Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

doc 20 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016
TUẦN 1 ( Từ ngày 17/8 đến 21/8)
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2015
CHÀO CỜ
I Mục tiêu :
- Học sinh được nghe đánh giá các mặt hoạt động của tuần qua và nghe phổ biến kế hoạch trong tuần.
 IICác hoạt động :
T/G
Giáo viên
Học sinh
5’
7’
10’
7’
6’
1. Sắp xếp đội hình :
- Học sinh ra sân ổn định hàng ngũ, chỉnh đốn trang phục để làm lễ chào cờ.
2. Liên đội trưởng điều khiển chào cờ.
 3. Thầy Tổng phụ trách đánh giá các mặt hoạt động của các lớp trong tuần vừa qua.
 + Vệ sinh lớp học tương đối nhanh và sạch sẽ
 + Khăn quàng , bảng tên đầy đủ
 + Để xe đạp tương đối gọn gàng
 - Nêu kế hoạch tuần tới:
 + Đi học chuyên cần.
 +Vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ.
 +Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
 +Để xe đạp đúng nơi qui định.
 + Không ăn quà vặt 
 + Phụ huynh đưa đón hs không chạy xe vào sân trường.
 + Phân công khu vực vệ sinh cho các lớp. 
 + Phân các lớp, trồng chăm sóc và bảo vệ các bồn hoa.
 4. Cô Hiệu trưởng nhắc nhở một số vấn đề cần thiết
 5. Cho HS vào lớp nhắc lại kế hoạch trong tuần
- HS ổn định vị trí đứng của lớp
- HS chào cờ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS vào lớp lắng nghe
Toán
Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
- Các thẻ ghi phân số và các hình vẽ như SGK.
III. Tiến trình bài dạy
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HĐ
thực hành
7 phút
15 phút
7 phút
7phút
Thực hiện như TLHD
1. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò “ Ghép thẻ”: 4 bạn lấy 4 thẻ phân số và ghép với 4 hình tương ứng. Sau đó mỗi bạn đọc các phân số đó và nêu tử số, mẫu số của PS đó.
2. Làm theo cặp( như TLHD)
3. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành HĐ3
4,5. Làm cá nhân miệng (4) vào vở(5)
1. Quan sát nhóm trưởng
2. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ
3. Quan sát nhóm trưởng
- GV chốt lại lưu ý
4,5. Quan sát HS, kiểm tra một số em
Tiếng Việt
Bài 1A: Lời khuyên của Bác
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 bảng nhóm(B.5); 38 phiếu(B.6)
- HS: Bút xạ
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
a. Ycầu HS quan sát tranh( trang 3)
b. GV giới thiệu:
2. GV đọc bài Thư gửi các học sinh 
3. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
4. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ thêm 
5. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ thêm và kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời:
1) Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mà đất nước ta giành được đọc lập sau 80 năm giời làm nô lệ cho thực dân Pháp
2)xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho đất nước Việt Nam theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
3) b
6. Theo dõi, kiểm tra một số em
.
7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa 
Thực hiện như tài liệu HD
- GV chốt trước lớp về từ đồng nghĩa và lưu ý khi dùng từ đồng nghĩa
1. 
a) Quan sát tranh
b) Nghe
2. Lắng Nghe
3. Làm theo cặp: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải thích
4. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng luyện đọc
5. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi, kiểm tra một số bạn
6. Cá nhân nhẩm thuộc lòng câu: “ Non sông Việt Nam  học tập của các em.”
7. Cá nhân đọc và phát biểu
a) Trả lời
b) Quan sát tranh, đọc lời giải nghĩa và trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Nghe
Khoa học
SỰ SINH SẢN (Tiết 1)
I Mục tiêu :
Sau bài học, em:
- Xác định được con người đều do bố mẹ sinh ra.
- Dựa vào sơ đồ, trình bày được quá trình hình thành của bào thai.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai và phụ nữ mang thai.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi lại quá trình hình thành của bào thai trong bụng mẹ.
III. Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Cả lớp (3 phút)
Trưởng ban văn nghệ bắt cho cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Tìm hiểu có những ai trong bài hát.
- Nội dung bài hát
Hoạt động 2: 
HĐ Nhóm đôi (5 phút)
Quan sát tranh 1-5 và đọc thông tin cùng Thảo luận Hoạt động 3: 
HĐ Nhóm (3 phút)
Quan sát tranh 5- 8
Hoạt động4 : 
HĐ Cá nhân (15 phút)
Đọc nội dung SHDH trang 6
Trả lời câu hỏi trong SHDH.
Cả lớp hát
Cá nhân phát biểu
Học sinh trong lớp nhận xét
Hai HS đổi vai để đọc cho nhau nghe nối A với B sao cho phu hợp
Cả nhóm quan sát tranh và thảo luận các nội dung của tranh
- HS đọc thầm và gọi 5 – 7 HS đọc cả lớp theo dõi
- HS viết vào vở những việc người phụ nữ mang thai nên làm để bào thai được phát triển khỏe mạnh.
GV hát cùng học sinh
GV theo dõi
GV theo dõi và hương dẫn
1 – b; 2- a; 3 –c.
 GV theo dõi
GV theo dõi và hương dẫn
GV theo dõi và chấm một số vở và nhận xét.
KĨ THUẬT
Bài 1: Đính khuy hai lỗ( tiết 1)
I. Mục tiêu :HS cần phải :
 - Biết đính khuy 2 lỗ và đính được khuy 2 lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật.
II. Chuẩn bị : GV: - Mẫu đính khuy 2 lỗ ; Hộp Kĩ thuật 5.
 HS: 1 số khuy, 1 mảnh vải, chỉ, kim, phấn thước. 
III. Các hoạt động dạy học :
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
HĐ
thực hành
+ HD HS quan sát, nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ 
- GV kết luận : Khuy còn gọi là cúc hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau .Khuy được dính trên nẹp áo .
+ H/dẫn thao tác kĩ thuật 
- H/dẫn cách đính khuy:
- Yêu cầu HS thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: Quan sát 1 số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a ( SGK), rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ .
 Quan sát mẫu và hình 1b ( sgk) nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
- Theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: Đọc nd mục II ( sgk ) nêu tên các bước trong qui trình đính khuy ( vạch dấu , đính khuy vào các điểm vạch dấu.)
 Đọc nd mục I, qs hình 2 ( sgk) nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ.
- Vài HS nêu.
- Đọc mục 2b và qs hình 4 ( sgk ) nêu cách đính khuy.
- 2 HS lên bảng thực hiện .
- Quan sát hình 5, 6 ( sgk )nêu cách quấn chỉ kết thúc đính khuy.
- 2 HS nhắc lại thao tác đính khuy .
- Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Thực hành gấp nẹp, khâu lượt nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
GDLS
Bài 1: Em lựa chọn trang phục
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 2.Kỹ năng: Có ý thúc học tập rèn luyện.
 3.Thái độ: Vui và tự hào là HS lớp 5.
* KNS: KN tự nhận thức ; KN xác định giá trị ; Kn ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGK
 - Phiếu học tập, thẻ chữ cái.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH
1. Khởi động (1-2’)
- Bắt bài hát
2. Bài mới
* Hoạt động 1 (9-10’)
a. Quan sát – thảo luận
- Treo tranh
H: Tranh vẽ gì?
- Phát phiếu học tập
H: Đọc câu hỏi của nhóm?
* GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì Vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối lớp khác học tập.
* Hoạt động 2 Làm BT 1,2,3 (12-13’)
Bài 1:
H: Việc làm nào HS lớp Năm nên làm?
- GV kết luận: Các ý a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
Bài 2:
H: Bản thân em có điều nào xứng đáng?
- Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặc còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
Bài 3:
H: Em có điều nào cần cố gắng?
* Hoạt động 3 (7-8’)
-Hướng dẫn: Trò chơi “Phóng viên”.
* Hoạt động nối tiếp (2-3’)
- Lập kế hoạch cho bản thân.
