Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

doc 21 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016
TUẦN 7 (Từ ngày 5/10 đến ngày 9/10)
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 7A: Con người là bạn của thiên nhiên
I. Chuẩn bị: 
- GV: 19 phiếu học tập( B.6); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Những người bạn tốt
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, dòi giết ông.
Câu 2: Khi A-ri-ôn từ giã cuộc đời , đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền.
Câu 3:  vì biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ, biết cứu nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người.
6. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS.
Dự kiến: Đám thủy thủ là những người tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- GV chốt: Ngoài câu chuyện em vừa học còn có truyện Anh hùng của biển cả( Một chú cá heo đã cứa một phi công nhảy dù thoát khỏi đàn cá mập) hoặc Cá heo ở Trường Sa( Sự thông minh, thích gần gũi con người, đặc biệt là tình thương yêu giữa chú cá heo với các anh bộ đội hải quân)
=> Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người..
.
7. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
Dự kiến:
a) Đôi mắt( nghĩa gốc) ; mở mắt(nghĩa chuyển)
b) kiềng ba chân( nghĩa chuyển); đau chân( nghĩa gốc)
c) ngoẹo đầu( nghĩa gốc); đầu nguồn( nghĩa chuyển)
1. Làm theo nhóm: Quan sát những tranh và trả lời câu hỏi
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo cặp, trả lời
6. Nhóm trưởng điều hành các bạn: thảo luận, trả lời; chi vào vở ý kiến của em
7. Làm theo nhóm: Trong các từ mắt, chân, đầu, từ nào mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển
HĐ
thực hành
1. 
 Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS Dự kiến :  nghĩa chuyển vì 
- răng dùng để cào
- mũi thuyền nhọn để rẽ nước
- tai ấm giúp người ta cầm được ấm dễ dàng để rót nước.
2. . Quan sát HS các cặp, kiểm tra một số HS Dự kiến :
+ lưỡi: lưỡi dao. Lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi lê, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi gươm, 
+ miệng: miệng bát, miệng túi, miệng bình, miệng tách, miệng hố, 
+ cổ chai, cổ bình, cổ áo, cổ tay, cổ chân, 
+ tay: tay áo, đòn tay, tay bóng, tay ghi bàn, tay văn nghệ, tay quay, tay ghế,
+ lưng: lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng ghế,
3. Quan sát HS cả lớp
1. Làm theo nhóm: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
2. Làm theo cặp: Tìm ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
3. Làm cá nhân: Viết các ví dụ vừa tìm vào vở.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Toán - Tiết 31: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu	
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
1. Làm theo nhóm 2; nhóm trưởng kiểm tra
2. Làm cá nhân
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
3. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.- Quan sát các nhóm, kiểm tra một số nhóm. 
2. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
3. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
HD:
Tìm 2 giờ chảy được bao nhiêu phần bể nước?
Tính trung bình mỗi giờ.
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
EM ĐẾN BƯU ĐIỆN (TIẾT 3)
Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
Kể tên được các dịch vụ được thực hiện ở Bưu điện; cách thức thực hiện các gia dịch BĐ; ý nghĩa của các dịch vụ BĐ trong cuộc sống gia đình và xã hội; các quy đinh khi sử dụng các dịch vụ BĐ
Thực hiện được một số giao dịch và có KN giao tiếp phù hợp khi thực hiện giao dịch ở BĐ
Tôn trọng các quy tắc giao dịch và ứng xử tại BĐ
II. Chuẩn bị:
Đĩa nhạc bài Bác đưa thư vui tính.
Phiếu bài tập cho các hoạt động
Bản đồ cộng đồng
Mẫu phiếu gửi thư chuyển phát nhanh, bưu phẩm
III. Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐCB
B. HĐTH
C. HDƯD
HD HS trả lời các câu hỏi
- Bác đưa thư làm công việc gì?
- Em đã đến BĐ chưa? Đén đó để làm gì?
- Gia đình em đã sử dụng dịch vụ bưu điện nào?
- Hãy kể những dịch vụ BĐ đó?
HD HS tìm hiểu :
1. Các dịch vụ BĐ
2. Viết phiếu gửi bưu phẩm
3. Cách thức thực hiện khi gửi và nhận hàng ở bưu phẩm
4. Ứng xử ở BĐ
1.HD hs Đóng vai giao dịch ở bưu điện
2. HD Xử lý tình huống
3.Tham quan BĐ thị xã Hương Trà
HD HS thực hiện như SGK trang 58, 59.
Cả lớp nghe và hát bài Bác đưa thư vui tính
HS viết phiếu gửi bưu phẩm như trong SGK trang 54
Từng cặp HS đóng vai thực hiện các giao dịch tại BĐ
Cả lớp đến tham quan và mua phong bì hoặc tem 
HS thực hành viết thư, viết phong bì, dán tem gửi cho người quen.
