Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016

doc 18 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016
TUẦN 3 (Từ ngày 7/9 đến ngày 10/9)
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 3A: Tấm lòng người dân
I. Chuẩn bị: 
- GV: 2 bộ thẻ từ;(B.1)
- HS: 9 bảng nhóm, bút xạ(B.3a)
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm
GV: Đây là 1 cảnh trong vở kịch Lòng dân; vở kịch được Giải thưởng Văn nghệ trong thời kí kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954), tác giả là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Lòng dân
3. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số cặp
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1: Chú bị bọn giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.
Câu 2: Dì vội đưa cho chú 1 chiếc áo khác để thay, cho bạn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
Câu 3: a.3; b.1; c.2
Câu 4: Chi tiết kết thúc phần 1 => vì đẩy mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm – thắt nút.
6. GV phân vai (từng nhóm) đọc đoạn kịch
.
1. Cá nhân trong nhóm quan sát tranh, trao đổi, tìm câu trả lời
2. Theo dõi
3. Làm theo cặp
4. 
 - Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài; Nhóm trưởng điều hành, kiểm tra
5. Thảo luận nhóm, trả lời
6. Đọc đoạn kịch theo vai: Dì Năm; Cai; Cán bộ; An, Lính
HĐ
thực hành
1. Tổ chức HS thi xếp nhanh các từ vào nhóm thích hợp
- HD cách chơi
- Cho HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
Dự kiến:
+ Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
+ Nông dân: thợ cấy, thợ cày
+ Quân nhân: đại úy, trung sĩ
+ Tri thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
+ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
+ Học sinh: HS tiểu học, HS trung học
2. Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số HS Dự kiến:
a) vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
b) đồng chí, đồng môn, đồng bọn, đồng ca, đồng cảm, đồng diễn, đồng hành, đồng đội, đồng lõa, đồng loại, đồng loạt, đồng nghĩa, đồng nghiệp, đồng tâm, đồng thanh, đồng tình, đồng ý, 
c) Chẳng hạn: 
Cả lớp đồng thanh hát một bài.
Học sinh trường em đều mặc đồng phục.
1. HĐ cả lớp:
 Hai nhóm tham gia chơi( mỗi nhóm có 1 bộ thẻ từ)
- Từng HS trong nhóm lấy 1 trong các thẻ từ 
- Thi xếp nhanh thẻ từ vào 1 trong 6 nhóm từ ở trên bảng
2. Làm theo cặp: 
- Cá nhân đọc truyện Con Rồng cháu Tiên
- Trao đổi để hoàn thành a,b,c
(Câu b ghi vào vở)
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Toán
Tiết 11 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
1.2. Làm cá nhân
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
3. Làm theo nhóm 2; nhóm trưởng kiểm tra
4. Làm cá nhân (theo mẫu) vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.2. Thực hiện như tài liệu HD. Kiểm tra 1 số em.
3. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số nhóm. 
4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
Toán
Tiết 12: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tt)
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
1.2. Làm cá nhân
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
3. Làm theo nhóm 2; nhóm trưởng kiểm tra
4. Làm cá nhân (theo mẫu) vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.2. Thực hiện như tài liệu HD. Kiểm tra 1 số em.
3. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số nhóm. 
4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt:
Bài 3A: Tấm lòng người dân
I. Chuẩn bị: 
- GV: 2 bộ thẻ từ;(B.1)
- HS: 9 bảng nhóm, bút xạ(B.3a)
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
3. GV đọc bài Thư gửi các học sinh( từ Sau 80 năm giời  học tập của các em)
- Chấm 6-7 bài ; nhận xét
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS
Dự kiến:
b) - Vần gồm 3 phần: âm đệm, âm chính, âm cuối.
