Giáo án Mĩ thuật lớp 5

doc 137 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2094Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Mĩ thuật lớp 5
TUẦN 1
Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013
MĨ THUẬT
Bài 1: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
( Ngày soạn: 16/8. Ngày giảng: 20/8/2013)
I.MỤC TIÊU; Giúp HS:
- Hiểu được vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Tô Ngọc Vân. 
- Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong bức tranh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 
- HS yêu thích và quý trọng các tác phẩm nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC;
GV: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 
- Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. 
HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp
2. GV giới thiệu sơ lược về nội dung môn Mĩ thuật lớp 5
3. Giới thiệu bài mới( 2 phút): Giới thiệu trực tiếp 
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân( 15 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi:
 ? Em hãy nêu vài nét về tiểu sử về họa sĩ Tô Ngọc Vân?
 ? Nêu vài nét về sự nghiệp của họa sĩ Tô Ngọc vân?
? Ông có những tác phẩm nổi tiếng nào?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời -> các nhóm bạn nhận xét.
* GV kết luận: 
Họa sĩ Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài năng, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền mĩ thuật Việt nam.
 Ông sinh năm 1906 và mất năm1954. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943); thiếu nữ bên hoa sen(1944); hai thiếu nữ và em bé (1944). Ngoài những tác phẩm về thiếu nữ ông còn có nhiều tác phẩm khác như: Thuyền trên sông Hương, đốt đuốc đi học; buổi trưa
Tô Ngọc Vân là họa sĩ thuộc lớp người đầu tiên đặt nền móng hội họa hiện đại cho Mĩ thuật Việt Nam. Ông là họa sĩ rất thành công với chất liệu sơn dầu.
Năm 1996 , họa sĩ Tô Ngọc Vân đã được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
- HS thảo luận nhóm.
+ Sinh n¨m 1906 mÊt n¨m 1954. Quê: làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
+ Ông tốt nghiệp trường MT Đông dương năm 1931, là Hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc.
+ ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ (1943). ThiÕu n÷ bªn hoa sen. ThuyÒn trªn s«ng H­¬ng, ®èt ®uèc ®i häc, nghỉ chân bên đồi
- HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV treo tranh yªu cÇu HS th¶o luËn theo néi dung:
? H×nh ¶nh chÝnh trong bøc tranh lµ g×?
? H×nh ¶nh ®­îc vÏ nh­ thÕ nµo?
? Ngoµi h×nh ảnh thiÕu n÷ cßn cã h×nh ¶nh nµo kh¸c?
? Họa sĩ sử dụng màu gì là chủ đạo cho bức tranh?
? Tranh vÏ b»ng chÊt liÖu g×?
- GV yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm trả lời -> nhóm bạn nhận xét.
? C¶m nhËn cña em vÒ bøc tranh nµy nh­ thÕ nµo?
- GV chốt.
 Thiếu nữ bên hoa huệ là bức tranh tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân, với chất liệu sơ dầu, bố cục thật đơn giản, cô đọng làm nổi bật hình ảnh người thiếu nữ thành thị duyên dáng
 Với màu chủ đạo là màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích của bức tranh đã tạo nên một hòa sắc nhẹ nhàng tươi sáng làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, duyên dáng.
 §©y lµ mét bøc tranh ®Ñp, l«i cuèn, hÊp dÉn ng­êi xem, gÇn gòi víi t©m hån ng­êi ViÖt Nam. 
+ HS th¶o luËn nhãm.
+ Hình ảnh thiếu nữ mặc áo dài trắng.
+ Hình mảng đơn giản chiếm phần lớn diện tích bức tranh.
+ Bình hoa đặt trên bàn.
+ Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng.
+ Chất liệu sơn dầu.
- HS trình bày -> HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá (3 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Về nhà sưu tầm một số tác phẩm của họa sĩ Tô Ngọc Vân trên sách báo, tạp chí
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên.
TUẦN 2
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
MĨ THUẬT
Bài 2: Vẽ trang trí.
Màu sắc trong trang trí
( Ngày soạn: 23/8. Ngày giảng: 26/8/2013)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. 
- Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. 
- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí, càng thêm yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: - Một số bài tang trí hình cơ bản( hình vuông, tròn, hình chữ nhật, đường diềm)
 - Một số họa tiết phãng to.
 - Hộp màu.
