TUẦN 10 (Từ ngày 26/10 đến ngày 30/10) Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tiếng Việt (2 tiết) Bài 10A: Ôn tập 1 I. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài trước(A.4) II. Các hoạt động lên lớp: Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS HĐ thực hành 1. Quan sát các nhóm trưởng. Kiểm tra một số nhóm. 2. - Quan sát, hỡ trợ HS 3. - GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em... 4. GV đọc bài Nỗi niềm giữa nước giữ rừng cho HS ghi. 5. 6. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm 1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn như TLHDH. 2. Làm vào bảng phụ. Thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển: . 3. Nhóm trưởng cho các bạn thi HTL các bài như HĐ1 . 4. HS ghi bài vào vở - Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi 5. HS thi đọc thuộc lòng các bài như HĐ 1. 6. Thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. HĐ ứng dụng - Dặn HS làm phần Ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Làm phần Ứng dụng ở nhà Tiết 46: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu II. Chuẩn bị: - GV : phiếu học tập (bài 1.2) - HS: bảng con II. Tiến trình bài dạy Các HĐ HĐ của HS HĐ của GV HĐ thực hành 1.2. Làm cá nhân vào phiếu học tập 3. Làm cá nhân vào vở; nhóm trưởng kiểm tra 4. Làm cá nhân vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 6. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 1.2. Thực hiện như tài liệu HD - Quan sát các nhóm trưởng 3. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số em 4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 6. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em HĐ ứng dụng Thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng - Dặn HS thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng - Nhận xét, đánh giá HS GIÁO DỤC LỐI SỐNG BAÌ 5: AN TOÀN KHI GẶP NGƯỜI LẠ Mục tiêu: Học xong bài học này, HS có thể Nêu được một số qui tắt an toàn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo các quy tắt đó. Thực hiện được các quy tắt an toàn đã học trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị: Các tình huống trường hợp điển hình về tiếp xúc với người lạ. Phương tiện để đóng vai. Tiến trình Tên HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐCB B. HĐTH C. HĐƯD 1.Kđ: Trò chơi “Chanh chua , cua cắp” KL:-Có rất nhiều nguy cơ không an toàn đối với trẻ trong cuộc sống hằng ngày . -Để tránh được rủi ro , trẻ em cần phải được thực hiện các qui tắt an toàn . 1.Một số tình huống nguy cơ: Tình huống 1: - Theo em điều gì có thể xảy ra nếu Hòa mỏ của cho người đàn ông lạ mặt đó? Tình huống 2: - Theo em điều gì có thể xảy ra nếu Thanh lên xe anh ta chở đi chơi và hứa cho Thanh nhiều tiền ?. Tình huống 3: - Theo em điều gì có thể xảy ra nếu Mi và các bạn theo người phụ nữ lạ mặt đó.? Tình huống 4: - Theo em điều gì có thể xảy ra nếu Đông làm theo lời họ? 2. Các qui tắt an toàn khi giao tiếp với người lạ: Kết luận ; BỌN XẤU THƯỜNG SỬ DỤNG MỘT SỐ THỦ ĐOẠN để lừa gạt , bắt cóc , xâm hại trể em như: - Hỏi dò, cho tiền , rủ đi chơiđe dọa nếu không làm theo lời chúng . -Để phòng tránh nguy cơ bị lừa gạt , xâm hại ,buôn bán , bắt cóc em cần thực hiện các qui tắt sau: *Không nói cho người lạ biết 1.Thực hành đóng vai Xử lý tình huống 2.Liên hệ thực tế : KL 1. Thực hiện quy tắt an toàn . 2,Chia sẻ với bố mẹ và người thân về những quy tắt an toàn đã học . Đứng vòng tròn và chơi . Kết thúc trò chơi thảo luân câu hỏi. Qua trò chơi này em rút ra điều gì? -Mỗi nhóm thảo luận phân tích nguy cơ trong các tình huống : -Chia sẻ ý kiến . Kl: 1-Hòa có nguy cơ bị người đàn ông lạ mặt lừa lấy tài sản , tiền bạc trong nhà và có nguy cơ bị xâm hại . 2-Thanh có nguy cơ bị xâm hại tình dục , bị buôn bán ,bắt cóc . 3-Mi và các bạn có nguy Cơ bị người đàn ông lạ mặt lừa mang bán làm gái mại dâm. 4-Đông có nguy cơ bị những người lại mặt đó lùa gạt để vận chuyển hàng lậu , đồ ăn cắp hoặc ma túy cho chúng. - Thảo luận và trả lời câu hỏi HS tiến hành tra lời và nhận xét Các nhóm xử lí và đóng vai ứng xử 1 trong 4 tình huống . - Thảo luận sau mỗi tình huống - Các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp những tình huống , - HS những câu chuyện trong thực tế mà các em biết . Nhận xét Lắng nghe. Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC I. Yêu cầu - HS nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - HS nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK/38 , 39 - Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định 2. Bài cũ Câu hỏi: HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới v Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều bí mật đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh. GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe - GV chốt: Xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. 4. Tổng kết - dặn dò Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học 2 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - L HS thực hành vẽ. HS ghi có thể chọn: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân HS đổi giấy cho nhau tham khảo KĨ THUẬT Bài 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn . - Một số dụng cụ nấu ăn bằng nhựa. (đồ chơi) - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ Cơ bản Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - GV giải thích, minh họa mục đích, tác dụng của việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. * Hoạt động 2: (9-10’) Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. Gợi ý HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK. - Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày. - Hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. Lưu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có người còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn (GV có thể giải thích thêm để HS hiểu rõ yêu cầu này). - HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống. - Trả lời - Thảo luận nhóm để TLCH - HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em. . HĐ thực hành - GV quan sát, nhận xét. - 1-2 HS lên bảng thực hiện các cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - các nhóm dựa vào câu hỏi để đánh giá kết quả của nhóm bạn. HĐ Ứng dụng - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. Ngoài ra, GV cần bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy. - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nghe Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tiết 47: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu II. Chuẩn bị: - GV : phiếu học tập (bài 1.2) - HS: bảng con II. Tiến trình bài dạy Các HĐ HĐ của HS HĐ của GV HĐ thực hành 1.2. Làm cá nhân vào phiếu học tập 3. Làm cá nhân vào vở; nhóm trưởng kiểm tra 4. Làm cá nhân vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 5. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 6. Cá nhân tự đọc đề,tìm cách giải và trình bày vào vở - Đổi vở nhau trong nhóm, kiểm tra, chữa bài 1.2. Thực hiện như tài liệu HD - Quan sát các nhóm trưởng 3. - Quan sát các nhóm, kiểm tra một số em 4. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 5. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em 6. Quan sát, hỗ trợ HS còn yếu, kiểm tra một số em HĐ ứng dụng Thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng - Dặn HS thực hiện HĐ 1; 2 vào vở Ứng dụng - Nhận xét, đánh giá HS Tiếng Việt: Bài 10A: Ôn tập 1 I. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài trước(A.4) II. Các hoạt động lên lớp: Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS HĐ thực hành 1. Quan sát các nhóm trưởng. Kiểm tra một số nhóm. 2. - Quan sát, hỡ trợ HS 3. - GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em... 4. GV đọc bài Nỗi niềm giữa nước giữ rừng cho HS ghi. 5. 6. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm 1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn như TLHDH. 2. Làm vào bảng phụ. Thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển: . 3. Nhóm trưởng cho các bạn thi HTL các bài như HĐ1 . 4. HS ghi bài vào vở - Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi 5. HS thi đọc thuộc lòng các bài như HĐ 1. 6. Thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. HĐ ứng dụng - Dặn HS làm phần Ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Làm phần Ứng dụng ở nhà Bài 10B: Ôn tập 2 I. Chuẩn bị: - GV: + Bảng nhóm, bảng phụ + Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C + Phiếu học tập 3B, 8B - HS: Chuẩn bị bài trước(A.4) II. Các hoạt động lên lớp: Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS HĐ thực hành 1. Quan sát các nhóm trưởng. Kiểm tra một số nhóm. Đáp án: 1) Tình 2) Tổ 3) Quay 4) Uống 5) Sống 6) Vóc Từ hàng dọc: Tổ quốc 2. Cho HS lên bôc thăm phiếu có ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C. Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài và trả lời 1-2 câu hỏi. 3. - GV quan sát HS, kiểm tra, hỗ trợ một số em... 4. GV quan sát HS, kiểm tra, hỗ trợ một số em 1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn chơi trò chơi: Giải ô chữ như TLHDH. 2. HS thi đọc: Đọc 1 đoạn trong bài tập đọc từ bài 1A đến 9C và trả lời 1 -2 câu hỏi do GV nêu. - Bình chọn người đọc hay nhất, trả lời đúng nhất. 3. Nhóm trưởng cho các bạn thi làm phiếu học tập như TLHD 4. HS làm bài vào vở - Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi HĐ ứng dụng - Dặn HS làm phần Ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Làm phần Ứng dụng ở nhà Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu học tập (4B) - HS: Bảng con II. Tiến trình bài dạy Các HĐ HĐ của HS HĐ của GV HĐ cơ bản 3 phút 5 phút 5 phút 3 phút Thực hiện như tài liệu HD 1. Chơi theo nhóm( Nhóm trưởng điều khiển) 2. Thảo luận theo nhóm như tài liệu HD. 3.a. b) Đọc cá nhân và nghe GV hướng dẫn cách làm. c. Làm vào giấy hoặc bảng con 4. Đọc nội dung và đố bạn nêu cách cộng 2 STP 1- Quan sát các nhóm trưởng 2. Thực hiện như tài liệu HD. - Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 3.a. b) Thực hiện như TLHD. c. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 4. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em HĐ ứng dụng (2 phút) Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà - Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Bài 10B: Ôn tập 2 I. Chuẩn bị: - GV: + Bảng nhóm, bảng phụ + Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C + Phiếu học tập 3B, 8B - HS: Chuẩn bị bài trước(A.4) II. Các hoạt động lên lớp: Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS HĐ thực hành 1. Quan sát các nhóm trưởng. Kiểm tra một số nhóm. Đáp án: 1) Tình 2) Tổ 3) Quay 4) Uống 5) Sống 6) Vóc Từ hàng dọc: Tổ quốc 2. Cho HS lên bôc thăm phiếu có ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C. Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài và trả lời 1-2 câu hỏi. 3. - GV quan sát HS, kiểm tra, hỗ trợ một số em... 4. GV quan sát HS, kiểm tra, hỗ trợ một số em 5. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm 6. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm 1. HĐ nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn chơi trò chơi: Giải ô chữ như TLHDH. 2. HS thi đọc: Đọc 1 đoạn trong bài tập đọc từ bài 1A đến 9C và trả lời 1 -2 câu hỏi do GV nêu. - Bình chọn người đọc hay nhất, trả lời đúng nhất. 3. Nhóm trưởng cho các bạn thi làm phiếu học tập như TLHD 4. HS làm bài vào vở - Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi 5. Thảo luận nhóm 2 nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân. 6. Thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng; phân vai đóng kịch 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân. HĐ ứng dụng - Dặn HS làm phần Ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Làm phần Ứng dụng ở nhà QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM Chủ đề 3 ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG Nơi em cùng mọi người như một gia đình lớn Bổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng. I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sóc của, cộng đồng. - HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng. 2. Thái độ : - HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình. - HS biết tôn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Co thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. 3. Kĩ năng : - HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự công cộng, vệ sinh môi trương, luật an toàn giao thông. - HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Giới thiệu bài: - Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui. - GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng. 2.HĐ1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước. - Treo tranh về sinh hoạt XH nơi HS đang sống - Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trả lời về nội dung mỗi tranh (Tranh mô tả hoạt đông gì? Nói rõ về nhiệm vụ của cơ quan đó. Hoạt động đó co cần cho cuộc sống không của mọi người không?...). *KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, công an, nhà máy) cùng chung sống, có quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng có chung truyền thống. tiếng nói, chữ viết,phong tục tập quánvà cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đó là dân tộc, đất nước. 3. HĐ2: Trả lời trên phiếu học tập. GV phát phiếu học tập cho các nhóm GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: * Trẻ em có quyềnđược hưởng sự chăm sóc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội. * Trẻ em được hưởng quyền an toàn xã hội. * Trẻ em không phải làm những công việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng 4.HĐ3: K/c : Câu chuyện trên đường phố. Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng và đất nước. - GV gọi HS kể chuyện - GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận. - Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa kể nói lên điều gì ? Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì ? GVKL: Trẻ em có quyền được mọi người quan tâm, chăm sóc, nhưng trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi công cộng, an toàn giao thông IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV nhắc lại nội dung bài học. Cho cả lớp hát bài: Thế giới này là của chúng mình. - Cả lớp hát. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo nhóm.. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - Cả lớp chia thành 4 nhóm. Thảo luận rồi cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -1HS k/c:Câu chuyện trên đường phố. - Cả lớp lắng nghe. HS thảo luận. - Trẻ em cũng phải có bổn phận tuân theo pháp luật và trật tự ATGT - HS nối tiếp trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại. Cả lớp cùng nhau hát. KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. 2. Kỹ năng: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để dảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. 3. Thái độ: Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. * KNS: KN phân , phán đoán ; KN cam kết. II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh. - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Tiến trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài: 1’ GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: (14-15’) Quan sát và thảo luận 1.Làm việc theo cặp 2.Làm việc cả lớp Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ. * Hoạt động 2: (13-14’) Quan sát và thảo luận 1.Làm việc theo cặp 2.Làm việc cả lớp Tiếp theo, GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. GV ghi lại các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận chung. * Hoạt động nối tiếp (4-5’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò - lắng nghe - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGk và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp. Bài 10B: Ôn tập 2 I. Chuẩn bị: - GV: + Bảng nhóm, bảng phụ + Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C + Phiếu học tập 3B, 8B - HS: Chuẩn bị bài trước(A.4) II. Các hoạt động lên lớp: Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS HĐ thực hành 7. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm Dự kiến: Bê – bưng; bảo – mời; vò – xoa; thực hành - làm 8. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm. Dự kiến: a) no b) Bại c) Đẹp 9. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm Dự kiến: - Hàng hóa tăng giá nhanh quá. /- Mẹ em mới mua một cái giá sách. - Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? / - Giá sách của em rất đẹp. 10. GV quan sát HS cả lớp, kiểm tra, hỗ trợ các nhóm. Dự kiến: a) - Đánh bạn là không tốt. - Mẹ em không đánh em bao giờ. b) - Em tập đánh trống. - Nhà bên có bé Lan đánh đàn rất hay. c) – Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. - Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ. 7. Làm cá nhân vào vở. 8. Làm theo nhóm 2 vào phếu bài tập. 9. làm cá nhân vào vở. 10. Thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng; HĐ ứng dụng - Dặn HS làm phần Ứng dụng ở nhà - Nhận xét, đánh giá HS Làm phần Ứng dụng ở nhà LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU. BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. 2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng tường thuật, ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 3. Thái độ: Hiểu được ý nghĩa lịch sử của ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK. - Ảnh tư liệu khác. - Phiếu học tập của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Biết tường thuật lại diễn biế
Tài liệu đính kèm: