làm việc cẩn thận, chính xác.
- Về sức khoẻ: cĩ đủ điều kiện về sức khoẻ.
5- Triển vọng của nghề:
Tương lai nghề điện phát triển gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
6- Những nơi đào tạo nghề:
Ngành điện của các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học kĩ thuật.
7- Những nơi hoạt động nghề:
- Các hộ gia đình, các xí nghiệp, cơ quan.
- Các cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện.
* Để biết nghề điện dân dụng như thế nào?
- Các em đọc bài học.
* Ta tìm hiểu vai trị, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
- Cho biết nghề điện dân dụng cĩ vai trị, vị trí như thế nào trong sản xuất và đời sống?
* Ta tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
- Đặc điểm của nghề điện dân dụng gồm cĩ: đối tượng lao động, nội dung lao động, điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
* Ta xét đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
- Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng là gì?
* Ta xét phần 2.
- Nhĩm các em làm câu hỏi ở phần 2: Hãy sắp xếp các cơng việc sau cho đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng:
Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà.
Lắp đặt điều hồ khơng khí.
Lắp đặt đường dây hạ áp.
Sửa chữa quạt điện.
Lắp đặt máy bơm nước.
Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt.
- Gọi vài nhĩm trả lời.
- Vậy nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì?
* Ta xét phần 3.
- Các em làm câu hỏi phần 3: Cơng việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong mơi trường như thế nào? Hãy đánh dấu (x) vào ơ trống những cụm từ về mơi trường làm việc của nghề điện.
- Cơng việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà.
- Vậy điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng là gì?
* Ta xét phần 4.
- Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
* Để biết tương lai nghề điện dân dụng như thế nào?
- Nghề điện cĩ những triển vọng gì?
* Để biết đào tạo nghề điện ở đâu?
- Nêu những nơi đào tạo nghề điện?
* Để biết nghề điện làm ở những nơi nào?
- Nêu những nơi hoạt động của nghề điện?
- Đọc bài học.
- Sử dụng điện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu thụ điện.
Nghề điện dân dụng gĩp phần đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
- Đối tượng lao động:
Các thiết bị điện và đồ dùng điện.
Nguồn điện xoay chiều và một chiều.
Thiết bị đo lường điện.
Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
- Lắp đặt mạng điện SX và SH: lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà và đường dây hạ áp.
Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện: lắp đặt điều hồ khơng khí và máy bơm nước.
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa: sửa chữa quạt điện, bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt.
- Theo chuẩn bị.
- Nội dung lao động:
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện.
Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
- Đánh dấu vào ơ trống những cụm từ:
Làm việc ngồi trời.
Thường phải đi lưu động.
Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực cĩ điện.
Làm việc trên cao.
- Chú ý nghe.
- Điều kiện làm việc:
Làm việc ngồi trời và trong nhà.
Thường đi lưu động.
Nguy hiểm.
- Yêu cầu của nghề điện:
Về kiến thức: tốt nghiệp THCS.
Về kĩ năng: đo lường, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và đồ dùng điện.
Về thái độ: yêu thích cơng việc của nghề điện, làm việc cẩn thận, chính xác.
Về sức khoẻ: cĩ đủ điều kiện về sức khoẻ.
- Triển vọng của nghề:
Tương lai nghề điện phát triển gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Những nơi đào tạo nghề:
Ngành điện của các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học kĩ thuật.
Những nơi hoạt động nghề:
- Các hộ gia đình, các xí nghiệp, cơ quan.
Các cơ sở lắp đặt, sửa chữa điện.
7’
Hoạt động 2. Củng cố.
- Nêu đặc điểm của nghề điện dân dụng?
- Nêu yêu cầu của nghề điện dân dụng?
- Bài học.
- Bài học.
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
- Về học thuộc bài.
- Đọc trước bài 2: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”.
- Mỗi em một đoạn dây điện dài 20cm.
VI. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 02 Ngày soạn 16. 08. 2015
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT 
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tiết 02
Bài 02
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức Biết được một số vật liệu điện về dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
2. Kĩ năng Biết cách sử dụng một số dây dẫn điện, dây cáp điện.
3. Thái độ Tính cẩn thận, an tồn điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV Đồ dùng dạy học: Các loại dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện.
 Phương án tổ chức lớp học, nhĩm học: Trực quan, theo nhĩm.	
2. Chuẩn bị của HS Mỗi em một đoạn dây điện dài 20 cm.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’)Điểm danh học sinh trong lớp, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Nhận xét
- Nêu đặt điểm của nghề điện dân dụng?
- Đối tượng Lđộng của nghề điện dân dụng:
 Các thiết bị điện và đồ dùng điện.
 Nguồn điện xoay chiều và một chiều.
 Thiết bị đo lường điện.
 Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
 Nội dung l.động của nghề điện dân dụng:
 Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
 Các thiết bị và đồ dùng điện.
Vận hành, sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện. 
 Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: Làm việc ngồi trời và trong nhà. Thường đi lưu động.
Nguy hiểm.
4 đ
4 đ
2 đ
- Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động?
- Yêu cầu của nghề điện của nghề điện dân dụng đối với người lao động:
Về kiến thức: tốt nghiệp THCS.
Về kĩ năng: đo lường, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và đồ dùng điện.
Về thái độ: yêu thích cơng việc của nghề điện, làm việc cẩn thận, chính xác.
 Về sức khoẻ: cĩ đủ điều kiện về sức khoẻ.
4 đ
2 đ
2 đ
2 đ
3. Giảng bài mới 
 a. Giới thiệu bài: “ Để biết vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà như thế nào?”(1’)
b. Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1. Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Bài học hơm nay các em tìm hiểu một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện và biết cách sử dụng một số vật liệu đĩ.
- Mạng điện trong nhà, dây dẫn điện, dây cáp điện lắp đặt ở chỗ nào?
- Dây cáp điện dây dẫn điện được lắp đặt ở đâu?
- Dây dẫn điện, dây cáp điện, ống luồn dây... được gọi là vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu về dây dẫn điện.
10’
Hoạt động 2. Tìm hiểu dây dẫn điện.
I. Dây dẫn điện
1. Phân loại
- Dựa vào vỏ cách điện, chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện.
- Dựa vào số lõi, cĩ dây một lõi và dây nhiều lõi.
- Dựa vào số sợi của lõi, cĩ dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện
Dây dẫn điện gồm cĩ lõi và lớp vỏ cách điện. Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhơm. Vỏ cách điện gồm một lớp hay nhiều lớp. Một số dây cịn cĩ lớp bảo vệ.
3. Sử dụng dây dẫn điện
- Chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện.
- Khi sử dụng dây dẫn điện để được an tồn cần thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn điện
* Các em đã biết về dây dẫn điện. Để biết cách phân loại, cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện. Ta xét phần I.
* Ta xét phần 1: phân loại.
- Các em quan sát dây dẫn điện và một số dây dẫn điện trong hình 2-1.
Thảo luận nhĩm phân loại và ghi số thứ tự của hình vào bảng 2-1 và điền những từ thích hợp vào chỗ trống các câu dưới bảng 2-1.
- Gọi vài nhĩm đọc kết quả làm, nhĩm khác nhận xét.
- Vậy dây dẫn điện gồm cĩ những loại nào?
- Giáo viên giới thiệu các loại dây dẫn cho học sinh quan sát.
* Mạng điện trong nhà thường sử dụng loại dây dẫn được bọc cách điện. Để biết cấu tạo dây dẫn bọc cách điện như thế nào?
- Các em đọc phần 2, cho biết dây dẫn điện gồm cĩ gì?
* Dây dẫn điện cĩ nhiều loại khác nhau. Để biết cách chọn dây dẫn như thế nào?
- Các em đọc phần 3.
- Để chọn dây dẫn điện khi lắp đặt mạng điện trong nhà ta dựa vào đâu?
- Đọc kí hiệu của dây dẫn điện của bản thiết kế mạng điện: M(2x1,5).
- Để được an tồn điện khi sử dụng dây dẫn điện ta cần chú ý điều gì?
- Cách kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn điện như thế nào?
- Dây dẫn bọc cách điện: hình a,b, c, d.
Dây dẫn lõi nhiều sợi hình b, c, d.
Dây dẫn lõi một sợi hình a.
Phân loại:
Dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện.
Dây một lõi và đây nhiều lõi.
Dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi.
- Theo chuẩn bị.
- Dựa vào vỏ cách điện, chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện.
 Dựa vào số lõi, cĩ dây một lõi và dây nhiều lõi.
 Dựa vào số sợi của lõi, cĩ dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi.
- Quan sát.
- Dây dẫn điện gồm cĩ lõi và lớp vỏ cách điện. Lõi thường làm bằng đồng hoặc nhơm. Vỏ cách điện gồm một lớp hay nhiều lớp. Một số dây cịn cĩ lớp bảo vệ.
- Đọc bài.
- Dựa vào thiết kế mạng điện.
- M là lõi đồng
2 là 2 lõi.
1,5 là tiết diện của lõi dây 1,5 mm2.
- Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn điện.
Khi sử dụng dây dẫn điện nối dài cần cĩ phích cắm điện.
- Quan sát phần vỏ cách điện của dây dẫn điện cĩ hư hỏng khơng.
10’
Hoạt động 3. Tìm hiểu về dây cáp điện.
II. Dây cáp điện
1. Cấu tạo
 Dây cáp điện gồm cĩ lõi, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. Lõi bằng đồng hoặc nhơm. Vỏ cách điện bằng cao su tổng hợp, PVC...
 Vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp phù hợp với mơi trường lắp đặt như: vỏ chịu nhiệt, chịu mặn...
2. Sử dụng cáp điện
Cáp điện dùng lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà.
* Để biết dây cáp điện như thế nào?
- Mạng điện nhà em chỗ nào lắp đặt dây cáp điện?
- Cáp điện dùng ở nhà em gồm mấy lõi?
* Để biết dây cáp điện gồm cĩ gì?
- Các em đọc phần 1 và quan sát dây cáp điện bảng 2-2. Cho biết cấu tạo của dây cáp điện như thế nào?
- Dựa vào bảng 2-2, em thấy dây cáp điện cĩ loại nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số loại dây cáp điện.
- Dây cáp điện ở nhà em cĩ cấu tạo như thế nào?
- Cáp điện nhà em cĩ lớp bảo vệ mềm bảo vệ được nắng mưa.
* Cách sử dụng dây cáp điện như thế nào?
- Các em đọc phần 2. Cho biết sử dụng cáp điện lắp đặt mạng điện trong nhà như thế nào?
- Khi thiết kế hay mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp và chất liệu làm lõi.
- Lắp đặt chỗ đường dây điện từ ngồi vào nhà.
- Cáp nhà em gồm hai lõi.
- Dây cáp điện gồm cĩ lõi, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. Lõi bằng đồng hoặc nhơm. Vỏ cách điện bằng cao su tổng hợp, PVC...
Vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp phù hợp với mơi trường lắp đặt như: vỏ chịu nhiệt, chịu mặn...
- Dây cáp điện cĩ 2 loại: cáp 1 lõi và cáp 2 lõi.
- Quan sát
- Cấu tạo như cáp 2 lõi trong bảng 2-2.
- Cáp điện dùng lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà.
- Chú ý nghe.
10’
Hoạt động 4. Tìm hiểu vật liệu cách điện.
III. Vật liệu cách điện
- Đảm bảo yêu cầu:
Độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và cĩ độ bền cơ học cao.
- Vật liệu cách điện: pu li sứ, ống luồn dây dẫn, vỏ cầu chì, vỏ đui đèn, mica.
* Cịn vật liệu cách điện như thế nào?
- Các em đọc phần III. Cho biết thế nào là vật liệu cách điện?
- Chọn vật liệu phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Các em đánh chéo vào ơ trống chỉ vật liệu cách điện trong bảng ở phần III, ở đây vật liệu cách điện là gì?
- Vật liệu cách điện là vật liệu khơng cho dịng điện chạy qua.
- Cách điện cao, chịu nhiệt tốt và cĩ độ bền cơ học cao.