 - Bài của HS năm trước
HS: - SGK.
 - Vở Tập vẽ.
 - Bót ch×, mµu, tÈy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài ( 3 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
? Trong các bài trang trí thường có mấy màu?
? Các họa tiết giống nhau được vẽ màu như thế nào?
? Màu nền và màu họa tiết vẽ giống hay khác nhau?
? Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
? Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
- Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày -> các nhóm bạn nhận xét.
- GV chốt: Mµu s¾c lµm cho c¶nh vËt ®Ñp vµ hÊp dÉn h¬n, nã cã vai trß rÊt quan träng trong trang trÝ øng dông. Muốn có một bài trang trí đẹp em cần vẽ màu đều, có đậm có nhạt, hài hòa rõ trọng tâm.
- HS thảo luận nhóm.
- 3,4 màu.
- Được vẽ ở những hình giống nhau.
- Màu họa tiết khác màu nền.
- khác nhau.
- Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hòa rõ trọng tâm.
- HS trình bày và nhận xét.
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ màu ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 “Cách vẽ màu” trong sách giáo 
- Hướng dẫn HS cách pha trộn màu, phối hợp màu: 
+ Màu bột: Pha hai màu khác nhau với nhau để tạo thành một số màu khác có độ đậm nhạt khác nhau.
 Lấy các màu đã pha vẽ vào một số họa tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát.
+ Màu sáp, chì màu: Vẽ chồng hai màu lên nhau để có một màu mới.
- Yêu cầu HS nhắc lại các màu cơ bản, màu tương phản, khái niệm màu nóng và màu lạnh đã học ở lớp 4.
- GV chốt: Muốn vẽ màu đẹp cần lưu ý.
+ Chọn màu phù hợp với bài vẽ.
+ Nên chọn một số màu nhất định.
+ Chọn màu, phối hợp với các hình mảng với các họa tiết sao cho hài hòa.
+ Chú ý độ đậm nhạt của màu nền và màu họa tiết.
 + Trong bài trang trí các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Vẽ màu có đậm có nhạt, hài hòa, rõ trọng tâm, không nên dïng quá nhiều màu chỉ nên dùng 3,4 màu.
+ HS ®äc to môc 2 trang7
- HS quan sát
- Màu cơ bản: Đỏ, Vàng, Xanh lam
Màu tương phản: Đỏ- Vàng; Xanh lam - Da cam..
Màu nóng: có sắc đỏ là chủ yếu.
Màu lạnh: có sắc xanh là chủ yếu.
- HS chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành ( 20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 2:
+ Nhóm 3:
- GV xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
Vẽ màu vào đường diềm theo ý thích
- HS thực hành theo nhóm được phân công
+ Sử dụng sáp màu.
+ Sử dụng màu bột.
+ Sử dụng màu nước.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Cách pha.
+ Cách sắp xếp màu
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận
* Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ pha màu để được 3 màu da cam, xanh lục, tím?
- HS nhận xét -> GV nhận xét bổ sung
- Dặn dò: 
+ Quan sát trường lớp của em
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. 
 -----------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 3
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
MĨ THUẬT
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài trường em
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tìm chọn những hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. 
- Tập vẽ tranh đề tài trường em , và vẽ màu theo ý thích. 
- Thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường ngôi trường thân yêu của mình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: - Tranh, ảnh về trường học. 
- Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - SGK, Vở Tập vẽ, ch×, mµu, tÈy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài( 2 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS quan sát một số tranh vẽ về nhà trường trên máy chiếu yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: 
 ? Những bức tranh nào vẽ về nhà trường.
- HS quan sát và thảo luận
? Khung c¶nh nhµ tr­êng cã nh÷ng h×nh ¶nh g×?
+ Gồm có cổng trường, dãy lớp học,sân trường, các bồn hoa
? ë tr­êng cã nh÷ng ho¹t ®éng g×
+ Đá cầu, nhảy dây, học tập vệ sinh trường lớp
? Tranh vÏ vÒ ho¹t ®éng g×? 
+ Giờ ra chơi, phong cảnh trường học, biểu diễn văn nghệ.
? Ngoµi ra cßn cã nh÷ng néi dung nµo kh¸c n÷a vÒ ®Ò tµi nµy?
+ Xếp hàng vào lớp- ra về, tập thể dục...