ĐIỀU CHỈNH HDH MÔN KHOA HỌC
Bài 17 : PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT
I. Mục tiêu
- Sau bài học em:
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bênh lây truyền do muỗi .
II. Hoạt động học
A. Hoạt động cơ bản:
Viêc1.Ban học tập phổ luật chơi. Chơi trò chơi , hát bài : (Cá vàng bơi)
Viêc2 .chơi:
Câu hỏi ,em hỏi bạn và nghe bạn trả lời:
-Theo bạn muỗi đốt có thể gây ra những bệnh gì? 
-Bạn đã biết ai bị sốt rét , sốt xuất huyết và viêm não chưa?hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này? (Lúc đầu rét run , sau đó sốt cao kéo dài hàng mấy giờ , cuối cùng ra mồ hôi và hạ sốt)
Việc3 .Đánh giá phần chơi
2. Quan sát và hoàn thành bảng;
- Việc 1: Em đọc yêu cầu của đề bài.
- Việc 2:Đọc thông tin hình 1-8 và tìm nguyên nhân gây bệnh, cách phòng tránh
- Việc: 3:Em trao đổi và chia sẻ với bạn.Và điền vào bảng 1(shdh trg35).Làm bảng nhóm
- Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành chia sẻ đánh giá kết quả của các bạn, các bạn lắng nghe, bổ sung.
- Việc 2: Hoàn thành bảng 1, thống nhất kết quả..	
3. Trình bày lắng nghe và nhận xét
 Việc 1:Các nhóm lên trình bày theo yêu cầu..
Việc 2: Các bạn lắng nghe và nhận xét bài làm của nhóm
.Đọc đoạn văn và trả lời :
- Việc 1: Em đọc yêu cầu của đề bài và thông tin nội dung (phòng tránh bệnh lây truyền do muỗi.)
- Việc 2: Em viết vào vở.câu trả lời LCần làm gì để phòng bệnh lây truyền do muỗi đốt?
- Việc 1: - Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- Việc 2: Góp ý, bổ sung về câu bạn vừa trả lời
- Việc 1: Từng bạn lần lượt đọc câu của mình, các bạn khác nghe và bổ sung.
- Việc 2: Cho nhóm bình chọn câu hay nhất.
*Cần giữ vệ sinh và môi trường xung quanh , diệt muỗi diệt, bọ gậy.Cần có thói quen ngủ màn tránh muỗi đốt.Cần đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: 
HĐ Nhóm (18 phút)
Đóng vai xử lý tình các tình huống. Như sách TLHDH trang 36,37 
Hoạt động 5: 
HĐ Cả lớp (13 phút)
Hoạt động 6: 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HĐ Cả lớp (5 phút)
- 4 người/ nhóm. 
Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
Lần lượt các nhóm lên trình bày đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận
HS lắng nghe.
Tổ chức và hướng dẫn:
Phân vai,tập diễn:
Trình diễn.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống của các nhóm. 
Dặn HS về nhà thực hiện nghiêm túc để khỏi mắc bệnh.
KĨ THUẬT - Bài 7: Nấu cơm
I. Mục tiêu :
 HS cần phải :
 -Biết cách nấu cơm.
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - Gạo tẻ.	
 - Nồi nấu cơm thường.
 - Nước, rá, chậu để vo gạo.
 - Bếp đun.
III. Các hoạt động dạy học
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
+ Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gđình.
? Nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
? Hai cách nấu cơm này có ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau ?
+ Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun.
-Chia nhóm, y/c :	
- Nhận xét và h/dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun
- Có 2 cách: Nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun (đọc nd mục 1 kết hợp với qs hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình em).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kquả thảo luận
HĐ
thực hành
- GV quan sát.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun
HĐ
Ứng dụng
- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nghe
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2015
TOÁN - Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu	
II. Chuẩn bị
- GV: + Một số vật dụng có số thập phân (chai coca cola, bút bi, cốc uống thuốc của trẻ em)
 + Các băng giấy như SGK (2A,3A)
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(35p)
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Làm theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển.
3. Làm theo nhóm 2 và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- GV chốt kết luận chung trước cả lớp
3. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt 
Bài 7A: Con người là bạn của thiên nhiên
I. Chuẩn bị: 
- GV: 19 phiếu học tập( B.6); bảng nhóm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4. 
a) Đọc bài Dòng kinh quê hương
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
5. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em
6.
- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ, kiểm tra...
Dự kiến: a. kiến, tía, mía, chia, tiền, biển 
4. 
a) HS ghi bài vào vở
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
5. Làm cá nhân
6. Làm theo cặp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiếng Việt - Bài 7B: Âm thanh cuộc sống
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit((A1,2); (B.5) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV cho HS xem về đập thủy điện Hòa Bình và giới thiệu bài đọc
GV đọc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
3. Quan sát HS, kiểm tra một số em
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1: Cả công trường say ngủ
  nằm nghỉ.