- Vật liệu cách điện: pu li sứ, ống luồn dây dẫn, vỏ cầu chì, vỏ đui đèn, mica.
3’
Hoạt động 5. Củng cố
- Nêu cấu tạo dây dẫn điện? Dây cáp điện?Các vật liệu cách điện?
- Bài học.
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
- Về học thuộc bài, tìm hiểu các dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 03 Ngày soạn 23 / 08 / 2015
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
Tiết 03
Bài 03
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết phân loại, cơng dụng của một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí.
2. Kĩ năng: Nhận biết được một số đồng hồ đo điện, dụng cụ cơ khí.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, say mê tìm hiểu về điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: * Đồ dùng dạy học: Mỗi nhĩn một đồng hồ vạn năng.
 * Phương án tổ chức lớp học, nhĩm học: Trực quan, theo nhĩm.	
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Nhận xét
- Nêu cấu tạo dây cáp điện?
- Cấu tạo dây cáp điện:
D.cáp điện cĩ lõi, vỏ cách điện và vỏ bảo vệ.
Lõi làm bằng đồng hoặc nhơm.
Vỏ cách điện bằng cao su tổng hợp.
Vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp phù hợp với mơi trường lắp đặt.
2 đ
2 đ
2 đ
2 đ 
2 đ
- Chọn vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì?
- Chọn vật liệu cách điện phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật:
Độ cách điện cao.
Chịu nhiệt tốt.
Chống ẩm tốt.
Cĩ độ bền cơ học cao.
2 đ
2 đ
2 đ 
2 đ
2 đ
3. Giảng bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) “Để biết khi lắp đặt mạch điện ta dùng những dụng cụ gì?”
b. Tiến trình bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1. Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Qua bài học này chúng ta biết được cơng dụng, phân loại của một số đồ dùng đo điện và biết cơng dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
- Tiết học hơm nay chúng ta tìm hiểu về đồng hồ đo điện.
15’
Hoạt động 2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện
I. Đồng hồ đo điện
1. Cơng dụng của đồng hồ đo điện:
Nhờ đồng hồ đo điện để biết tình trạng làm việc của thiết bị điện, của mạch điện và đồ dùng điện.
2. Phân loại đồng hồ đo điện:
Đồng hồ đo điện gồm cĩ các loại:
Am pe kế.
Oát kế.
Vơn kế.
Cơng tơ.
Ơm kế.
Đồng hồ vạn năng.
3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện:
- Am pe kế kí hiệu 
A
Oát kế kí hiệu
W
Vơn kế kí hiệu
V
Cơng tơ kí hiệu
kWh
Ơm kế kí hiệu
Ω
* Để biết đồng hồ đo điện như thế nào?
* Ta xét phần 1: cơng dụng của đồng hồ đo điện.
- Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biềt?
- Các em làm theo nhĩm: tìm trong bảng 3-1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện và đánh dấu chéo vào ơ trống.
- Gọi vài nhĩm đọc kết quả làm.
- Vậy cơng dụng của đồng hồ đo điện là gì?
- Dùng đồng hồ đo điện đo các đại lượng đĩ để làm gì?
- Tại sao người ta lắp vơn kế, am pe kế trên vỏ máy biến áp?
* Để biết đồng hồ đo điện cĩ những loại gì?
- Các em đọc phần 2, cho biết đồng hồ đo điện cĩ những loại nào?
- Các em điền những đại lượng cần đo ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2.
- Gọi vài em đọc kết quả điền ở bảng 3-2.
* Trên đồng hồ cĩ ghi các kí hiệu, để biết các kí hiệu đĩ là gì?
- Các em đọc bảng 3-3, xem kí hiệu của đồng hồ đo điện, ghi tên đồng hồ và kí hiệu vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng ghi tên đồng hồ và kí hiệu.
- Cấp chính xác 0,1 ;0,5 thể hiện sai số cho phép đo.
Ví dụ: vơn kế cĩ thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là 
- Cịn 2kV là điện áp thử cách điện,
 phương đặt dụng cụ đo.
- Gồm cĩ vơn kế, ampe kế...