? Mµu s¾c cña c¸c tranh nh­ thÕ nµo
 ? Em đã làm gì để bảo vệ ngôi trường của chúng ta luôn xanh- sạch- đẹp
+ Màu tươi, có đậm có nhạt
- Bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, hái lá;....
- Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày -> các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận: Trong trường có rất nhiều các hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động có một vẻ đẹp riêng có thể vẽ thành tranh, các em hãy quan sát, nhớ lại và lựa chọn hình ảnh mà mình yêu thích nhất.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS quan sát hình hướng dãn cách vẽ -> thảo luận theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- HS trao đổi cặp.
Đại diện nhóm trình bày -> các nhóm bạn nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.
+B1: Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chinh, mảng phụ.
+B2: Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao cho phù hợp.
+B3: Chỉnh sửa chi tiết.
+B4: Vẽ màu theo ý thích. Màu vẽ có đậm, có nhạt
- HS nhận xét.
GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. 
- HS chú ý quan sát.
- Cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- HS tham khảo bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành( 20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS thực hành vào vở Tập vẽ
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- HS làm bài thực hành cá nhân
HOẠT ĐỘNG : Nhận xét, đánh giá( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
- Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bố cục bài vẽ cân đối.
 + Động viên, khích lệ HS vẽ chưa đẹp
- HS nhận xét theo cảm nhận
- HS chọn bài đẹp theo ý thích
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài trường em.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi.
 ? Em đã làm gì để ngôi trường thân yêu ngày càng trở lên tươi đẹp?
 - Dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát kỹ khối hộp và khối cầu.
 + Giờ luyện Mĩ thuật sau mang vở Tập vẽ và đồ dùng học tập để tiếp tục hoàn thành bài vẽ đề tài Trường em..
--------------------------------------------------------------------------
Thø tư ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2013
LUYỆN MĨ THUẬT
VÏ trang trÝ
Trang trÝ ®­êng diÒm
( Ngày soạn: 2/9. Ngày giảng: 3/9/2013)
I. Môc tiªu: Gióp HS:
 - BiÕt sö dông thuÇn thôc mµu nãng, l¹nh, mµu bæ tóc trong bµi vÏ trang trÝ.
- Trang trÝ ®­êng diÒm theo hai c¸ch: nh¾c l¹i vµ xen kÏ.
- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña c¸c bµi trang trÝ
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn: - H×nh h­íng dÉn trang trÝ ®­êng diÒm
 - Mét sè bµi trang trÝ cña HS n¨m tr­íc
Häc sinh: - Ch× tÈy, mµu, giÊy A4.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
1. KT ®å dïng häc tËp
2. Giíi thiÖu bµi míi( 3 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho hS xem mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, ®­êng diÒm:
? C¸c bµi trang trÝ nµy ®­îc trang trÝ gièng vµ kh¸c nhau ë ®iÓm nµo.
- Cho HS quan s¸t 2 ®­êng diÒm ®­îc trang trÝ b»ng hai c¸ch:
? Hai ®­êng diÒm nµy trang trÝ cã gièng nhau kh«ng.
? NhËn xÐt c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt chÝnh ë hai ®­êng diÒm.
? NhËn xÐt vÒ c¸ch t« mµu
* GV chèt: Cã nhiÒu c¸ch s¨p xÕp ho¹ tiÕt trong bµi trang trÝ ®­êng diÒm nh­ng chñ yÕu ng­êi ta th­êng dïng hai c¸ch s¾p xÕp nh¾c l¹i vµ xen kÏ.
Ho¹ tiÕt nh¾c l¹i lµ dïng mét ho¹ tiÕt vÏ nh¾c ®i nh¾c l¹i nhiÒu lÇn trong ®­êng diÒm.
 Ho¹ tÕt xen kÏ lµ dïng 2-3 ho¹ tiÕt s¾p xÕp xen kÏ trong mét bµi trang trÝ ®­êng diÒm.
Sö dông phèi hîp mµu nãng víi mµu l¹nh vµ mµu bæ tóc cho bµi vÏ næi bËt h¬n.