- Chuẩn bị bài mới.
- Hát
- Quan sát tranh 1 và 2
- Tranh vẽ cảnh ngày khai trường
- Nhận phiếu
Nhóm 1: Cảm nghĩ của em khi xem tranh?
Nhóm 2: HS lớp Năm có gì khác HS lớp dưới?
Nhóm 3: Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Thảo luận nhóm
- Trình bày:
Nhóm 1: Tự nêu cảm nghĩ.
- Nhận xét
Nhóm 2: HS lớp Năm lớn nhất trường.
Nhóm 3: Chúng ta cần phải gương mẫu.
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm 2
- Dùng thẻ chữ cái để trả lời.
Các việc nên làm: a,b,c,d,e
- Tự nêu những điều đã làm được.
- Tự nêu những điều chưa làm được, cần cố gắng.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi “Phóng viên”
- Nhận xét
Đọc “Ghi nhớ”
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2015
Toán
Tiết 2: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
- Các thẻ ghi phân số và các hình vẽ như SGK.
III. Tiến trình bài dạy
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
7 phút
15 phút
15 phút
Tiết 2
6. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò “ Tìm bạn”: Mỗi bạn lấy 3 thẻ PS sau đó tìm bạn có thẻ ghi PS bằng PS ghi trên thẻ mình có; đọc các cặp PS bằng nhau ghi trên thẻ và giải thích cho bạn nghe.
7;8;9. Làm theo cặp( như TLHD)
10,11. Làm cá nhân vào vở
HĐ11 không nối mà ghi các cặp PS bằng nhau.
6. Quan sát nhóm trưởng
7.8,9. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
10.11. Quan sát HS, kiểm tra một số em
Tiếng Việt (tiết 2,3)
Bài 1A: Lời khuyên của Bác
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 bảng nhóm(B.5); 38 phiếu(B.6)
- HS: Bút xạ
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa 
Thực hiện như tài liệu HD
- GV chốt trước lớp về từ đồng nghĩa và lưu ý khi dùng từ đồng nghĩa
7. Cá nhân đọc và phát biểu
a) Trả lời
b) Quan sát tranh, đọc lời giải nghĩa và trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Nghe
HĐ
thực hành
1. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ thêm
(TL: nước nhà – non sông; xây dựng – kiến thiết; hoàn cầu – năm châu)
2. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
Dự kiến trả lời:
(+ đẹp – đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh xắn, xinh xinh, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, 
+ to – lớn, khổng lồ, vĩ đại, to đùng, to kềnh, 
+ Học tập – học, học hành, học hỏi, )
3. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
.
4. a) GV đọc bài Việt Nam thân yêu
 b) Yêu cầu HS đổi vở nhau, sửa lỗi
- GV kiểm tra một số bài
5. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ thêm
TL: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, ngày, kết, của, kiên, kỉ
6. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
1. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận và hoàn thành BT
2. Làm cá nhân: Tìm các từ đồng nghĩa với: đẹp, to, học tập
đẹp – xinh
to – lớn 
học tập – học hành 
- Nhóm trưởng kiểm tra
3. Làm theo cặp: Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa vừa tìm được ở HĐ2, đọc cho bạn nghe, cùng sửa và chép vào vở
4.a) HS nghe và viết vào vở
b) Đổi bài bạn để chữa lỗi
5. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận và điền
6. Làm cá nhân vào phiếu
- Nhóm trưởng kiểm tra
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ1,2 phần ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Thực hiện HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
GDLS
Em lựa chọn trang phục
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường , cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 2.Kỹ năng: Có ý thúc học tập rèn luyện.
 3.Thái độ: Vui và tự hào là HS lớp 5.
* KNS: KN tự nhận thức ; KN xác định giá trị ; Kn ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh SGK
 - Phiếu học tập, thẻ chữ cái.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH
1. Khởi động (1-2’)
- Bắt bài hát
2. Bài mới
* Hoạt động 1 (9-10’)
a. Quan sát – thảo luận
- Treo tranh
H: Tranh vẽ gì?
