Giáo án lý thuyết môn Khí cụ điện - Năm học 2016-2017 - Lương Hồng Nhung

docx 36 trang Người đăng dothuong Lượt xem 937Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lý thuyết môn Khí cụ điện - Năm học 2016-2017 - Lương Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lý thuyết môn Khí cụ điện - Năm học 2016-2017 - Lương Hồng Nhung
 Mẫu số 5 
 Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP 
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CƠ SỞ DẠY NGHỀ
TRƯỜNG CĐN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH
SỔ GIÁO ÁN
LÝ THUYẾT
 Môn học: Khí cụ điện
 Lớp : CĐ45-Đ1
 Họ và tên giáo viên : Lương Hồng Nhung
 Năm học: 2016 – 2017.
GIÁO ÁN SỐ:01
Thời gian thực hiện: 4 tiết
Tên chương: Bài 1: Khái niệm và công dụng của khí cụ điện.
Thực hiện ngày ..tháng.. năm 2016
TÊN BÀI: 	BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
 Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Nêu được khái niệm và công dụng các loại khí cụ điện
- Hiểu được cách tiếp xúc điện, cách tạo hồ quang điện và dập tắt hố quang điện.
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cầu dao.
- Sử dụng được thành thạo khí cụ điện nói trên, đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được cầu dao theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Máy tính, máy chiếu đa năng, phấn, bảng
 - Giáo án, đề cương, giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút
 Số học sinh vắng mặt:.............................Tên:..........................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 Trong thực tế có rất nhiều các khí cụ điện được sử dụng, em hãy kể tên một số khí cụ điện mà em biết?
- Phát vấn học sinh
- Nhận xét câu trả lời.
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
04’
2
Giảng bài mới
BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN
1.1.Khái niệm về khí cụ điện
* Khái niệm
* Ví dụ
1.2. Phân loại khí cụ điện
* Phân loại theo công dụng
* Phân loại theo điện áp
* Phân loại theo dòng điện
* Phân loại theo nguyên lý làm việc
* Phân loại theo điều kiện làm việc và dạng bảo vệ
1.3. Sự phát nóng của khí cụ điện
1.4. Tiếp xúc điện
* Khái niệm :
* Yêu cầu :
* Phân loại
1.5. Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang
* Quá trình hình thành hồ quang
* Tác hại của hồ quang
* Các phương pháp dập hồ quang
1.6. Lực điện động
- Khái niệm
- Cách tính lực điện động
1.7 Công dụng của khí cụ điện
Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt
2.1 Cầu dao
2.1.1 Cấu tạo.
a. Khái niệm
b. Ký hiệu
c. Phân loại
d. Công dụng
e. Cấu tạo
- Phân tích, giảng giải
- Trình chiếu
- Phân tích, giảng giải trình chiếu các cách phân loại khí cụ điện
- Phân tích, giảng giải
- Phân tích, giảng giải trình chiếu khái niệm tiếp xúc điện, yêu cầu khi tiếp xúc và phân loại tiếp xúc điện
- Phân tích, giảng giải trình chiếu quá trình hình thành hồ quang
- Phát vấn : 
Câu hỏi 1: Em hãy kể tên các trường hợp xuất hiện hồ quang mà em biết?
Nhận xét, đánh giá
Câu hỏi 2: Em hãy kể một vài tác hại do hồ quang điện gây ra mà em biết?
Nhận xét, đánh giá
- Phân tích, giảng giải khái niệm lực điện động, cách tính lực điện động
- Phân tích, giảng giải trình chiếu công dụng của khí cụ điện
- Phân tích, giảng giải khái niệm, ký hiệu, phân loại, công dụng của cầu dao
- Phát vấn : 
Câu hỏi 1 : Theo em cầu dao được phân loại như thế nào?
Nhận xét, đánh giá
Câu hỏi 2 : Công dụng của cầu dao là gì?
Nhận xét, đánh giá
- Trình chiếu, phân tích, giảng giải cấu tạo của cầu dao.
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Suy nghĩ, tư duy trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Suy nghĩ, tư duy trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Quan sát, vẽ hình
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Lắng nghe, quan sát và ghi chép
10'
25'
10’
20’
20’
20’
20’
45’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
 - Khái niệm về khí cụ điện.
- Phân loại khí cụ điện.