- Gièng: §Òu cã ho¹ tiÕt chÝnh vµ phô lµ h×nh hoa, l¸
- Kh¸c: H×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt ho¹ tiÕt chÝnh ®­îc vÏ ë gi÷a cßn ®­êng diÒm ho¹ tiÕt chÝnh vÏ ëgi÷a vµ nh¾c ®i nh¾c l¹i nhiÒu lÇn trong ®­êng diÒm ho¹ tiÕt phô ®­îc vÏ ë hai bªn ®­êng diÒm
Kh«ng. Mét bµi cã mét ho¹ tiÕt chÝnh, mét bµi cã hai ho¹ tiÕt chÝnh
- S¾p xÕp xen kÏ víi nhau
- C¸c m¶ng, ho¹ tiÕt gièng nhau t« mµu gièng nhau.
- C¸c mµu nãng, l¹nh ®­îc s¾p xÕp xen kÏ lµm næi bËt ho¹ tiÐt chÝnh cña bµi
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- CHo HS quan s¸t h×nh gîi c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm:
 ? Nh×n h×nh h­íng dÉn nªu c¸c b­íc vÏ.
- GV vÏ minh ho¹ trªn b¶ng:
2-3 HS tr¶ lêi
B1: VÏ vµ chia ®­êng diÒm thµnh c¸c phÇn b»ng nhau
B2: KÎ c¸c ®­êng trôc vµ ®­êng chÐo
B3: VÏ m¶ng chÝnh, phô
B4: T×m vµ vÏ ho¹tiÕt vµo c¸c m¶ng
B4: VÏ mµu theo ý thÝch
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành ( 20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Yªu cÇu HS vÏ bµi thùc hµnh vµo giÊy A4
Quan s¸t, gîi ý cho HS chän vµ s¾p xÕp ho¹ tiÕt trong bµi vÏ
- HS vẽ bài thực hành vào vở A4
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Chän 3-5 bµi gîi ý HS tham gia nhËn xÐt theo các tiêu chí:
+ Bố cục bài vẽ
+ Cách vẽ và sắp xếp các họa tiêt
+ Cách vẽ màu
- Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
- GV nhËn xÐt bæ sung
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng
* Dặn dò: Quan sát cảnh trường học vào giờ ra chơi, đầu và cuối buổi học chuẩn bị cho bài học tuần sau
TUẦN 4
Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
MĨ THUẬT
Bài 4: Vẽ theo mẫu.
Khối hộp và khối cầu
( Ngày soạn: 6/9. Ngày giảng: 9/9/2013)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. 
- Biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu gần giống mẫu.
 - HS ham thích tìm hiểu mọi vật xung quanh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
GV: - Mẫu vẽ khối hộp và khối cầu. 
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - SGK, Vở Tập vẽ, chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ( 2 phút): ?Nêu cách vẽ tranh Trường em.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài( 1 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV bày mẫu vẽ yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên những vật nào là khối hình hộp?
+ Các mặt của khối hình hộp có đặc điểm gì? Có mấy mặt, giống hay khác nhau?
 + Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?
+ Khối hình cầu có đặc điểm gì?
+ Bề mặt của khối hình cầu có khác với bề mặt của khối hình hộp?
+ So sánh tỷ lệ hai vật mẫu?
+ So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày-> các nhóm bạn nhận xét.
- GV chốt: Để vẽ được hình hai vật mẫu khi vẽ các em cần quan sát mẫu dựa vào các câu hỏi gợi ý trên và theo hướng nhìn từ vị trí ngồi của mình, không vẽ theo tưởng tượng. 
- HS thảo luận nhóm.
+ Hộp bánh, hộp phấn
+ Khối hình hộp có 6 mặt. nếu có 6 mặt bằng nhau thì đó là khối lập phương.
+ Quả bóng, quả bưởi, quả cam
+ Khối hình cầu giống như hình tròn.
+ Bề mặt khối hình cầu là hình cong, bề mặt khối hình hộp là hình phẳng.
- HS nhìn mẫu để nhận xét theo vị trí ngồi của mình
- HS trình bày.
HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ ( 7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ -> trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- Đại diện cặp trình bày -> các nhóm bạn nhận xét.
- GV nhận xét và vẽ nhanh các bước trên bảng:
* GV lưu ý HS khi vẽ khối cầu:
+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
+ Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Dựa vào các điểm vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi mới sửa hình bằng nét cong .
- HS trao đổi cặp.