Mọi vật trên công trường như đang chìm vào một giấc ngủ say sau một ngày lao động vất vả. Trong không gian ấy chỉ có âm thanh của tiếng đàn vang lê ngân nga => không gian ở đây thật tĩnh mịch.
Câu 2: Một đêm trăng chơi vơi 
 sông Đà.
Không gian yên lặng nhưng vẫn có âm thanh của tiếng đàn ba-la-lai-ca. Có ánh trăng lấp loáng dòng sông Đà => không gian ở đây thật sinh động.
Câu 3. Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga  lấp loáng sông Đà. 
 Hoặc khổ cuối bài
6. 
- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ thêm
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông 
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
GV chốt: 
7. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra vài em HS
1. Cá nhân trong nhóm quan sát bức ảnh về đập thủy điện Hòa Bình.
2. 
- Xem
- Theo dõi
3. Làm theo nhóm: cá nhân trong nhóm quan sát tranh và đọc lời giải nghĩa 
- Trong nhóm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhóm
a) Luyện đọc các tên riêng
b) Luyện đọc câu
 b) Đọc nối tiếp 3 khổ thơ; Nhóm trưởng điều hành, kiểm tra
5. Thảo luận theo cặp: hỏi - đáp
6. Làm theo cặp: 
7. Cá nhân học thuộc lòng bài thơ
- Một vài HS đọc trước lớp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2015
TOÁN - Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu	
II. Chuẩn bị
- GV: + Một số vật dụng có số thập phân (chai coca cola, bút bi, cốc uống thuốc của trẻ em)
 + Các băng giấy như SGK (2A,3A)
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành 
(35p)
Tiết 2
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở (theo mẫu) . 
- Đổi bảng, kiểm tra nhau, chữa bài
3. Làm theo nhóm 2. Nhóm trưởng điều khiển.
1. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
2. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt- Bài 7B: Âm thanh cuộc sống
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit((A1,2); (B.5) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
Dự kiến:
a) MB: Câu đầu
 TB: 3 đoạn tiếp theo
 KB: Câu cuối bài.
b) Phần thân bài gồm 3 đoạn
Đ1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
Đ3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.
c)  mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Xét toàn bài, những câu văn đó có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
2. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. 
Dự kiến: câu b
3. 
- GV quan sát HS, hỗ trợ thêm cho các HS còn chậm
1. Làm theo nhóm
- Cá nhân đọc bài: Vịnh Hạ Long
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận 3 câu ở HĐ 1
2.. Làm theo cặp theo TLHDH
3. Làm cá nhân: Viết vào vở câu mở đoạn cho đoạn văn ở bài 2 theo ý của mỗi HS
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
ATGT: BÀI 5 
EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT.
- HS biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB.
2. Kĩ năng
- HS hiểu và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè và những người khác.
3. Thái độ
- Tham gia các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong về công tác đảm bảo ATGT.
- Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
II. Nội dung an toàn giao thông
- Thảo luận về những số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nước và ở địa phương.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Số liệu thống kê về TNGT hàng năm của cả nước và của địa phương.
- Viết các tình huống đóng vai, các tình huống khó.
2. Học sinh: 
- Mỗi em một bài hoặc tranh vẽ về chủ đề ATGT.
IV. Các hoạt động chính
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 3-4'
10'
5'-7'
5'-7'
5'-7'
3-4'
1, Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tuyên truyền
* Mục tiêu: Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các tai nạn GT , từ đó có ý thức phòng tránh TNGT.
* Cách thực hiện: 
a, Hoạt động 1A:
GV chia cho mỗi tổ một khoảng tường của lớp để trưng bày sản phẩm.
HS treo những sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà, HS xem các sản phẩm nhận xét và bình chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt.
Các tổ quan sát, nhận xét, chọn sản phẩm có ý nghĩa giáo dục tốt.
b, Hoạt động 1B: 
- GV đọc số liệu đã sưu tầm, HS phát biểu cảm tưởng. (Tin 1, tin 2 SGK)
- Gọi 1-2 em nhận xét về 2 mẩu tin.(Yêu cầu HS trả lời tính chất nghiêm trọng của sự việc và sự việc trên đã gây cho em cảm giác “ghê sợ” về TNGT).
c, Hoạt động 1C:
- Gọi 1-2 HS tự giới thiệu sản phẩm của mình. (có thể là mẩu tin mà HS sưu tầm được)
- HS nhận xét về sản phẩm của bạn.
d, Hoạt động 1D: Trò chơi sắm vai
- GV nêu một tình huống nguy hiểm (SGK)
- Hỏi: Trước tình huống này bạn An nên sử lí thế nào để đảm bảo an toàn? Em có thể đưa ra giải pháp hợp lí và thuyết phục bạn An thực hiện.