- Sự phát nóng của khí cụ điện
- Tiếp xúc điện
- Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang
- Lực điện động
- Công dụng của khí cụ điện
- Cấu tạo của cầu dao 
- Hệ thống bài và nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài .
- Giải đáp các câu hỏi của học sinh 
- Chú ý lắng nghe và nắm chắc những kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra các câu hỏi cần giải đáp
03’
4
Hướng dẫn tự học
Câu 1: Em hãy trình bày: khái niệm, công dụng khí cụ điện?
Câu 2: Hiện tượng hồ quang xảy ra như thế nào? Các phương pháp dập tắt hồ quang?
Câu 3 : Em hãy trình bày: Cấu tạo, phân loại, công dụng của cầu dao?
 02’
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.
- Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998
TRƯỞNG KHOA 
Lê Minh Cường
Ngày.. tháng. năm .
GIÁO VIÊN
Lương Hồng Nhung
GIÁO ÁN SỐ:02
Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên chương: Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt
Thực hiện ngày .tháng  năm ..
TÊN BÀI: 	BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Trình bày được nguyên lý hoạt động, cách tính chọn cầu dao, các hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng cầu dao
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại công tắc, nút điều khiển dùng trong công nghiệp và dân dụng: công tắc hộp, công tắc vạn năng, công tắc hành trình, nút điều khiển
- Sử dụng thành thạo cầu dao, công tắc hộp, công tắc vạn năng, công tắc hành trình, nút điều khiển đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN.
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án, đề cương, giáo trình
- Máy tính, máy chiếu đa năng.	
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 02 phút
 Số học sinh vắng mặt:......................................Tên:.................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 Trong thực tế khi sử dụng cầu dao sẽ có các hư hỏng. Vậy các hư hỏng đó là gì? Nguyên nhân gây ra hư hỏng ra sao ? 
Dẫn nhập vào bài
Lắng nghe, tư duy bài mới
03’
2
Giảng bài mới
BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
2.1 Cầu dao
2.1.2. Nguyên lý hoạt động.
2.1.3. Tính chọn cầu dao.
2.1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.
a. Các hư hỏng thường gặp
b. Nguyên nhân gây hư hỏng
2.1.5. Sửa chữa cầu dao
2.2 Các loại công tắc và nút điều khiển.
2.2.1 Công tắc
a. Khái niệm
b. Ký hiệu
c. Phân loại
d. Công tắc hộp
e. Công tắc vạn năng
2.2.2 Công tắc hành Trình. 
* Cấu tạo : 
* Công dụng :
2.2.3 Nút điều khiển( nút bấm )
a. Ký hiệu
b. Cấu tạo 
c. Phân loại
d. Công dụng
e. Nguyên lý hoạt động
f. Tính chọn 
g. Các thông số kỹ thuật
2.2.4. Sửa chữa công tắc và nút điều khiển. 
* Các hư hỏng thường gặp
* Các phương pháp sửa chữa
- Phân tích, giảng giải nguyên lý hoạt động
- Phát vấn : 
Câu hỏi 3 : Theo em làm thế nào để giảm bớt điện trở tiếp xúc ?
Nhận xét, đánh giá
Phân tích, giảng giải
- Phân tích, giảng giải các thông số khi chọn cầu dao
- Phát vấn :
Câu hỏi 1: Theo em cầu dao thường có hững hư hỏng gì?
Nhận xét, đánh giá
Câu hỏi 2: Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới hư hỏng cầu dao?
Nhận xét, đánh giá
- Phân tích, giảng giải các nguyên nhân gây hư hỏng cầu dao
- Phân tích, giảng giải cách sử chữa cầu dao
- Phân tích, giảng giải về khái niệm,ký hiệu, phân loại công tắc
Phát vấn
Câu hỏi : Em hãy kể tên một số loại mà em biết?
Nhận xét, đánh giá
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cấu tạo, công dụng của công tắc hộp.
- Phân tích, giảng giải trình chiếu cấu tạo, công dụng của công tắc vạn năng.
- Phân tích, giảng giải về cấu tạo, công dụng của công tắc hành trình
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu ký hiệu, cấu tạo, phân loại, công dụng, nguyên lý hoạt động, tính chọn, các thông số kỹ thuật của nút điều khiển ( nút bấm )
- Phân tích, giảng giải các hư hỏng thường gặp ở công tắc và nút điều khiển
- Phân tích, giảng giải phương pháp sửa chữa công tắc và nút điều khiển. 
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
25’
10’
30’
15’
45’
25’
45’
20’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng cầu dao
- Sửa chữa cầu dao
- Công tắc
- Công tắc hành Trình
- Nút điều khiển( nút bấm )
- Sửa chữa công tắc và nút điều khiển
- Hệ thống bài và nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài .
- Giải đáp các câu hỏi của học sinh 
- Chú ý lắng nghe và nắm chắc những kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra các câu hỏi cần giải đáp
03’
4
Hướng dẫn tự học
Câu 1 : Em hãy trình bày nguyên lý làm việc của cầu dao
Câu 2 : Nêu những hư hỏng thờng gặp ở câu dao? Nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng đó?
Câu 3 : Em hãy trình bày: cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công tắc hộp, công tắc vạn năng?
Câu 4 : Em hãy trình bày: cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình?
Câu 5 : Em hãy trình bày các hư hỏng khi sử dụng công tắc, nút điều khiển, các biện pháp khắc phục, sửa chữa ?
 02’
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Khí cụ điện – Trường Cao Đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh
 - Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.
 TRƯỞNG KHOA
Lê Minh Cường
Ngày tháng . năm.
GIÁO VIÊN
Lương Hồng Nhung
GIÁO ÁN SỐ: 03
Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên chương: Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt
Thực hiện ngày . tháng .. năm .
TÊN BÀI: 	BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
 Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, tính chọn, hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng, cách sửa chữa dao cách ly
 - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động, tính chọn, hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng aptomat
- Sử dụng thành thạo dao cách ly, đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN.
- Tháo lắp phán đoán sửa chữa được hư hỏng của dao cách ly đạt các thông số kỹ thuật, đảm bảo an toàn
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 	 - Máy tính, máy chiếu đa năng, phấn , bảng, vật thật 
 	 - Giáo an, đề cương bài giảng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 01 phút
 Số học sinh vắng mặt:................................Tên:......................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 Em hãy nêu công dụng và nguyên lý hoạt động của nút bấm
Phát vấn học sinh
Gọi học sinh nhận xét.
Học sinh trả lời và nhận xét
04’
2
Giảng bài mới
BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
2.3. Dao cách ly 
2.3.1 Cấu tạo
2.3.2 Nguyên lý hoạt động
2.3.3. Tính chọn dao cách ly.
2.3.4 Hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng 
2.3.5 Sửa chữa dao cách ly
2.4. Áp-tô-mát
2.4.1. Cấu tạo 
a. Tiếp điểm
b. Buồng dập hồ quang
c. Cơ cấu truyền động cắt aptomat
d. Móc bảo vệ
2.4.2. Nguyên lý hoạt động 
2.4.3 Tính chọn Apomat
a. Công dụng
b. Yêu cầu
c. Phân loại
d. Tính chọn
2.4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng
a. Các hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng
- Trình chiếu, phân tích, giảng giải cấu tạo của dao cách ly
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu nguyên lý làm việc của dao cách ly
Phân tích, giảng giải, trình chiếu cách tính chọn dao cách ly
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu các hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng dao cách ly
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cách sửa chữa dao cách ly
- Trình chiếu hình ảnh aptomat
- Giới thiệu một vài dạng aptomat cho học sinh quan sát thực tế
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cấu tạo của aptomat
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu nguyên lý hoạt động của aptomat
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cách tính chọn Apomat
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu những hư hỏng thường gặp và những nguyên nhân gây hư hỏng
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Quan sát trên phông chiếu
- Quan sát trên vật thật
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu 
20’
20’
15’
20’
15’
35’
35’
35’
20’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Dao cách ly
- Áp-tô-mát
- Hệ thống bài và nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài .
- Giải đáp các câu hỏi của học sinh 
- Chú ý lắng nghe và nắm chắc những kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra các câu hỏi cần giải đáp
03’
4
Hướng dẫn tự học
Câu 1: Em hãy trình bày: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dao cách ly? 
Câu 2 : Em hãy trình bày cách tính chọn dao cách ly và những hư hỏng thường gặp, cách khắc phục?
Câu 3 : Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của aptomat ?
02’
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Khí cụ điện – Trường Cao Đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh
- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.
Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và Kỹ thuật , 1998
TRƯỞNG KHOA
Lê Minh Cường
Ngày . tháng. năm .
GIÁO VIÊN
Lương Hồng Nhung 
GIÁO ÁN SỐ:04
Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên chương: Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt
Thực hiện ngày  tháng  năm .
TÊN BÀI: 	BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
 Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Trình bày được các hư hỏng, nguyên nhan gây hư hỏng, cách sửa chữa Aptomat
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng, các hư hỏng và nguyên nhân gây hư hỏng của nam châm điện 
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơle điện từ
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho người và các thiết bị theo TCVN.
- Tính chọn được các loại khí cụ điện đóng cắt thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể.
- Tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thông số kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, nghiêm túc trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Máy tính, máy chiếu đa năng, phấn , bảng, vật thật
 - Giáo án, đề cương	, bài giảng, giáo trình
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 phút
 Số học sinh vắng mặt:.........................................Tên:.............................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
Dẫn nhập
 Em cho biết nguyên lý hoạt động của atomat? Những hư hỏng thường gặp của aptomat?
- Phát vấn học sinh
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe, tư duy trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
4’
2
Giảng bài mới
BÀI 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT (tiếp)
2.4. Aptomat
2.4.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng
b. Sửa chữa aptomat
2.4.5. Giới thiệu một số áptômát thường sử dụng.
Kiểm tra
BÀI 3 : KHI CỤ ĐIỆN BẢO VỆ
3.1  Nam châm điện
3.1.1. Cấu tạo.
3.1.2. Nguyên lý hoạt động và phân loại
a. Nguyên lý hoạt động
b. Phân loại
3.1.3. Ứng dụng nam châm điện
3.1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng.
3.1.5 Sửa chữa nam châm điện
3.2. Rơle điện từ. 
3.2.1. Cấu tạo.
a. Cấu tạo
b. Phân loại
3.2.2 Nguyên lý hoạt động
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cách sửa chữa aptomat
- Trình chiếu, giảng giải
- Chép đề lên bảng
- Thu bài
Phân tích, giảng giải, trình chiếu cấu tạo và phân loại nam châm điện
Phân tích, giảng giải, trình chiếu nguyên lý hoạt động của nam châm điện
Phân tích, giảng giải, trình chiếu ứng dụng nam châm điện và lấy ví dụ thực tế
- Phát vấn : 
Câu hỏi : Em hãy nêu một vài ví dụ ứng dụng của nam châm điện trong thực tế ? 
Nhận xét, đánh giá
Phân tích, giảng giải, trình chiếu những hư hỏng thường gặp và nguyên nhân gây hư hỏng ở nâm châm điện
Phân tích, giảng giải, trình chiếu cách sửa chữa nam châm điện
- Phân tích, giảng giải, trình chiếu cấu tạo và phân loại role điện từ
Phân tích, giảng giải, trình chiếu nguyên lý hoạt động của role điện từ
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
Lắng nghe, quan sát
- Làm bài
- Nộp bài cho giáo viên
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Trả lời câu hỏi
Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép 
- Lắng nghe, quan sát và ghi chép 
20’
15'
45’
20’
20’
10’
15’
10’
30’
30’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng
- Giới thiệu một số áptômát thường sử dụng.
- Hệ thống bài và nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài .
- Giải đáp các câu hỏi của học sinh 
- Chú ý lắng nghe và nắm chắc những kiến thức trọng tâm.
- Đưa ra các câu hỏi cần giải đáp
3’
4
Hướng dẫn tự học
Câu 1 : Em hãy trình bày: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nam châm điện?
Câu 2 : Em hãy trình bày các hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng và cách sửa chữa nam châm điện
Câu 3 : Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le điện từ?
2’
Nguồn tài liệu tham khảo 
- Khí cụ điện – Trường Cao Đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh
- Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Vật liệu điện - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 1998.
- Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, NXB Giáo Dục, 1999.
TRƯỞNG KHOA
Lê Minh Cường
Ngày  tháng  năm 
GIÁO VIÊN
Lương Hồng Nhung
GIÁO ÁN SỐ:05
Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên chương: Bài 3: Khí cụ điện bảo vệ
Thực hiện ngày  tháng  năm .
TÊN BÀI: 	BÀI 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ ( TIẾP )
MỤC TIÊU CỦA BÀI: 
 Sau khi học xong bài này người học có khả năng: 
- Trình bày được ứng dụng của role điện từ.
	- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động. tính chọn role dòng điện, hư hỏng, các nguyên nhân gây hư hỏng và sửa chữa role dòng điện, role điện áp
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ nói 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an.docx