+B1: Ước lượng tỉ lệ chiều cao và chiều ngang vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
+B2: Xác định các tỉ lệ và phác hình từng vật mẫu bằng nét thẳng 
+B3: Dựa vào nét thẳng, quan sát mẫu để sửa hình
+B4: Tẩy các nét thừa và vẽ đậm nhạt 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chú ý quan sát 
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành ( 20 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- HS thực hành vẽ mẫu vẽ khối trụ và khối cầu theo vị trí ngồi của mình.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
- HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài -> GV nhận xét bổ sung
- Liên hệ:
+ Nhà em có đồ vật hình hộp và hình cầu không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn chúng?
- Dặn dò HS.
 Quan sát kỹ con vật quen thuộc chuẩn bị cho bài sau. 
- Giờ luyện mĩ thuật tới mang vở Tập vẽ để tiếp tục hoàn thành bài.
------------------------------------------------------------------------------
Thø hai ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2013
LUYỆN MĨ THUẬT
Hoµn thµnh bµi vÏ: §Ò tµi tr­êng em
( Ngày soạn: 9/9. Ngày giảng: 10/9/2013)
I. MỤC TIÊU: Gióp HS:
- HiÓu vµ vÏ ®­îc tranh theo ®Ò tµi tr­êng em
- BiÕt chän vµ s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh và vẽ màu phï hîp
 - Yªu mÕn vµ tÝch cùc tham gia gi÷ g×n, b¶o vÖ ng«i tr­êng th©n yªu cña m×nh
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Gi¸o viªn
 - Mét sè tranh, ¶nh vÒ nhµ tr­êng 
- Bµi vÏ cña HS
Häc sinh
 - Vë TËp vÏ, ch×, tÈy, mµu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra ®å dïng häc tËp (1 phút)
2. Giíi thiÖu bµi míi: (2 phút)
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét (7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV cho HS quan s¸t tranh vÏ vÒ ®Ò tµi tr­êng em:
 ? Nªu c¸c b­íc vÏ tranh ®Ò tµi tr­êng em
 ? NhËn xÐt c¸ch chän h×nh vµ vÏ c¸c h×nh ¶nh trong tranh.
? NhËn xÐt c¸ch vẽ mµu cña c¸c bøc tranh.
? Giê tr­íc em ®· chän néi dung g× cña 
nhµ tr­êng ®Ó vÏ? tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo.
? Em ®Þnh chän nh÷ng mµu g× ®Ó t« cho 
bµi cña m×nh.
* GV bæ sung: + C¸c h×nh ¶nh cÇn thÓ hiÖn râ néi dung cña ®Ò tµi.
 + Sö dông mµu s¸ng, kÕt hîp c¸c gam mµu nãng l¹nh, ®Ëm nh¹t ®Ó thÓ hiÖnkh«ng gian cho tranh.
- 2 HS nªu
- HS nh×n tranh ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái
- HS nhìn tranh để nhận xét
- 3-4 HS nãi néi dung tranh cña m×nh ®· chän ®Ó vÏ ë giê tr­íc.
HOẠT ĐỘNG 2: Hoàn thành bài vẽ( 25 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- GV yªu cÇu HS söa l¹i h×nh vÏ cho c©n ®èi råi tiÕp tôc hoµn thµnh bµi vÏ.
- Gîi ý HS chän mµu ®Ó t« cho phï hîp víi néi dung tranh.
Học sinh tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Chän 3-5 bµi cña HS 
- H­íng dÉn HS nhËn xÐt bµi cho b¹n vÒ:
+ C¸ch chän néi dung
+ C¸ch s¾p xÕp bè côc
+ C¸ch vÏ mµu
+ Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
- NhËn xÐt chung vµ ®¸nh gi¸ bµi cho HS
- Khen ngîi c¸ nh©n cã bµi vÏ ®Ñp 
HS nhận xét bài theo cảm nhận
HS chọn bài vẽ đẹp theo ý thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: ? Để có bài vẽ màu đẹp em cần vẽ màu như thế nào.
HS nhận xét -> GV nhận xét bổ sung.
- Dặn dò: Quan sát khối hộp và khối cầu chuẩn bị cho bài sau
TUẦN 5
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
MĨ THUẬT
Bài 5: tập nặn tạo dáng
Nặn con vật quen thuộc
( Ngày soạn: 13/9. Ngày giảng: 16,17/9/2013)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_lop_5.doc