- Phát phiếu học tập
H: Đọc câu hỏi của nhóm?
* GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì Vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối lớp khác học tập.
* Hoạt động 2 Làm BT 1,2,3 (12-13’)
Bài 1:
H: Việc làm nào HS lớp Năm nên làm?
- GV kết luận: Các ý a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần thực hiện.
Bài 2:
H: Bản thân em có điều nào xứng đáng?
- Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặc còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
Bài 3:
H: Em có điều nào cần cố gắng?
* Hoạt động 3 (7-8’)
-Hướng dẫn: Trò chơi “Phóng viên”.
* Hoạt động nối tiếp (2-3’)
- Lập kế hoạch cho bản thân.
- Chuẩn bị bài mới.
- Hát
- Quan sát tranh 1 và 2
- Tranh vẽ cảnh ngày khai trường
- Nhận phiếu
Nhóm 1: Cảm nghĩ của em khi xem tranh?
Nhóm 2: HS lớp Năm có gì khác HS lớp dưới?
Nhóm 3: Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Thảo luận nhóm
- Trình bày:
Nhóm 1: Tự nêu cảm nghĩ.
- Nhận xét
Nhóm 2: HS lớp Năm lớn nhất trường.
Nhóm 3: Chúng ta cần phải gương mẫu.
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm 2
- Dùng thẻ chữ cái để trả lời.
Các việc nên làm: a,b,c,d,e
- Tự nêu những điều đã làm được.
- Tự nêu những điều chưa làm được, cần cố gắng.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi “Phóng viên”
- Nhận xét
Đọc “Ghi nhớ”
Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2015
Toán
Tiết 3 : ÔN TẬP VỀ SO SÁNH 2 PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
- Các thẻ ghi phân số ở trò chơi của HĐ 1.
III. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
10 phút
10 phút
15 phút
HĐ
ứng dụng
Thực hiện như TLHD
1. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò “ Ghép thẻ”: 4 bạn lấy 4 thẻ phân số và ghép với 4 hình tương ứng. Sau đó mỗi bạn đọc các phân số đó và nêu tử số, mẫu số của PS đó.
2. Làm theo cặp( như TLHD)
3. Lắng nghe và trả lời.
- HS thực hiện yêu cầu
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
1. Quan sát các nhóm.
2. Quan sát HS các nhóm, hỗ trợ
3.a) Gv nêu câu hỏi để HS điền nội dung vào chỗ chấm.(GV có thể yêu cầu HS cho ví dụ)
- GV chốt lại lưu ý
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 cách so sánh 2 phân số và nêu ví dụ.
3b) làm tương tự bài 3a.
- Dặn HS thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Tiếng Việt (tiết 4-5) 
Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 phiếu học tập(B.1b); nội dung câu chuyện Lý Tự Trọng - HS: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
Thực hiện như TLHD
1. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
2. GV đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
3. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
4. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
5. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời:
1) lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; lá mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu lá chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà, chó – vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
2) Chi tiết về thời tiết:
Không có cảm giác vào mùa đông.
Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm nhè nhẹ.
Ngày không nắng, không mưa.
 Chi tiết về con người:
Mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậyra đồng ngay.
3) Bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
6. Thực hiện như TLHD
Dự kiến câu trả lời:
+ Bài văn có 4 đoạn
+ Đ1: Giới thiệu cảnh buổi sáng mùa xuân ở thị xã Sơn La
 Đ2: Tả cảnh vật ở Sơn La: ông mặt trời, ánh nắng, núi đồi, sương, mây trắng, hoa ban)
 Đ3: Tả dòng sông Nậm La
 Đ4: Cảm gnhix của tác giả về Sơn La
+ Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: 
MB: Giới thiệu cảnh sẽ tả
TB: Tả từng bộ phận của cảnh
KB: Nêu cảm nghĩ về cảnh vật
1. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát tranh và cho biết tranh nói gì.