- Thảo luận đánh dấu vào ơ trống cĩ nội dung: cường độ dịng điện, điện trở mạch điện, cơng suất tiêu thụ của mạch điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, điện áp.
- Theo chuẩn bị.
- Cơng dụng là đo các đại lượng điện như: cường độ dịng điện, điện áp, điện trở...
- Đo các đại lượng điện để biết tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đốn được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc khơng bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.
- Để biết điện áp và dịng điện cĩ phù hợp với mạch điện và đồ dùng điện khơng.
- Đồng hồ đo điện gồm cĩ các loại:
Am pe kế.
Oát kế.
Vơn kế.
Cơng tơ.
Ơm kế.
- Am pe kế đo cường độ.
Oát kế đo cơng suất.
Vơn kế đo điện áp.
Cơng tơ đo điện năng.
Ơm kế đo điện trở.
Đồng hồ vạn năng đo điện áp, điện trở...
- Theo chuẩn bị.
- Am pe kế kí hiệu 
A
Oát kế kí hiệu
W
Vơn kế kí hiệu
V
Cơng tơ kí hiệu
kWh
Ơm kế kí hiệu
Ω
- Ghi tên đồng hồ và kí hiệu. 
16’
Hoạt động 3. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
II. Dụng cụ cơ khí
Tên dụng cụ
Cơng dụng
Thước
Thước cặp
Pan me
Tua vit
Búa
Cưa
Kìm 
Khoan
Đo độ dài
Đo đường kính
Đo chính xác đường kính
Dùng để vặn
Dùng để đĩng
Dùng cắt ống nhựa
Cắt dây dẫn điện
Tạo lỗ
- Khi chúng ta sử dụng đầy đủ dụng cụ cơ khí để lắp đặt mạng điện thì thời gian hồn thành cơng việc như thế nào?
- Vậy hiệu quả cơng việc phụ thuộc một phần vào lựa chọn và sử dụng dụng cụ lao động.
* Để biết dụng cụ cơ khí gồm cĩ gì?
- Các em làm việc theo nhĩm: điền tên dụng cụ và cơng dụng của một số dụng cụ cơ khí vào bảng 3-4.
- Giáo viên quan sát các nhĩm làm và ghi bảng 3-4 lên bảng.
- Gọi một nhĩm lên bảng điền vào bảng 3-4
- Gọi các nhĩm cịn lại nhận xét.
- Cho học sinh quan sát một số dụng cụ cơ khí.
- Thời gian hồn thành cơng việc giảm.
- Chú ý nghe.
- Nhĩm hồn thành bảng
Tên dụng cụ
Cơng dụng
Thước
Thước cặp
Pan me
Tua vit
Búa
Cưa
Kìm 
Khoan
Đo độ dài
Đo đường kính
Đo chính xác đường kính
Dùng để vặn
Dùng để đĩng
Dùng cắt ống nhựa
Cắt dây dẫn điện
Tạo lỗ 
- Quan sát.
4’
Hoạt động 4. Củng cố
- Nêu tên các loại đồng hồ đo điện?
- Nêu tên và cơng dụng của các dụng cụ cơ khí?
- Bài học.
- Bài học.
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Làm câu hỏi trang 17 SGK.
- Đọc bài 4 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Tuần 04 Ngày soạn 23. 08. 2015
THỰC HÀNH
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Tiết 04
Bài 04
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm hiểu chức năng, thang đo, đại lượng đo, kí hiệu, cấu tạo bên ngồi của đồng hồ đo điện.
2. Kĩ năng: Sử dụng được vơn kế, ampe kế đo điện áp và cường độ dịng điện.	
3. Thái độ: Cĩ hứng thú và tích cực học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
* Đồ dùng dạy học: (Đồ dùng mỗi nhĩm: 1 vơn kế, 1 ampe kế).
* Phương án tổ chức lớp học, nhĩm học: Trực quan, theo nhĩm.	
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp, chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Nhận xét
- Tại sao phải lắp vơn kế trên vỏ máy biến áp?
Khi nào ta điều chỉnh máy biến áp?
- Lắp vơn kế trên vỏ máy biến áp để bi

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG NGHE 9 (15-16).doc