 - dấu thanh đặt ở âm chính( i, a)
 -  dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu còn lại đặt trên)
3. Viết vào vở
4. Trao đổi với bạn trong nhóm rồi viết vào bảng nhóm câu a; trả lời câu b
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Khoa học
Nam và nữ (Tiết 2)
 Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 4: 
HĐ Cả lớp (10 phút)
Chơi trò chơi: “Đồng ý hay không đồng ý”
Hoạt động 5: 
HĐ Nhóm (15 phút)
Đóng vai
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Hoạt động 4: 
 - Chọn bạn trưởng ban học tập làm người quản trò
- Cử một bạn làm trọng tài
Sau khi chơi HS rút ra được: 
 Nhận ra 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Người quản trò Hướng dẫn các bạn ghi vào vở “ Dù là con gái hay con trai, chúng ta đều bình đẵng, có quyền như nhau và chúng ta có thể làm việc giống nhau”
HS tìm tình huống khác 
Các nhóm phân vai và lên trình bày trước lớp. 
Cả lớp quan sát và nhận xét.
Sau khi đóng vai càn rút ra được: Có ý thức tôn trọng bạn khác giới.
Hướng dẫn luật chơi 
Một học sinh cầm 1 mặt mếu và 1 mặt cười . Khi nghe người quản trò đọc các nội dung TLHDH trang 12 nếu đồng ý thì đưa mặt cười và ngược lại thì đưa mặt mếu.
Theo dõi và hỗ trợ HS chơi
GV hướng dân khi đóng vai cân chú ý cử chỉ, nét mặt, thái độ và tính cách cho phù hợp tình huống 
GV khi các nhóm lên trình bày cần nêu rõ tình huống cho cả lớp nghe.
HD hs về nhà ghi ra giấy những công việc mà em và bố đã tham gia hàng ngày
Kĩ thuật
Bài 3: Thêu dấu nhân( tiết 1)
I. Mục tiêu :HS cần phải :
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị : GV: Mẫu thêu dấu nhân; Hộp Kĩ thuật 5.
 HS: Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu
III. Các hoạt động dạy học :	
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
+ HD HS quan sát, nhận xét mẫu 
+ H/dẫn thao tác kĩ thuật 
+ Nhóm trưởng điều hành nhóm:
- Quan sát , nhận xét đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt trái và mặt phải đường thêu.
+ Nhóm trưởng điều hành nhóm:
- Cá nhân đọc nội dung mục II sgk nêu các bước thêu dấu nhân, rồi nêu cách vạch đường thêu dấu nhân cho các bạn trong nhóm nghe.
- Cá nhân vạch dấu đường thêu vào nháp
- Đọc các mục trong sgk và quan sát các hình 4a, 4b, 4c, 4d nêu cách thêu dấu nhân. Quan sát hình 5, nêu cách kết thúc đường thêu
HĐ
thực hành
- Yêu cầu HS thực hành thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. , các mũi thêu tiếp theo và kết thúc vào nháp vừa vạch.
- Thực hành thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. , các mũi thêu tiếp theo và mũi kết thúc vào nháp vừa vạch.
HĐ
ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS
GDLS
QUẢN LÝ THỜI GIAN ( TIẾT 3)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài học này, HS có thể
- Nêu được giá trị của thời gian, các bước quản lý thời gian và ý nghĩa tầm quan trọng của KNS quản lý thời gian.
- Xác định được một số việc làm gây lãng phí thời gian.
- Có KN quản lý thời gian để đạt được mục tiêu học tập, rèn luyện của bản thân.
II. Chuẩn bị:
Câu chuyện một phút.
Phiếu bài tập Một ngày hè của bạn Huy
Mẫu lập kế hoạch cho một tuần.
III. Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động cơ bản
B. HĐ thực hành
C. HĐƯD
1. Hướng dẫn HS đọc câu chuyện
- Qua câu chuyện này các em rút ra bài học gì?
- KL: Thời gian là rất quý, thời gian khi đã qua đi thì không bao giờ có lại
2. HD Tìm những việc làm gây lãng phí thời gian
3. Xác định việc làm quan trọng, cấp bách
4.HD Kỹ năng quản lý thời gian
GV kết luận : Như SGK trang 43
5. HD tìm hiểuTầm quan trọng của kĩ năng quản lý thời gian
1.HD Lập kế hoạch thời gian
2. HD Tự đánh giá KN quản lý thời gian
Gv KẾT LUẬN CHUNG NHƯ sgk TRANG 46
HS đọc câu chuyện Một phút
Tự nêu các bạn khác nhận xét bổ sung.
HS làm phiếu bài bài tập Một ngày hè của bạn Huy.
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ và đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm làm việc theo SGK sau đó trình bày kết quả làm việc
HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK trang 44
HS thực hiện như SGK trang 45, 46
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Toán
Tiết 13 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
1.2.. Làm cá nhân
- Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
3. Làm cá nhân (theo mẫu) vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
4. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
1.2. Thực hiện như tài liệu HD. Kiểm tra 1 số em.
3. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ Quãng đường AB được chia làm mấy phần?
+ 2/5 quãng đường AB là bao nhiêu?
+ Vậy tìm 1/5 quãng đường AB làm thế nào?
+ Tìm quãng đường AB
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ tìm diện tích mảnh đất?
+ Tìm diện tích phần làm nhà?
+ Tìm diện tích ao?
+ Tìm diện tích còn lại.
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng vào vở.
- Dặn HS thực hiện HĐ Ứng dụng vào vở.
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt ( 2 tiết)
Bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương
 Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhóm
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Lòng dân(tt)
3. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số cặp
4. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
Câu 1: Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không?, An trả lời hổng biết làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, hổng phải tía.)
Câu 2: b
Câu 3: vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.)
6. GV phân vai (từng nhóm) đọc đoạn kịch
1. Cá nhân trong nhóm quan sát tranh, trao đổi, tìm câu trả lời
2. 
- Theo dõi
3. Làm theo cặp đọc từ vàu lời giải nghĩa.
4.a) Đọc từ tía, mầy, hổng, chỉ, nè 
 b) Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài; Nhóm trưởng điều hành, kiểm tra
5. Thảo luận nhóm, trả lời
6. Đọc đoạn kịch theo vai: Dì Năm; Cai; Cán bộ; An, Lính
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
Quan sát các nhóm trưởng, kiểm tra một số HS. Dự kiến:
a) Mây: nặng, đen xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt.
 Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.
b) Tiếng mưa: - Lúc đầu: lẹt đẹt  lẹt đẹt, lách tách
 - Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt gianh đổ ồ ồ.
Hạt mưa: Những giọt nước lăn xuống  tuôn rào rào, mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; giọt ngã, giọt bay, toả bụi nước trắng xóa.
c)Trong mưa: 
- Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
- Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.
- Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
 Sau cơn mưa: Trời rạng dần; Chim chào mào hót râm ran; Phía đông một mảng trời trong vắt; Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
d) Mát; tai; cảm giác của làn da; mũi.
- GV chốt
2 Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số HS 
3. Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số HS
4. Quan sát các nhóm trưởng
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài văn Mưa rào, trao đổi để hoàn thành 4 câu hỏi trong bài.
2. Làm theo cá nhân: Lập dàn ý cho bài văn tả một cơn mưa( theo gợi ý) vào vở
3. Làm theo cặp: Chuẩn bị kể một việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước( theo gợi ý)
4. Các bạn trong nhóm cùng kể chuyện đã chuẩn bị rồi trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Chọn bạn thi kể chuyện trước lớp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS.
Làm HĐ1,2phần Ứng dụng ở nhà.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015 
Tiếng Việt 
ĐIỀU CHỈNH HDH
BÀI 3B : GÓP PHẦN XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐÔNG CƠ BẢN
 1. Hướng dẫn kể chuyện
Việc 1: Tìm hiểu đề bài 
- Cá nhân đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Những từ nào cần chú ý? 
Việc 2: - HS phân tích đề bài:
+ Đề bài yêu cầu kể về việc gì?
+ Thế nào là việc làm tốt?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện mình kể là ai?
+ Theo em, những việc làm như thế nào được coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước?
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời của mình và lắng nghe ý kiến của bạn.
2. Đọc thông tin
a) Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước:
- Góp công, góp của xây dựng đường sá, cầu cống...
- Giữ gìn vệ sinh, trật tự đường phố, xóm làng.
- Trồng cây, trông hoa bảo vệ môi trường.
- Vận động nhân dân xây dựng nếp sống mới.
b) Kể những chuyện gì?
- Có thể kể câu chuyện em thấy trong gia đình, ở trường, ở làng xóm, phố phường, nơi công
cộng (trên đường, trong bệnh viện, bưu điện, cửa hàng, bến xe,..); cũng có thể kể những câu chuyện em xem trên ti vi.
- Có thể kể câu chuyện về việc làm tốt của một người thân, của một người xa lạ hay kể về việc làm của em.
c) Kể như thế nào?
- Câu chuyện của em bắt đầu như thế nào?
- Diễn biến chính của câu chuyện.
- Cảm nghĩ của em về hành động của người trong câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Trao đổi với bạn về câu chuyện mình sẽ kể.
Việc 1: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể câu chuyện của mình.
Việc 2: Bình chọn câu chuyện hay nhất và kể cho cả lớp cùng nghe.
* Liên hệ
- Phó ban học tập điều hành:
+ Các bạn chia sẻ cảm xúc của mình sau tiết học.
+ Bạn sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương , đất nước?
+ Mời vài bạn chia sẻ ý kiến.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-Em chia sẻ với người thân những câu chuyện các bạn kể hay.
Lịch sử
CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 3)
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo vên
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG1 :
Làm bài tập
(10 phút)
HOẠT ĐỘNG 2:
Dựng một đoạn kịch để trình bày trước lớp
(15 phút)
HOẠT ĐỘNG 3 :
Kể lại sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
(3 phút)
C/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HS lập bảng theo mẫu trong TLHDH trang 9 vào vở 
- HS dựa vào TLHDH trang 10 trong nhóm tự phân vai 
- Các nhóm lên trình bày trước lớp 
- HS lắng nghe GV kể 
HS lắng nghe.
- GV theo dõi hướng dẫn giải đáp những những điều HS chưa hiểu và chấm vở .
- GV theo dõi hướng dẫn
- GV nhận xét.
- GV dự vào nội dung đã chuẩn bị sẵn để kể cho HS .
Hướng dẫn học sinh về nhà sưu tầm một số nhân vật lịch sử khác cùng thời và có quyết tâm chống Pháp như Trương Định ; và có ý định nanh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ.
GDLS
EM ĐẾN BƯU ĐIỆN ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể
- Kể tên được các dịch vụ được thực hiện ở Bưu điện; cách thức thực hiện các gia dịch BĐ; ý nghĩa của các dịch vụ BĐ trong cuộc sống gia đình và xã hội; các quy đinh khi sử dụng các dịch vụ BĐ
- Thực hiện được một số giao dịch và có KN giao tiếp phù hợp khi thực hiện giao dịch ở BĐ
- Tôn trọng các quy tắc giao dịch và ứng xử tại BĐ
II. Chuẩn bị:
Đĩa nhạc bài Bác đưa thư vui tính.
Phiếu bài tập cho các hoạt động
Bản đồ cộng đồng
Mẫu phiếu gửi thư chuyển phát nhanh, bưu phẩm
III. Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐCB
B. HĐTH
C. HDƯD
HD HS trả lời các câu hỏi
- Bác đưa thư làm công việc gì?
- Em đã đến BĐ chưa? Đén đó để làm gì?
- Gia đình em đã sử dụng dịch vụ bưu điện nào?
- Hãy kể những dịch vụ BĐ đó?
HD HS tìm hiểu :
Các dịch vụ BĐ
Viết phiếu gửi bưu phẩm
Cách thức thực hiện khi gửi và nhận hàng ở bưu phẩm
4. Ứng xử ở BĐ
HD hs Đóng vai giao dịch ở bưu điện
. HD Xử lý tình huống
Tham quan BĐ thị xã Hương Trà
HD HS thực hiện như SGK trang 58, 59.
Cả lớp nghe và hát bài Bác đưa thư vui tính
HS viết phiếu gửi bưu phẩm như trong SGK trang 54
Từng cặp HS đóng vai thực hiện các giao dịch tại BĐ
Cả lớp đến tham quan và mua phong bì hoặc tem 
HS thực hành viết thư, viết phong bì, dán tem gửi cho người quen.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Toán
Tiết 14: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
(35p)
Tiết 2
3. Làm cá nhân (theo mẫu) vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
4. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài
3. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 
4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ Quãng đường AB được chia làm mấy phần?
+ 2/5 quãng đường AB là bao nhiêu?
+ Vậy tìm 1/5 quãng đường AB làm thế nào?
+ Tìm quãng đường AB
5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em
Hướng dẫn các em làm bài:
+ tìm diện tích mảnh đất?
+ Tìm diện tích phần làm nhà?
+ Tìm diện tích ao?
+ Tìm diện tích còn lại.
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ Ứng dụng vào vở.
- Dặn HS thực hiện HĐ Ứng dụng vào vở.
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt
Bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa
I. Chuẩn bị: 
 - GV: 9 bảng nhóm, bút xạ - HS: Chuẩn bị dàn ý ở bài 3B
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Quan sát các nhóm trưởng, hỗ trợ thêm
- Kiểm tra một số em trong các nhóm
Dự kiến:
Thứ tự: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
2. Quan sát các cặp HS, kiểm tra một số HS
Dự kiến: b) Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
3. Quan sát HS cả lớp, hỗ trợ một số em còn chậm, kiểm tra một số HS đã xong trước.
1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn chọ từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn
( ghi theo thứ tự vào bảng nhóm)
2. Làm theo cặp: 
- Cá nhân đọc, chọn
- Trao đổi với bạn để hoàn thành BT
3. Làm cá nhân: Dựa vào ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết 1 đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích( có sử dụng từ đồng nghĩa) theo mẫu ở TLHD học
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
ĐỊA LÝ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN (tiết 1)
I/ Mục tiêu
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam , ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng .
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên .
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ 
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ .
II/ Chuẩn bị
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam 
- Phiếu học tập
III/ Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A Hoạt động cơ bản
1. Hoạt động 1:
HĐ Cá nhân ( phút)
Khám phá địa hình Việt Nam
2. Hoạt động 2:
HĐ Nhóm ( phút)
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
3. Hoạt động 3:
HĐ Nhóm đôi (.phút) Tìm hiểu khoáng sản VN
Hoạt động 4:
HĐ Cả lớp ( phút) Liên hệ thực tế.
Quan sát hình 1-5/SHDH trang 95,96
- Quan sát trả lời:
+ Các dãy núi chính: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ ĐB Bắc bộ, ĐB Nam bộ, ĐB duyên hải miền Trung.
- Nhận xét.
Phân công bạn trong nhóm đọc thông tin
+ Diện tích: là đồi núi, là đồng bằng
- Đổi vai đọc câu hỏi:
+ Kể tên một số loại khoáng sản?
+ Nơi phân bố các loại khoáng sản?
Hoàn thành bảng vào phiếu học tập
Quan sát tranh ở trang 100, 101 để trả lời câu hỏi
3-5 học sinh cả lớp đọc t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2015_2016.doc