Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 (3 cột)

doc 25 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 (3 cột)
TUẦN 5 (Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9)
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 5A: Tình hữu nghị
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 bảng nhóm, bút xạ(B.3); Phiếu học tập(B. 6a)
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Một chuyên gia máy xúc
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
Dự kiến: 1 – b; 2 – c; 3 – a; 4 – d.
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:3(tôi; anh phiên dịch, A-lếch-xây.
Câu 2:  ở công trường xây dựng.
Câu 3:  một buổi sáng đầu xuân, trời đẹp, gió nhẹ, hơi lạnh, ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất tạo nên một hòa sắc êm dịu 
Câu 4:  vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác. 
6.HĐ cả lớp
- GV yc HS phát biểu ý kiến riêng của mình: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
.
1. Làm theo nhóm: Kể cho nhau nghe những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam.
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân
a) Chọn lời giải nghĩa ở ccootj B phù hợp với từ ngữ ở cột A
b) Đọc các lời giải nghĩa
4. Nhóm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 2 phần trong bài
5. Thảo luận nhóm, trả lời
6. Phát biểu ý kiến
- HS nhận xét
HĐ
thực hành
1. GV đọc bài Một chuyên gia máy xúc( Qua khung cửa kính  giản dị, thân mật)
- Chấm 6-7 bài, nhận xét
2. Quan sát các nhóm cả lớp, kiểm tra một số HS
3. . Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS
..
4. Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số em
GV chốt và mở rộng: b đúng
a) .. không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
c)  yên ả là trạng thái của cảnh vật, hiền hòa là trạng thái chủa cảnh vật hoặc tính nết của con người.
5. Quan sát các nhóm 
Dự kiến: Đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.	
6. Quan sát HS cả lớp
7. Quan sát HS cả lớp
5. Viết vào vở
- Đổi vở nhau chữa lỗi.
2. a. Làm cá nhân vào vở
 b. Nêu cho bạn nghe
3. Làm cá nhân vào vở
 Đối chiếu kết quả bài làm với bạn
4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi, chọn b
5. 
- Làm theo nhóm: Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình
6. Làm cá nhân (miệng): Mỗi em đặt 1 câu có từ đồng nghĩa với hòa bình
7. Làm cá nhân vào vở( khoảng 2-3 câu)
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN
Bài 12 tiết 21: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Mục tiêu
Em biết:
- Lập bảng đơn vị đo độ dài.
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp.
II. Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi dẫn vào bài học
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi.
Trò chơi truyền điện
Cách chơi: HĐTQ ra câu đố rồi mời 1 bạn trả lời, nếu bạn trả lời đúng cả lớp cho 1 tràn pháo tay và bạn đó được tiếp tục đố bạn khác, nếu bạn đó trả lời sai thì mời lên bảng chịu phạt.
- Việc 2: HĐTQ chia sẻ kết quả sau khi chơi.
* Tìm hiểu mục tiêu bài học
Việc 1: Đọc thầm mục tiêu 2 – 3 lần.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có nội dung gì?
2. Viết vào chỗ chấm trong bảng đơn vị đo độ dài dưới đây cho thích hợp
Việc 1: HS điền vào bảng đơn vị đo độ dài sau:
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
.....
.....
.....
m
......
.....
....
1km = ...... hm
 = ........ m
1hm = .. ..dam
 = ........km
 = ........ m
1dam =.....m
 = ....hm
1m =10dm
 =dm
1dm =.....cm
 = ......m
1cm = .... mm
 = ......dm
1mm = ......cm
- Đơn vị lớn gấp ................. đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng ................ đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Việc 1: - Hai bạn cùng nhau chia sẻ kết quả.
- Việc 2: Góp ý, bổ sung về bài làm của bạn.
- Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng nhóm báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thực hành luyện tập chuyển đổi các đơn vị đo thời gian vào vở lần lượt các bài 1, 2, 3 trang 49.
Cách thực hiện từng bài như sau:
Việc 1: - Đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
Việc 2: - Làm bài tập vào vở.
- Việc 1: - Hai bạn đổi vở, nhận xét bài của nhau.