- HS thảo luận.
- Cho 1-2 cặp đóng vai (đưa ra các đoạn đối thoại) 
GV tổng kết, nhận xét.
3. Củng cố:
- GV nhận xét về các hoạt động của HS, đánh giá ý thức học tập. Giao nhiệm vụ về nhà.
* Ví dụ: Đối thoại giữa A và B:
- A: Mình phải về nhà thôi nếu không thì bố mẹ mình sẽ lo lắng.
- B: Nếu cậu về thì không an toàn, đi đường mà không ai nhìn thấy mình là rất nguy hiểm, rất có thể xảy ra tai nạn đối với cậu.
- A: Vậy theo cậu thì nên như thế nào?
- B: Cậu hãy điện thoại về xin phép bố mẹ cậu cho cậu ở lại nhà mình.
- A: Có lí, thế mà tớ không nghĩ ra.
Khoa học
Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh sách TLHDH trang34,35, 
II/ Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: 
HĐ Nhóm (18 phút)
Đóng vai xử lý tình các tình huống. Như sách TLHDH trang 36,37 
Hoạt động 5: 
HĐ Cả lớp (13 phút)
Hoạt động 6: 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HĐ Cả lớp (5 phút)
- 4 người/ nhóm. 
Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
Lần lượt các nhóm lên trình bày đóng vai thể hiện tình huống đã thảo luận
HS lắng nghe.
Tổ chức và hướng dẫn:
Phân vai,tập diễn:
Trình diễn.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống.
Quan sát và nhận xét cáh ứng xử trong mỗi tình huống của các nhóm. 
Dặn HS về nhà thực hiện nghiêm túc để khỏi mắc bệnh
TV: Bài 7B: Âm thanh cuộc sống
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit((A1,2); (B.5) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4 . GV kể chuyện Cây cỏ nước Nam.
( Kể 2 lần)
5. Quan sát các nhóm trưởng
6. 
- Quan sát các cặp HS, hỗ trợ thêm nếu có
7.
- GV cho 3 HS thi kể trước lớp
- Cùng HS bình chọn
YC HS nêu ý nghĩa câu chuyện
4. Nghe
5. 
- Làm theo nhóm
Cá nhân kế 1 đoạn câu chuyện
6. Làm theo cặp: Kể tóm tắt câu chuyện theo gợi ý
7. 
- Thi kể trước lớp
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930 - 1931) (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: nêu được: Đầu năm 1930, Nguyễn Aia Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN. Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh. 
III/ Tiến trình:
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo vên
	A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1:
Nhóm đôi (8 phút)
Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở VN đầu năm 1930
HOẠT ĐỘNG 2:
Nhóm (8 phút)
Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng
HOẠT ĐỘNG 3:
Nhóm đôi (8 phút)
Tìm hiểu về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
HOẠT ĐỘNG 4:
Nhóm (8 phút)
Tìm hiểu những biến đổi ở nhiều vùng nông thôn Nghệ An – Hà Tĩnh 
HOẠT ĐỘNG 5:
Cá nhân (8 phút)
Đọc nội dung ở sách TLHDH để trả lời câu hỏi
Cả nhóm đọc nội dung để trả lời câu hỏi ở sách TLHDH trang 30
Đọc đoạn hội thoại thảo luận để trả lời câu hỏi
Xem tranh và đọc nội dung để trả lời câu hỏi 
Đọc và chếp vào vở nội dung bài học
Dự kiến trả lời:
Cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản: Các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo phòng trào đấu tranh chống Pháp; nhưng lại hoạt động riêng rẽ, công kích nhau nên cần hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một Đảng duy nhất
Người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở VN đó là Nguyễn Ái Quốc
GV hướng dẫn HS tự đọc và trả lời câu hỏi
Dự kiến trả lời:
Hội nghị thành lập Đảng diễn ra tại Hồng Công vào ngày 3/2/1930
Kết quả quan trọng của Hội nghị là: thuyết phục được tất cả các đại biểu và đưa Hội nghị đến thành công
Dự kiến trả lời:
Ngày 12/9/1930, tại Nghệ An đẫ diễn ra sự kiện: Hàng vạn nông dân kéo về thị xã Vinh , tay cầm cờ đỏ búa liềm, hô vang khẩu hiệu đả đảo thực dân, phong kiến
Cuối năm 1930 Ở Nghệ An – Hà Tĩnh đã xảy ra sự kiện: Nông dân đánh phá các huyện lỵ, trụ sở chính quyeenfOwr một số thôn xã, bộ máy chính quyền thực dân sợ hãi bỏ chạy, đầu hàng. Sự kiện đó có ý nghĩa: Nhân dân cử ra người lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình
GV hướng dẫn .
Gọi 3-5 HS đọc nội dung bài học
* Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc