Giáo án Lớp 7 - Môn Âm nhạc

doc 78 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4025Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 7 - Môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 7 - Môn Âm nhạc
Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 Tiết 1
 Học hát bài MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
 Bài đọc thêm NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC 
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết tác giả của bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
 Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô giáo yêu quý.
 b. Kĩ năng 
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
 c. Thái độ
 Hs biết tôn trọng các thầy cô giáo, yêu mến mái trường của mình, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 b. Chuẩn bị của học sinh 
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ
 Không kiểm tra
 b. Nội dung giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tác giả 
 Yêu cầu học sinh đọc thông tin âm nhạc sách bài tập âm nhạc
 ? Em hãy nêu vài nét về nhạc sĩ Lê Quốc Thắng
 Nhận xét, kết luận
 HĐ2: Tác phẩm
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài hát mái trường mến yêu trang 5, 6.
 ? Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
 ? Trong bài dùng những kí hiệu gì?
 Gọi học sinh đọc lời ca bài hát
 ? Bài hát gồm mấy câu?
 Nhận xét, kết luận
HĐ3: Học hát.
 Đàn và hát mẫu cho học sinh nghe bài hát
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi và các chỗ lấy hơi.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Gọi một nhóm ba em lên trình bày bài 
 Gọi một học sinh lên nhận xét nhóm vừa trình bày.
 => Nhận xét sửa cho các
 em hát đúng các chỗ ngân, nghỉ, lấy hơi. 
 => Gọi hai học sinh lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và trình bày lại bài hát
 => Đánh giá, xếp loại
 Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm.
 HĐ4: Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
 Yêu cầu một học sinh đứng lên đọc bài cho cả lớp nghe.
 Hát cho học sinh nghe bài hát đi học
 Chú ý đọc sách bài tập
 Chú ý tìm hiểu, trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý, tìm hiểu
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý tìm hiểu,trả lời
 Chú ý, đọc
 Chú ý tìm hiểu,trả lời
 Nghe và ghi bài
 Chú ý nghe và nhẩm theo.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, đọc bài
 Chú ý nghe và nhẩm theo.
1. Tác giả 
 - Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng sinh ngày 07/ 09/ 1962 tại Trà Vinh, hiện đang sống và làm việc tại TP Hồ Chí Minh
 - Một số tác phẩm nổi tiếng: Phố xa,Mái trường mến yêu, Búp bê bằng bông,...
 - Ông đạt nhiều giải thưởng về sáng tác âm nhạc và các hoạt động cho phông trào âm nhạc.
2. Tác phẩm
 - Bài hát viết ở nhịp 
 - Bài hát có sử dụng dấu luyến, dấu lặng đơn, lặng đen, dấu chấm dôi, nốt móc đơn, móc kép, nốt đen, nốt trắng 
 - Bài hát gồm sáu câu.
3. Học hát
 Nghe hát mẫu
 Khởi động giọng
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Hát tốp ca
 Hát song ca
 Hát đơn ca
 Hát kết hợp gõ đệm
 4. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát
 Đi học
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
 Khái quát nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát và tập kết hợp gõ đệm, tìm hiểu trước bài TĐN số 1 và bài đọc thêm Cây đàn bầu.	
Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 	 Tiết 2
 Ôn tập hát bài MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
 Tập đọc nhạc TĐN SỐ 1
 Bài đọc thêm CÂY ĐÀN BẦU 
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 	 Hs biết bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân
 Biết bài hát viết ở nhịp .
 b. Kĩ năng 
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Mái trường mến yêu. Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,...
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN số 1.
 c. Thái độ 
 Hs biết yêu quê hương đất nước, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ, đài, băng đĩa nhạc.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ
 ? Em hãy trình bày bài hát Mái trường mến yêu?
	 b. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:Ôn tập bài hát 
 Mái trường mến yêu 
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn yêu cầu học sinh trình bày bài hát Mái trường mến yêu.
=> Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ nghỉ và các chỗ lấy hơi của bài hát.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
 Chia lớp làm ba tổ, yêu cầu các tổ lần lượt trình bày bài hát, chú ý nghe và nhận xét từng tổ.
 => Gọi hai học sinh lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và trình bày lại bài hát
 => Đánh giá, xếp loại
HĐ2:Tập đọc nhạc:TĐN số 1 
 Ca ngợi tổ quốc
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài TĐN số 1. 
 ? Bài TĐN số 1 là đoạn trích trong bài hát nào, do ai sáng tác?
 ? Em hãy nhận xét cao độ và trường độ của bài?
 ? Theo em bài TĐN gồm mấy câu?
 Nhận xét, kết luận
 Gọi học sinh đọc bài TĐN
* Học TĐN
 Đàn cho học sinh đọc gam đô trưởng.
 Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu bài TĐN
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng giai điệu của bài.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn hướng dẫn học sinh ghép lời ca
 Yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh lời ca của bài TĐN.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm.
 HĐ3: Bài đọc thêm:
 Cây đàn bầu 
 Yêu cầu một học sinh đứng lên đọc bài đọc thêm cho cả lớp nghe.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý
 Thực hiện theo điều chỉnh của giáo viên
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, thực hiện
 Thực hiện
 Chú ý
 Chú ý
 Chú ý.
 Đọc sgk
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
 Chú ý
 Trả lời
 Trả lời
 Chú ý, ghi bài
 Đọc bài
 Chú ý
 Thực hiện
 Thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, đọc bài
1. Ôn tập bài hát
 Mái trường mến yêu
 Khởi động giọng
 Ôn tập
 Hát, kết hợp gõ đệm
 Hát tốp ca
 Hát song ca
 Hát đơn ca
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 
 Ca ngợi tổ quốc
 - Bài TĐN số 1 là đoạn trích trong bài hát Ca ngợi Tổ quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân.
 - Về cao độ có sử dụng các nốt: C D E F G.
 - Về trường độ: Có các nốt móc đơn, nốt đen, trắng.
 - Bài TĐN số 1 gồm hai câu, mỗi câu bốn nhịp
* Học TĐN
 Luyện cao độ
 Luyện tiết tấu
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Ghép lời ca
 Đọc nhạc, ghép lời ca
 Đọc nhạc ghép lời ca, kết hợp gõ đệm
 3.Bài đọc thêm:
 Cây đàn bầu
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm
 Khái quát nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN kết hợp gõ đệm, tìm hiểu trước tiết 3.
 Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
 Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 Tiết 3
 Ôn tập tập đọc nhạc TĐN SỐ 1
 Ântt: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 	 Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông.
 b. Kĩ năng 
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài hát.
 c. Thái độ
 Hs yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ
 ? Em hãy trình bày bài TĐN số 1?
	Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ 5 - 10 => Đ
 b. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Ôn tập tập đọc nhạc:
 TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc
 Đàn cho học sinh đọc gam đô trưởng.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc bài TĐN
 Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn, yêu cầu học sinh ghép lời ca
 Yêu cầu học đọc nhạc hát lời ca của bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
 Chia lớp làm ba tổ, đàn, yêu cầu từng tổ đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 => Nghe, nhận xét từng tổ, yêu cầu tổ trình bày chưa tốt trinh bày lại
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm.
 HĐ2: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
 Yêu cầu học sinh đọc phẩn giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
 ? Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm bao nhiêu?
 ? Tên thật của ông là gì?
 ? Em hãy kể tên một vài bài hát của ông mà em biết?
 Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu về bài hát Nhạc rừng.
 ? Bài hát ra đời năm nào?
 Nhận xét, kết luận
 Hát cho học sinh nghe bài hát Nhạc rừng 
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý thực hiện theo điều chỉnh của giáo viên
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, đọc sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Suy nghĩ, trả lời
 Suy nghĩ, trả lời
 Chú ý, đọc bài
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý lắng nghe
1. Ôn tập tập đọc nhạc:
TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc
 Luyện cao độ
 Ôn tập
 Đọc nhạc hát lời ca
 Đọc nhạc ghép lời ca, kết hợp gõ đệm
 Trình bày theo nhóm
 2. Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
 a. Nhạc sĩ Hoàng Việt
 - Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm 1928 mất năm 1967, quê ở Xã An Hữu, Huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang.