- Việc 2: Góp ý, bổ sung về bài làm của bạn.
- Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng nhóm báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung.
- Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
2. Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu.
BÀI TẬP BỔ SUNG
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
a) 25 m = .............. dm	b) 370 mm = ..........cm	c) 15 km 65 m = .........m
 46 dm =............... cm	 2400 cm = ..........dm	 30 dam 5 m = ........m 
d) 156 cm = .....dm .... cm	2080 m = ....... km .........m	 
2758 m = .... km ...hm ...dam... m	
2. Viết phân số hoặc hỗn số thích hợp vào chỗ chấm
a) 35 cm = .............. m	b) 34 m 5 dm = ..........m	c) 635 cm = .........m
 9 dm =............... m	 8 m 15cm = .......... m	 1437 m = ........km
d) 4 km 200 m = .........km
 6 hm 14 m = ...........hm
3. Điền dấu ( , =) thích hợp vào chỗ chấm
2 km 50 m ............ 2500m	1/5 km ....... 250 m
10 m 6 dm ...........16 dm	 m ....12 m 7 cm
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
INTERNET-NHỮNG KHÁM PHÁ DIỆU KÌ (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
1.Nêu được của vai trò internet trong việc cung cấp tri thức, trao đổi chia sẻ thông tin, ý kiến cảm xúc giữa các thành viên trong cộng đồng mà không bị giới hạn bởi thời gian và không gian.
 2.Có kĩ năng tìm kiếm thông tin cần thiết trên internet, biết loại bỏ các thông tin không phù hợp hoặc lệch chuẩn trên mạng .
3.Biết cư xử lịch sự , tôn trọng người khác khi giao tiếp trên internet ;không tán thành các lời nói hành vi thiếu văn hóa trên mạng .
II.Phương tiện ::
Trang thông tin để thảo luận phần Hoạt động trên mạng 
Bản đồ cộng đồng : Bổ sung cho điểm có internet công cộng ở địa phương .
III .Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động:
A.HĐCB
B. HĐTH
C. HĐƯD
Nêu câu hỏi:
-Em đã từng sử dụng internet chưa?
-Người ta sử dụng internet để làm gì?
1.Vai trò của Internet:
Ineternet giúp ích gì cho cuộc sống của em và mọi người ? 
-KL: internet đưa lại nhiều tiện ích trong cuộc sống con người :
-Tiết kiệm thời gian tìm kiếm thông tin 
-Trò chuyện , chia sẻ thông tin, tình cảm,..
-Kết bạn 
-Sổ liên lạc điện tử.
-Tham gia các hoạt động cộng đồng.
2.Tìm kiếm thông tin trên internet:
KL:như SHD trang 63
3.Những nguy cơ khi sử dụng internet?:
KL:SHD trang 64
1.Thực hành tìm từ khóa :
Học sinh nên tìm kiếm
 2.Thực hành ứng xử trên internet
3Xử lí tình huống:Biết cách lựa chọn cho phù hợp .
-Em nên làm gì trong hoàn cảnh đó?
Cho học sinh thực hiện theo nhóm
KL:Em cần cư xử có văn hóa khi viết thư điện tử, trao đổi thông tin , trò chuyện qua internet .Đồng thời em cũng cần biết tự bảo vệ mình khi dung mạng .
-1Sử dụng internet tìm đường đi đến một địa điểm tỉnh.
-2 Tìm các thông tin tranh ảnh cần thiết 
-3 Viết thư điện tử cho người thân.
KL Chung: (SHD trg 66)
C á nhân, cặp đôi , nhóm.thảo luận trả lời
Thảo luận để viết vai trò và tác dụng của internet. Trình bày
-internet đem lại nhiều tiện ích
Thảo luận trao đổi các câu hỏi:
-Em thường tìm kiếm những thông tin nào trên internet?
-thg tin đó để làm gì?
-bằng cách nào ?
Thảo luận để nhận biết những nguy cơ khi sử dụng internet .
HS tìm kiếm thông tin trên internet:
-Lễ hội trung thu, những sản vật quê em, ..
