Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

doc 27 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 9 thỏng 11 năm 2015
 SÁNG: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ
 _________________________________
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.MỤC TIấU:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiờn (bộ Thu); giọng hiền từ (người ụng).
- Hiểu nội dung: Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
- Cú ý thức làm đẹp mụi trường sống trong gia đỡnh và xung quanh.
II .CHUẨN BỊ: Tranh tập đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
- GV nhận xột chung kết quả học tập đọc giữa học kỡ I của HS.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài (1’) ( dựng tranh SGK)
2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài: (15-17’)
a.Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
GV theo dừi uốn nắn – Kết hợp giải nghĩa từ khú. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
-GV đọc. 
b.Tỡm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời cõu hỏi SGK. 
- Nờu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’)
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm. 
* Lưu ý cỏc từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xột chung. 
4. Củng cố, dặn dũ: (3’)
-Liờn hệ BVMT
-Nờu nội dung bài văn? 
- GV nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
- HS nghe – nhận xột – bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm trả lời cõu hỏi SGK.
 - HS nờu. 
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xột – Ghi điểm. 
- HS liờn hệ
- HS nờu, viết vở .
 _____________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:
Biết: - Tớnh tổng nhiều số thập phõn, tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
	- So sỏnh cỏc số thập phõn, giải bài toỏn với cỏc số thập phõn.
	- Hoàn thành tối thiểu bài 1,2(a,b) bài 3 (cột 1), bài 4.
- Cú ý thức tự giỏc học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
 - Hai HS giải lại bài 3 SGK Trg 52.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài (1’) 
2. Luyện tập. ( 31’)
Bài 1:
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- GV nhận xột, củng cố cỏch tớnh tổng nhiều số thập phõn.
Bài 2
-Tổ chức cho HS làm bài.
+ Muốn tớnh thuận tiện ta làm thế nào?
- Yờu cầu HS giải thớch cỏch làm.
- GV nhận xột, củng cố cỏch tớnh tổng nhiều số thập phõn ( dựa vào tớnh chất kết hợp của phộp cộng)
Bài 3
- Tổ chức cho HS làm bài cỏ nhõn.
- Yờu cầu HS giải thớch cỏch làm.
- GV nhận xột, củng cố cỏch cộng hai số thập phõn và so sỏnh số thập phõn.
Bài 4
- Tổ chức HS thảo luận tỡm cỏch làm và làm bài..
- Tổ chức HS chữa bài.
- GV chấm bài 1 số bài, củng cố giải toỏn cú lời văn.
- HS làm bài cỏ nhõn .
- HS chữa bài .
- HS làm việc cỏ nhõn.( theo khả năng)
- Một số HS lờn bảng làm, giải thớch cỏch làm.
- HS làm bài cỏ nhõn( theo khả năng)
- HS chữa bài, giải thớch cỏch làm.
- HS thảo luận nhúm đụi tỡm cỏch làm. HS làm bài cỏ nhõn.
- HS chữa bài. Cỏc em khỏc tham gia nhận xột nờu cỏch giải ngắn gọn.
3. Nhận xột, dặn dũ: (3’)
- Nhận xột đỏnh giỏ giờ học. Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Tiếng Anh
Gv chuyờn dạy
 ___________________________________
Mĩ thuật
Gv chuyờn dạy
___________________________________________________
Buổi chiều
Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
I. Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa chén, bát.
- Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:
- Gọi HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng (đã học ở bài 7)
- Gọi HS nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn?
-> GV kết luận: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ không bị hoen gỉ.
3. Cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Gọi HS liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 (SGK) để so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK.
-> GV lưu ý cho HS 1 số điểm:
+ Khi rửa bát cần dồn hết thức ăn,
+ Không rửa cốc, li cùng với bát, đĩa,..
+ Nên dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ,...
+ úp từng dụng cụ nấu ăn đã rửa sạch,
4. Đánh giá kết quả học tập:
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- 1 số HS tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- HS đọc mục 1 SGK và nêu trước lớp.
- 1 số HS tiếp nối nhau nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
- 1 số HS nêu.
- HS trả lời các câu hỏi.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 10 thỏng 11 năm 2015
SÁNG: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ XƯNG Hễ
I.MỤC TIấU:
- Nắm được khỏi niệm, đại từ xưng hụ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hụ trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hụ thớch hợp để điền vào ụ trống (BT2).
- 1 số HS nhận xột được thỏi độ, tỡnh cảm của nhõn vật khi dựng mỗi đại từ xưng hụ (BT1).
- Cú ý thức tụn trọng người khỏc trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Nhận xột kết quả bài kiểm tra giữa kỳ của HS.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Nhận xột. ( 10’)
Bài 1:Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.
+ Đoạn văn cú những nhõn vật nào?
+ Cỏc nhõn vật làm gỡ? 
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn trờn?
+ Những từ đú dựng để làm gỡ?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới:
 - GV kết luận về đại từ xưng hụ.
 - Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hụ?
 Bài 2: - GV yờu cầu HS đọc lại lời của nhõn vật.
 - Cỏch xưng hụ của mỗi nhõn vật trong đoạn văn trờn thể hiện thỏi độ của người núi như thế nào?
 - GV kết luận.
 Bài 3:- Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập.
 - Gọi HS phỏt biểu. GV ghi nhanh lờn bảng.
 * Ghi nhớ (2-3’): 3 HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập. ( 20’)
Bài 1:- Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.
- Gợi ý cỏch làm bài cho HS:
- Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của bài và hỏi:
 + Đoạn văn cú những nhõn vật nào?
 + Nội dung đoạn văn là gỡ?
 - Nhận xột kết luận lời giải đỳng.
 - Gọi HS đọc đoạn văn đó điền đầy đủ.
- GV nhận xột, ghi điểm.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Mỗi cõu hỏi 1 HS nờu ý kiến trả lời.
+ Cả lớp theo dừi, nhận xột.
+ HS Lắng nghe.
+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS trả lời. HS khỏc bổ sung.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số HS phỏt biểu.
- 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài theo định hướng của GV. Tiếp nối nhau phỏt biểu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp và trả lời.
- 1 HS làm trờn bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào VBT.
- Nhận xột
4. Củng cố, dặn dũ (4’)
- Gọi 1 HS nhắc lại phần Ghi nhớ
- Nhận xột tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
____________________
TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIấU
- Biết trừ hai số thập phõn, vận dụng giải bài toỏn cú nội dung thực tế.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1 (a,b); bài 2 (a,b); bài 3
- Tự giỏc trong giờ học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.KIỂM TRA BÀI CŨ(3’)
Yờu cầu HS lấy VD hai số tự nhiờn rồi thực hiện phộp trừ hai số tự nhiờn đú.
B.BÀI MỚI (32')
1.Hướng dẫn HS thực hiện phộp trừ hai số thập phõn (12’)
- Tổ chức cho HS đọc đề và giải toỏn.
- GV hướng dẫn như SGK
- GV nờu VD2: 45,8- 19,26 =?
- Từ hai VD rỳt ra quy tắc trừ hai số thập phõn? So sỏnh phộp trừ hai số thập phõn với phộp trừ hai số tự nhiờn. 
2. Thực hành (20'0
 Bài 1: 
- GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 2
- Tổ chức HS làm bài 2
- GV tổ chức chữa bài cho HS 
Bài 3: 
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Tổ chức chấm, chữa bài cho HS.
- Bài cú mấy cỏch giải?
- Đọc đề, xỏc định yờu cầu của đề.
- HS tỡm cỏch giải( thảo luận nhúm đụi) để tỡm cỏch tớnh 4,29- 1,84 =? 
- HS làm cỏ nhõn
- HS nờu
- HS đọc quy tắc.
- HS làm bài cỏ nhõn( làm theo năng lực)
- Nắm chắc cỏch thực hiện.
- HS làm bài cỏ nhõn ( làm theo năng lực)
- HS làm bài vào vở, chữa bài.
- HS nờu.
3.Củng cố, dặn dũ ( 3’)
- Muốn trừ hai số thập phõn ta làm thế nào?
- Nhận xột tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
 __________________________________
CHÍNH TẢ 
 NGHE-VIẾT:LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
Phõn biệt l/n
I. MỤC TIấU:
- Viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn bản luật. 