 - Tên thật của ông là Lê Trí Trực
 - Một số ca khúc tiêu biểu của ông như: Lên Ngàn, Mùa lúa chín, Tình ca,...
 b. Bài hát Nhạc rừng
 Bài hát ra đời năm 1953 
 Âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ 
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 1 kết hợp gõ đệm
 Khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN kết hợp gõ đệm, tìm hiểu trước tiết 4.
	______________________________
Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 Tiết 4
 Học hát bài LÍ CÂY ĐA
 Bài đọc thêm HỘI LIM 
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết bài hát Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh
 b. Kĩ năng 
 Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến.
 c. Thái độ: 
 Hs biết yêu thích các làn điệu dân ca.
* Tích hợp di sản
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Chuẩn bị học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ
 Đan xen trong giờ học
 Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ 5 - 10 => Đ
b. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HĐ1: Tác giả 
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk trang 13, 14.
 ? Dân ca là gì?
 Nhận xét, kết luận. Giới thiệu cho học sinh nghe qua vài nét về vùng đất và sinh hoạt văn hóa của người Bắc Ninh
HĐ2: Tác phẩm
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài hát.
 ? Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
 ? Trong bài có sử dụng những kí hiệu âm nhạc gì?
 Gọi học sinh đọc lời ca 
 ? Theo em nội lời ca bai hát nói về điều gì? 
 Nhận xét, kết luận
HĐ3: Học hát
 Đàn và hát mẫu cho học sinh nghe bài hát
 Đàn cho học sinh khởi động giọng 
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích 
 Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ luyến và nghỉ của bài hát. Hướng dẫn học sinh cách lấy hơi và các chỗ lấy hơi.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. 
 Gọi một nhóm ba em hát khá lên trình bày bài hát cho cả lớp nghe.
 Gọi một học sinh lên nhận xét nhóm vừa trình bày.
 => Nhận xét 
 => Gọi hai học sinh lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và trình bày lại bài hát
 => Đánh giá, xếp loại 
HĐ3: Bài đọc thêm:
 Hội Lim
 Yêu cầu một vài học sinh đứng lên đọc bài đọc thêm cho cả lớp nghe.
* Tích hợp di sản:
 Cho học sinh xem hình ảnh trang phục của các liền anh liền chị trong ngày hội quan họ,hát và giới thiệu cho học sinh một vài bài hát và sinh hoạt quan họ.
 Chú ý, tìm hiểu
 Chú ý suy nghĩ, trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Thực hiện 
 Chú ý suy nghĩ, trả lời
 Suy nghĩ, trả lời
 Đọc bài
 Chú ý ghi bài
 Chú ý nghe và nhẩm theo.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn
 Chú ý, thực hiện 
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Chú ý, trình bày
 Chú ý.
 Thực hiện
 Chú ý
 Chú ý
 Đọc bài
 Chú ý lắng nghe
1. Tác giả
 - Bài hát Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh
 - Do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả
2. Tác phẩm
 - Bài hát viết ở nhịp 
 - Trong bài có dụng dấu luyến, dấu nối.
 - Bài hát gồm hai câu dài.
 - Nội dung: Gợi nên không khí của ngày hội quan họ.
3. Học hát
 Nghe hát mẫu
 Khởi động giọng
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Hát theo nhóm
 Hát song ca
 Hát đơn ca
 3. Bài đọc thêm:
 Hội Lim
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
 Khái quát nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát và tập kết hợp gõ đệm, tìm hiểu trước tiết 5.
	_____________________________
 Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
 Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 Tiết 5
 Ôn tập bài hát LÍ CÂY ĐA
 Nhạc lí NHỊP 
 Tập đọc nhạc TĐN SỐ 2
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết khái niệm nhịp và cách đánh nhịp
 Biết bài TĐN số 2 - Ánh trăng viết ở nhịp .
 b. Kĩ năng 
 Hs hát thuộc lời ca của bài hát Lí cây đa và thể hiện được tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát.
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp 
 c. Thái độ
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ
 Đan xen trong giờ học
b. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Ôn tập bài hát 
 Đàn cho học sinh khởi động giọng
 Đàn yêu cầu học sinh trình bày bài hát Lí cây đa
 => Chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh hát đúng lời ca, giai điệu, các chỗ ngân, nghỉ và thể hiện được tính chất mềm mại, nhẹ nhàng của bài hát
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
 Chia lớp làm ba tổ, yêu cầu các tổ lần lượt trình bày bài hát, chú ý nghe và nhận xét từng tổ.
 => Gọi hai học sinh lên trình bày bài hát
 Gọi một học sinh nhận xét và trình bày lại bài hát
 => Đánh giá, xếp loại
 HĐ2: Nhịp 
 Yêu cầu học sinh đọc giới thiệu về nhịp 
 ? Thế nào là nhịp ?
 Nhận xét, kết luận giới thiệu cho học sinh khái niệm nhịp .
 Yêu cầu học quan sát và vẽ sơ đồ nhịp 
 Yêu cầu học sinh đọc ứng dụng của nhịp 
 ? Nêu ứng dụng của nhịp ?
 Kết luận nội dung
HĐ3: Tập đọc nhạc: 
 TĐN số 2 - Ánh trăng
 Yêu cầu học sinh đọc nhận xét và tìm hiểu bài TĐN số 2.
 ? Em hãy nhận xét về cao độ của bài TĐN?
 ? Về trường độ trong bài có sử dụng những hình nốt nào?
 ? Theo em bài TĐN gồm mấy câu?
 Gọi học sinh đọc tên nốt nhạc của bài
 Nhận xét, kết luận
* Học TĐN
 Đàn cho học sinh đọc gam đô trưởng
 Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu bài TĐN
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng giai điệu của bài.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn hướng dẫn học sinh ghép lời ca
 Yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh lời ca của bài TĐN.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm
 Gọi một vài học sinh lên bảng thực hiện
 Đánh giá
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý
 Thực hiện theo điều chỉnh của giáo viên
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Chú ý đọc sgk
 Chú ý
 Trả lời: 
 Chú ý nghe và ghi bài. 
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý
 Đọc bài
 Trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài
 Chú ý
 Đọc sgk
 Chú ý suy nghĩ
 Nhận xét
 Chú ý tìm hiểu
 Trả lời
 Trả lời
 Đọc
Chú ý, ghi bài.
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Thực hiện
 Chú ý, trình bày
 Thực hiện
 Chú ý
 1. Ôn tập bài hát
 Khởi động giọng
 Trình bày bài hát
 Hát kết hợp gõ đệm
 Hát theo nhóm
 Hát song ca
 Hát đơn ca
2. Nhịp 
 a. Nhịp 
 - Kí hiệu là C
 - Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.
 - Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 3 là phách mạnh vừa, phách thứ 2, và phách thứ 4 là phách nhẹ.
 b. Cách đánh nhịp 
 4
2 3
 1
 c. Ứng dụng của nhịp 
 Thường dùng trong các bài hành khúc, các bài hát trang nghiêm, bài hát trữ tình.
3. Tập đọc nhạc: 
 TĐN số 2 - Ánh trăng 
 - Bài TĐN viết ở nhịp 
 - Cao độ: Gồm các nốt C, D, E, G, A, B
 - Trường độ: Có hình nốt đen, nốt trắng, nốt tròn.
 - Bài có sử dụng dấu nhắc lại
 - Bài TĐN gồm bốn câu tính cả câu nhắc lại.