 -HS từng cặp đôi ứng xử phù hợp trên internet.với 3 nhiệm vụ :
-Viết nhận xét về người bạn trên facebook.
-Trò chuyện (chat) với bạn qua internet.
-Viết thư điện tử(email) cho bạn.
Nhóm thảo luận và đưa ra cách giải quyết phù hợp trong các tình huống a, b, c, d(SHD Trag65)
HS tiến hành trình bày 
Nhận xét, tuyên dương 
HS lắng nghe.
-Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm.
Nhận xét và tự dánh giá
Khoa học
Thực hành nói không với chất gây nghiện (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số chất gây hại thuốc lá, rượi, bia.
Rèn luyện kỹ năng từ chối sử dụng rượi, bia, thuốc lá, ma túy.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh.
 - Phiếu học tập, bảng nhóm.
II/ Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhóm đôi (5 phút)
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: 
HĐ Nhóm (15 phút)
Làm bài tập vào bảng nhóm
Hoạt động 3: 
HĐ Cá nhân (15 phút)
Đọc nội dung để trả lời câu hỏi.
Hai hs quan sát tranh hình 1;2;3
Đổi vai chỉ vào từng tranh để hỏi về nội dung của từng tranh trong hình
- Thảo luận theo cặp
- Trình bày:
+ Em không muốn làm việc đó.
+ Giải thích cho người đó biết.
+ Bỏ đi khỏi nơi đó.
- Nhận xét
Trao đổi nhóm, xếp các thẻ chữ phù hợp vào các ô trong bảng 1/trang 26 TLHDH 
Treo sản phẩm của nhóm lên bảng lớp.
- Làm việc nhóm 4:
Tác hại
của thuốclá
Tác hại của rượu,bia
Tác hại của ma túy
Người sử dụng
Ung thư phổi,..
Hại thần kinh,..
Hại tim mạch,..
Người xung quanh
Hít phải khí...
Mất an ninh,..
Hại kinh tế,..
3-5 hs đọc thành tiến cả lớp đọc thầm theo
Nghe bạn trả lời để nhận xét, bổ sung.
Viết vào vở tên một số chất gây nghiện mà chúng ta không được thử, không được dùng.
H: Khi có người rủ em làm việc gì đó, em từ chối như thế nào?
Kết luận: Mỗi người có cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.
HD các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Kết luận: Rượu, bia thuốc lá là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy là những việc làm vi phạm pháp luật.
HD học sinh trả lời các câu hỏi
+ Kể tên một số chất gây nghiện mà em biết?
+ Vì sao không nên sử dụng rượi, bia, thuốc lá, ma túy.
 HD học sinh viết vào vở
KĨ THUẬT Bài 5: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I. Mục tiêu:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. Chuẩn bị:
 GV: Một số d/cụ đun, nấu, ăn uống. Tranh về dụng cụ nấu ăn và ăn uống; Phiếu học tập
 HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết, SGK.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
1. Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường. 
- Gọi HS đọc phần 1, quan sát hình 1 và kể tên các loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn.
- Gọi HS đọc phần 2, quan sát hình 2 và kể tên những dụng cụ nấu trong gia đình
- Gọi HS đọc phần 3, quan sát hình 3 và kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống.
? Hãy kể tên một số dụng cụ cắt, thái thực phẩm.
- Yêu cầu HS dựa vào hình 5 nêu tên một số dụng cụ khác khi nấu ăn. 
2. Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
- Phát phiếu học tập
- HD HS dựa vào SGK và những điều hiểu biết để nêu( Mỗi nhóm thảo luận đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 dụng cụ) 
- Nhận xét, kết luận
- Đọc ,quan sát và trả lời 
- Đọc, quan sát và trả lời 
- Đọc, quan sát và trả lời 
- Trả lời 
- Quan sát và trả lời 
- Nhận phiếu
- Làm viêc theo nhóm 
HĐ
thực hành
1. Đánh giá kết quả 
? Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em?
? Nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Trả lời 
HĐ
Ứng dụng
 - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về thực phẩm
- Nhận xét, đánh giá HS
- Lắng nghe và thực hiện ở nhà
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Toán
Tiết 22: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập (3B).
- HS: 
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(10p)
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
- Nhóm trưởng hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời.
- Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- Hoàn thành nhận xét.
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm trưởng
- Kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
HĐ thực hành 
(25p)
1.2. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
3. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
1.2. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
3. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em.
HD: Các em chú ý đơn vị
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt 
Bài 5A: Tình hữu nghị
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 bảng nhóm, bút xạ(B.3); Phiếu học tập(B. 6a)
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
4. Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số em
GV chốt và mở rộng: b đúng
a) .. không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
c)  yên ả là trạng thái của cảnh vật, hiền hòa là trạng thái chủa cảnh vật hoặc tính nết của con người.
5. Quan sát các nhóm 
Dự kiến: Đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình.	
6. Quan sát HS cả lớp
7. Quan sát HS cả lớp
4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi, chọn b
5. 
- Làm theo nhóm: Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình
6. Làm cá nhân (miệng): Mỗi em đặt 1 câu có từ đồng nghĩa với hòa bình
7. Làm cá nhân vào vở( khoảng 2-3 câu)
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Bài 5B: Đấu tranh vì hòa bình
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.1, 6) ; 4 phiếu học tập(Bảng thống kê ) ( B.2) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV cho HS xem hình ảnh Trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ
GV đọc bài Ê-mi-li, con ...
3. Quan sát HS, kiểm tra một số em
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1:  vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa – không “ nhân danh ai” – và vô nhân đạo – “ đốt bệnh viện, trường học”, giết trẻ em”, “giết những cánh đồng xanh”,
Câu 2: Chú nói trời sắp tối rồi, không bế bé Ê-mi-li về được. Chú dặn con: khi mẹ đến, hãy ôm lấy mẹ mà hôn cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
6. - GV hỏi: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.”
( Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản, tự nguyện)
? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
7. Quan sát HS
.
1. Cá nhân trong nhóm quan sát tranh, trao đổi về cảnh vẽ trong tranh
2. 
- Xem
- Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc lời giải nghĩa nghĩa
4.
a) Luyện đọc các tên riêng
b) Luyện đọc câu
 b) Đọc nối tiếp 4 khổ trong bài( mỗi em/1 khổ); Nhóm trưởng điều hành, kiểm tra
5. Thảo luận nhóm, trả lời
6. Làm việc cả lớp: 
 - Phát biểu trước lớp
- Phát biểu trước lớp
7. a) Cá nhân nhẩm thuộc lòng khổ thơ 3 và 4
Nhóm 2 kiểm tra nhau.
- 1 vài HS đọc trước lớp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ1,2phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Toán: Tiết 23 : ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG, 
HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: - Các thẻ ghi số đo diện tích (1A, 3A)
- HS: bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
(35p)
1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển)
2. Đọc cá nhân và nghe GV hưỡng dẫn.
3.4. Làm theo nhóm 2 và giải thích cho bạn nghe; trong nhóm kiểm tra nhau, chữa bài
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- GV chốt kết luận chung trước cả lớp
3. 4. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ thực hành 
(35p)
Tiết 2
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2.3. Làm cá nhân vào vở (theo mẫu). 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
1. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
2.3. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
TV: Bài 5B: Đấu tranh vì hòa bình
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài P.Poit(A.1, 6) ; 4 phiếu học tập(Bảng thống kê ) ( B.2) 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
2. Quan sát HS, kiểm tra một số HS 
1. . Quan sát HS, kiểm tra một số HS 
2. Quan sát các nhóm trưởng
- GV đề nghị HS rút ra nhận xét: Kết quả chung của tổ, HS không vắng buổi nào, HS có tiến bộ nhất, 
- GV hỏi một số HS về tác dụng của bảng thống kê.
( giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin; có điều kiện so sánh số liệu.)
3. 
Quan sát cả lớp, hỗ trợ thêm nếu có
4. Quan sát các nhóm trưởng
5. - GV cho đại diện 1,2 nhóm kể tước lớp
- Cùng HS thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất.
1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em( dựa vào gợi ý) 
2. Cá nhân chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý vừa lập
1. Làm cá nhân theo TLHDH
2. Làm theo nhóm theo TLHDH
- Cá nhân nhớ và báo cáo với tổ trưởng
- Tổ trưởng ghi vào bảng thống kê
- Đại diện các tổ trình bày  trước lớp
3. Làm cá nhân theo TLHDH
1) Tìm câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh dựa vào gợi ý.
2) Cá nhân chuẩn bị giới thiệu câu chuyện, chuẩn bị kể câu chuyện theo diễn biến các sự việc, chuẩn bị nêu cảm nghia của bản thân về câu chuyện.
4. Làm theo nhóm
b) Cá nhân kể trong nhóm
b) Cùng nhau nhận xét bạn kể( về nội dung chuyện và cách kể chuyện)
5. HĐ cả lớp
- Đại diện 1,2 nhóm kể tước lớp
- Cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ1,2phần Ứng dụng ở nhà
PTTNTT: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN SÔNG NƯỚC
I Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS biết phòng tránh khi bơi lội.
Kĩ năng: Biết tuyên truyền để các bạn HS và cộng đồng cùng biết cách phòng tránh tai nạn khi bơi lội .
Thái độ: Biết thực hành những điều đã học
II Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh bài tập 1, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học:
T/G
Giáo viên
Học sinh
1’
10’
13’
10’
1’
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Đánh dấu x vào ô trống tranh vẽ việc làm đúng
- Cho HS quan sát tranh giải thích lệnh 
- Giao việc cho HS : Đánh dấu x vào ô trông tranh có việc làm đúng
- GV giải đáp :
+ Việc làm đúng: Tranh1
+ Việc làm không đúng: Tranh 2, 3
- Rời khỏi bể bơi lúc trời có sấm chớp là bởi: sấm chớp báo hiệu mưa giông. Bơi trong lúc trời mưa giông dễ bị cảm lạnh .
- Bơi ở gần cầu nhảy, cầu trượt dễ bị người nhảy ở trên lao xuống có thể gây thương tích.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS thực hành bài tập 2
Đánh dấu x vào ô trống sau các câu nói đúng
- Không xuống nước khi đang ra mồ hôi 
- Không nhảy từ trên cao xuống
- Nên bơi vào lúc đói
- Nên bơi vào lúc vừa ăn cơm xong
- KHông chơi ở chỗ nước chảy xiết
- Không ăn uống khi bơi
*Khởi động trước khi xuống nước
- Để tránh chuột rút
- Để quen dần với nước lạnh
* Đang bơi thấy sấm chớp phải lên bờ ngay vì:
- Sấm chớp là dấu hiệu sắp có mưa to, gió lớn rất dễ gây nguy hiểm cho người đang bơi
- Ông trời giận dữ không cho bơi nữa
*Giáo viên giới thiệu bài tập
- Giải thích lênh trong bài tập, giao việc cho học sinh.
- Kiểm tra kết quả làm bài của HS
GV kết luận : Không xuống nước khi đang ra mồ hôi là đúngvì dễ bị cảm lạnh. Không nhảy trên cao xuống tránh què chân tay, vỡ đầu. Không bơi ở chỗ nước chảt xiết dễ bị nước cuốn. Không ăn uống khi bơi vì dễ bị sặc. Còn bơi vào lúc đói lúc nođều không hợp vệ sinh. Lúc đói cơ thể đang mệt. Lúc no cơ thể cần nghỉ ngơi để tiêu hoá thức ăn.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Đánh dấu x vào ô trống sau lời của bạn mà em cho là đúng
Cuộc trao đổi giữa 2 bạn A và B
A: Đã biết bơi thì không bao giờ chết đuối được. Ta cứ bơi thoải mái
B: Không phải thế đâu .Tuy đã biết bơi nhưng sức người có hạ. Bơi quá xa bờ thì không vào bờ được. Nên bơi gần bờvà tốt nhất là lúc nào cũng phải mặc áo phao và bơi cùng người lớn
* GV giới thiệu bài tập , giải thí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2015_2016_3_cot.doc