- Làm được bài tập 2 (a), bài 3(a).
- HS cú ý thức, trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường. 
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ BT2(a) .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Yờu cầu HS tỡm cỏc từ lỏy cú õm đầu l
B.DẠY BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài(1’) 
2.Hướng dẫn HS nghe-viết ( 20’)
 - GV đọc: Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mụi trường
- Gọi 1HS đọc bài.
- Nội dung Điều 3, khoản 3 là gỡ?
-Điều3, khoản 3 giải thớch thế nào là hoạt động bảo vệ mụi trường?
- Tỡm từ ngữ khú viết , dễ lẫn trong bài? 
- GV đọc, yờu cầu HS viờt. 
- Nờu cỏch trỡnh bày bài viết?
- GV đọc cho HS viết bài(Nhắc tư thế ngồi viết).
- GV đọc lại bài.
- Chấm một số bài, nhận xột 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập( 10’)
 Bài 2: Tỡm từ chứa tiếng khỏc nhau õm đầu l/n
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài. Hướng dẫn HS xỏc định đỳng yờu cầu của bài. 
- Yờu cầu HS chữa bài trờn bảng phụ.
Bài 3a: Tỡm từ lỏy õm đầu n
- Gọi HS nờu yờu cầu của bài.
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm để.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận
- GV nhận xột.
- HS theo dừi SGK.
- Đọc thầm lại bài chớnh tả.
- HS nờu.
- HS tỡm , nờu.
- Lớp viết nhỏp, 2 HS viết bảng .
- HS nờu cỏch trỡnh bày.
- HS viết bài.
- Đổi vở , soỏt lỗi. 
- 1 HS đọc bài.
- Làm bài vào vở VBT, chữa bài..
- 1 số HS trỡnh bày , lớp nhận xột 
- 1 HS nờu yờu cầu.
- HS làm việc nhúm 2,3.
- HS nờu kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
4.Nhận xột, dặn dũ(3’):
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương HS tớch cực.
- Dặn HS về nhà luyện viết những lỗi sai, chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC Kè I
I. MỤC TIấU :
- Củng cố kiến thức đó học về nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và phỏp luật đó học.
- HS biết nhận xột, quan niệm, hành vi, việc làm cú liờn quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức đó học, biết vận dụng, ứng xử linh hoạt trong cuộc sống.
- Giỏo dục HS cú ý thức đạo đức tốt.
II. CHUẨN BỊ : Cỏc bài mỳa hỏt, hoạt động đúng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
- Để cú tỡnh bạn đẹp em cần làm gỡ?
- Nhận xột.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. ễn tập: ( 32’)
* Hệ thống kiến thức.
- Yờu cầu HS nờu cỏc nội dung kiến thức đó học.
- GV nhận xột, bổ sung.
* Vận dụng kiến thức xử lớ tỡnh huống.
- GV nờu cỏc tỡnh huống, sau đú cho cỏc nhúm thảo luận tỡm ra cỏch giải quyết.
- GV nhận xột, chốt ý.
* Hỏt mỳa, đọc thơ, giới thiệu tranh về chủ đề đó học.
- Tổ chức cho HS thực hiện theo cỏ nhõn, nhúm.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
3. Nhận xột, dặn dũ (1-2’)
- Nhận xột tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nờu nội dung đó học.
- HS thảo luận theo nhúm tỡm cỏch giải quyết.
- Đại diện nhúm trỡnh bày. ( Cú thể đúng vai)
- HS thi hỏt mỳa, đọc thơ
- Cỏc em khỏc theo dừi, nhận xột.
___________________________ 
 Tiếng Anh
Gv chuyờn dạy
___________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 11 thỏng 11 năm 2015
Tập đọc
Luyện đọc cỏc bài tập đọc đó học
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: 
* GV yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn (mỗi đoạn là 1 khổ thơ), cho HS tiếp nối nhau đọc bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
+ Chú ý cách ngắt câu: Đêm ấy/ tôi nằm trong chăn / nghe cánh chim đập cửa.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi HS đọc toàn bài thơ. 
- GVđọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ.
*1 HS đọc to, rõ ràng trước lớp toàn bài.
- 2 HS đọc tiếp nối (3- 4 lần) theo trình tự khổ thơ.
- HS cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc toàn bài thành tiếng
- HS theo dõi 
b) Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS trao đổi, tìm hiểu nội dung bài.
- Câu hỏi 1 SGK? 
- Câu hỏi 2 SGK? 
+ GV giảng: Tác giả ân hận vì một chút ích kỉ, 1 chút lười biếng đã gây nên hậu quả đau lòng là cái chết của chim sẻ..
- Câu hỏi 3? 
- Câu hỏi 4 SGK? (GV gợi ý để HS đặt tên khác cho bài thơ.) 
*ài thơ cho em biết điều gì? 
- GV ghi nội dung của bài lên bảng lớp.
 c) Đọc diễn cảm: (Bảng phụ)
- GV đọc mẫu nội dung đoạn 1. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét cho điểm HS 
- HS đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chim sẻ chết trong cơn bão, xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi, Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ấp ủ những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.
- Vì trong đêm mưa bão, tác giả nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sẻ tránh mưa. Tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả.
- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ.
- HS tiếp nối nêu trước lớp (VD: Cái chết của con chim sẻ nhỏ; Sự ân hận muôn màng.) 
- Nội dung: Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.
+ Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. Sự vô tình có thể khiến chúng ta trở thành kẻ ác.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS theo dõi, tìm từ cần chú ý nhấn giọng (chết rồi, ấm áp, giữ chặt, ngon lành, chiều gió hú, lạnh ngắt, tha đi, mãi mãi).
- 1 số HS đọc trước lớp.
- HS cùng bàn đọc cho nhau nghe. 
- 3- 5 HS thi đọc diễn cảm 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
___________________________
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I.MỤC TIấU:
- Kể được từng đoạn cõu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nờu được kết thỳc cõu chuyện một cỏch hợp lớ (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn cõu chuyện
- Cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. CHUẨN BỊ : Tranh kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’):
- Kể về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khỏc
B. BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
2.GV kể chuyện : (7’)
- GV kể chuyện 2-3 lần :
+ Lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3 ( nếu cần thiết).
3. HS tập kể chuyện và trao đổi về nội dung truyện : ( 23’)
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhúm.
GV theo dừi hướng dẫn.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức nhận xột, đỏnh giỏ.
4. Củng cố , dặn dũ: (4’)
- Liờn hệ BVMT
- Nhõn xột tiết học. Về nhà kể lại cho người thõn nghe. Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dừi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhúm.
- Kể toàn bộ cõu chuyện trong nhúm. Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Thi kể từng đoạn , cả truyện trước lớp.
- Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện : (núi về nhõn vật chớnh; núi về ý nghĩa cõu chuyện ).
- Bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
____________________________
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIấU:
Biết: - Trừ hai số thập phõn.
	- Tỡm một thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ cỏc số thập phõn.
	- Cỏch trừ một số cho một tổng.
	- Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2(a,c), bài 4(a).
- Cú ý thức tớch cực tự giỏc học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Đặt tớnh rồi tớnh
 78,95 – 46,35 165,5 – 93,75 34,14 – 26, 08
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. Luyện tập. ( 32’)
Bài 1
-Tổ chức cho HS làm bài .
- Yờu cầu HS tự nờu cỏch thực hiện.
- GV nhận xột, củng cố cỏch trừ hai số thập phõn.
Bài 2
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS chữa bài. Yờu cầu HS nờu cỏch tỡm thành phần chưa biết trong phộp cộng, trừ STP?
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3
Tổ chức HS làm bài 3. Hướng dẫn HS nắm chắc cỏch làm.
GVnhận xột, đỏnh giỏ bài làm của HS.
Bài 4
- Tổ chức cho HS thảo luận nhúm đụi để rỳt ra tớnh chất một số trừ đi một tổng.
-Yờu cầu HS ghi nhớ và thấy được tỏc dụng của tớnh chất.
-Vận dụng để giải cõu b).
- GV nhận xột. 
3. Nhận xột, dặn dũ: (2’)
- Nhận xột tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc cỏ nhõn.
- 1 số HS lờn bảng. Lớp nhận xột.
- HS làm bài cỏ nhõn.( theo khả năng)
- 1 HS làm bảng nhúm. Lớp làm bài vào vở.
- Đọc đề, tỡm cỏch làm.
- HS làm bài cỏ nhõn.
- Một HS lờn bảng. Lớp nhận xột đỏnh giỏ.
- HS làm bài theo nhúm đụi.
- HS so sỏnh 2 biểu thức a-b-c và
a-(b+c)
Rỳt ra kết luận. Thi đọc thuộc tớnh chất.
- HS thảo luận cỏch làm cõu b)
- HS thực hiện tớnh(theo năng lực).
 _____________________________
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Các hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nhận xét về kết quả bài làm của HS: 
a) Ưu điểm: 
- Đa số các bài viết đều xác định đúng yêu cầu của đề bài, bố cục bài văn rõ ràng diễn đạt tương đối lưu loát, mạch lạc; trình bày bài viết khoa học, sạch sẽ. (Bài viết của một số em: ...)
 VD: Dưới sân trường, bên phải là bác bàng già cổ kính đứng nghiêng mình. ở góc sân trường là cô phượng duyên dáng mới chớm nở hoa. Ông mặt trời vươn vai chiếu những tia nắng đầu tiên trên lá non. Mấy chú chim hót líu lo chào buổi sáng.
 Ví dụ: “Sân trường không rộng lắm nhưng cũng đủ cho chúng em vui chơi. Trên sân trường là những cây xà cừ to lớn như những chiếc ô khổng lồ che mái cho chúng em. Trường em có hai dãy lớp học được xếp theo hình chữ U. Các lớp học thoáng mát, sạch sẽ. Cánh cửa lớn, cửa nhỏ, tường lớp học đều được sơn màu vàng rất đẹp.” 
b) Nhược điểm: 
- Một số bài viết bố cục chưa rõ ràng, có bài thiếu phần mở bài, có bài thì thiếu phần kết bài; sắp xếp các ý chưa hợp lí; diễn đạt lủng củng; một số bài viết chỉ liệt kê các đặc điểm của ngôi trường chưa sử dụng được các hình ảnh so sánh, nhân hoá vào bài viết. 
 Ví dụ: Sân trường em rộng và đã đổ bê tông. Trường em có lớp học xây thành hai dãy có bàn ghế, có bảng, có bóng điện, quạt trần, .
- Một số bài viết sơ sài, chữ viết ẩu, dùng từ đặt câu lủng củng 
3) Hướng dẫn chữa bài: 
a) Chữa một số lỗi phổ biến: 
- Dùng từ : + Buổi ra chơi.
 + Cây xà cừ cao nhiều lá.
 + Khi trời nắng vàng tươi.
- Câu: 
+ Lớp nào cũng bằng phẳng dễ đi khỏi nhầm.
+ Sân trường rộng và sân trường đổ bê tông rất phẳng.
+ Trường em có nhiều lớp học xây thành hai dãy có nhiều bàn ghế. 
- Chính tả: + lô đùa, cheo khẩu hiệu, xé gián, chung tâm, xân bóng, 
b) GV yêu cầu HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn. 
- GV, HS khác nhận xét.
- GV khen ngợi HS viết tốt.
- Sửa lại: 
+ giờ ra chơi
+ Cây xà cừ có nhiều tán lá che mát.
+ Khi trời nắng to.. 
+ Lớp nào cũng rộng rãi, thoáng mát. Trước cửa lớp có gắn tên phòng để chúng em tránh vào nhầm lớp.
+ Sân trường đổ bê tông rất phẳng.
+ Trường em có hai dãy lớp học xây theo hình chữ U. Mỗi lớp đều có đủ bàn ghế cho chúng em học tập. 
+ nô đùa, treo khẩu hiệu, xé dán, trung tâm, sân bóng.. 
- HS tự sửa lỗi theo hướng dẫn của GV 
- HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS trình bày trước lớp. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS xem lại bài viết, chuẩn bị bài sau 
_____________________________________
____________________________________________________________________
Thứ năm ,ngày 12 thỏng 11 năm 2015
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.doc