 - Là một bài nhạc Pháp, do nhạc sĩ Lê Minh Châu dịch sang lời Việt
 * Học TĐN
 Luyện cao độ
 Luyện tiết tấu
 Học từng câu
 Trình bày hoàn chỉnh
 Ghép lời ca
 Đọc nhạc, ghép lời ca
 Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ đệm
 Kiểm tra
 c. Củng cố, luyện tập.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài TĐN số 2.
 Khái quát nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
 Các em về nhà học thuộc bài hát và tập kết hợp gõ đệm, đọc lại bài đọc thêm và tìm hiểu trước tiết 6.
	_________________________________
Lớp: 7A tiếtngày//.. Sĩ số:../ .. V¾ng...
Lớp: 7B tiếtngày//.. Sĩ số:/ ... V¾ng
 	 Tiết 6
 Nhạc lí NHỊP LẤY ĐÀ
 Tập đọc nhạc TĐN SỐ 3
 Ântt: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
1. Mục tiêu.
 a. Kiến thức
 Hs biết về nhịp lấy đà.
 Hs nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây
 b. Kĩ năng 
 Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
 c. Thái độ
 Hs yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị.
 a. Chuẩn bị của giáo viên
 Đàn, giáo án, bảng phụ.
 b. Chuẩn bị của học sinh
 Đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy.
 a. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
 	Đề bài 
? Em hãy trình bày bài hát Lí cây đa
Quy đổi điểm
	1 - 4 => CĐ 5 - 10 => Đ
 2. Giảng bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Nhịp lấy đà 
 Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 18.
 ? Thế nào là nhịp lấy đà?
 ? Kể tên một vài bài hát viết ở nhịp lấy đà? 
 Nhận xét, kết luận 
HĐ2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao
 Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài TĐN 
 ? Em hãy nhận xét cao độ của bài TĐN?
 ? Nhận xét về trường độ của bài TĐN?
 Nhận xét, kết luận
* Học TĐN
 Đàn cho học sinh đọc gam đô trưởng.
 Hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu
 Đàn, hướng dẫn học sinh học từng câu theo lối móc xích, chú ý nghe và điều chỉnh cho học sinh đọc đúng giai điệu của bài, đặc biệt là chỗ đảo phách.
 Đàn, yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh cả bài. Chú ý nghe và chỉnh cho học sinh các chỗ chưa đúng
 Đàn hướng dẫn học sinh ghép lời ca
 Yêu cầu học sinh trình bày hoàn chỉnh lời ca của bài TĐN.
 Đàn, yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN.
 Hướng dẫn học sinh đọc nhạc ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN
 Yêu cầu học sinh đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN kết hợp gõ đệm 
HĐ3: Sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây
 Yêu cầu học sinh đọc sgk trang 19.
 ? Em hãy kể tên một số loại nhạc cụ phương Tây?
 ? Đàn pi - a - nô còn gọi là đàn gì?
 ? Đàn ghi - ta có nguồn gốc từ đâu?
 Nhận xét, kết luận giới thiệu thêm về các loại nhạc cụ cho học sinh hiểu.
 Chú ý, đọc bài
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời: Đất nước tươi đẹp sao, Khăn quàng thắm mãi vai em...
 Chú ý, ghi bài
 Chú ý, tìm hiểu
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài.
 Chú ý
 Thực hiện
 Chú ý thực hiện
 Chú ý, thực hiện theo hướng dẫn.
 Chú ý, thực hiện
 Chú ý, thực hiện
 Trình bày
 Chú ý, trình bày
 Thực hiện
 Chú ý, trình bày
 Chú ý
 Đọc bài
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Chú ý suy nghĩ
 Trả lời
 Trả lời
 Chú ý nghe và ghi bài.
1. Nhịp lấy đà
 - Nhịp lấy đà: Là nhịp đầu tiên không chứa phách mạnh.
 - Ví dụ: Đất nước tươi đẹp sao, Khăn quàng thắm mãi vai em...
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao
 - Về cao độ: Dùng đủ bảy âm C, D,

Tài liệu đính kèm:

  • docam_nhac_7.doc