2. Theo dõi
3. Làm theo cặp(miệng)
4. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng luyện đọc
5. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi, kiểm tra một số bạn
6. - Cá nhân đọc: Buổi sáng trên quê em
-Phát biểu
- Đọc ghi nhớ
HĐ
thực hành
1. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời:
1a) MB: Đ1; TB: Đ2,3; KB: Đ4.
 b) Đ1:  lúc hoàng hôn
 Đ2:cuối hoàng hôn  trời tối hẳn
 Đ3: bên bờ sông, trên mặt sông  hoàng hôn  phố đã lên đèn
 Đ4: hoàng hôn trên sông Hương
2. GV kể câu chuyện Lý Tự Trọng(2-3 lần)
3. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
4. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
5. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời: Lý Tự Trọng là người anh hùng quên mình cứu đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Tấm gương của anh mãi mãi để lại cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.
6. Tổ chức HS thi kể trước lớp
1. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng đọc và thảo luận, trả lời phần a); phần b) điền vào phiếu học tập
2. Nghe GV kể
3. Nhóm trưởng điều khiển các bạn dựa vào tranh và lời thuyết minh dưới mỗi tranh, mỗi bạn kể lại 1 đoạn câu chuyện.
4. Làm theo cặp( theo gợi ý)
Nhóm trưởng kiểm tra
5. Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( qua trả lời 2 câu hỏi)
6. 2 - 3 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ1,2 phần ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Thực hiện HĐ1,2 phần Ứng dụng ở nhà
Lịch sử
CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: (Sách hướng dẫn học LS & ĐL 5 trang 3)
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, tiểu sử của Trương Định, Nguyễn Trương Tộ, Tôn Thất Thuyết.
- Giới thiệu đôi nét về những nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX
- ( Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng, người đã từng đem binh cứu viện thành Gia Định nhưng không kịp, bèn lui về tổ chức phòng thủ đồn Cây Mai. Sau khi đại đồn Chí Hòa thất thủ (25-2-1861), ông rút về Gò Công, tập hợp, xây dựng lực lượng, tiếp tục chống Pháp trong hàng ngũ nghĩa quân Trương Định. Sau hơn 5 năm trời vào sinh ra tử, cuối cùng ông đã anh dũng hi sinh ngày 27-6-1866 trong một cuộc chiến đấu không cân sức với giặc Pháp ở vùng Gia Thuận (Gò Công).
- Tiêu biểu cho phong trào này là thầy đồ Nguyễn Đình Chiểu. Khi thành Gia Định thất thủ (17-2-1859), Nguyễn Đình Chiểu bỏ Gia Định chạy về Cần Giuộc. Đến khi Cần Giuộc bị chiếm, Nguyễn Đình Chiểu lại một lần nữa rời nơi đây, về Ba Tri (Bến Tre) với ý thức quyết không sống chung với quân thù. , Nguyễn Đình Chiểu vừa dạy học vừa bốc thuốc trị bệnh cho dân, vừa hăng say chống giặc bằng ngòi bút, đồng thời còn làm tham mưu cho vị lãnh tụ nghĩa quân Trương Định
- Khi Pháp mở rộng đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, nhân dân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sôi nổi, bền bỉ, tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
- Nội dung sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế.
III/ Tiến trình
Tên hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo vên
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG 1:
Cả lớp (10 phút)
Khám phá bối cảnh nước ta ở cuối thế kỉ XIX.
HOẠT ĐỘNG 2: 
Nhóm (8 phút)
Tìm hiểu về “Bình tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
HOẠT ĐỘNG 3:
Nhóm (8 phút)
Khám phá những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Cả lớp lắng nghe GV giới thiệu về bối cảnh nước ta cuối thế kỉ xix.
- HS vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi:
Giới thiệu đôi nét về những nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Các nhóm tìm hiểu thông tin về tiểu sử của Trương Định
- Thảo luận và trả lời câu hỏi trong TLHDH trang 5 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm tìm hiểu thông tin về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ
- Thảo luận và trả lời câu hỏi trong TLHDH trang 7 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV giới thiệu (nội dung như tài liệu hướng dẫn học )
- GV đặt câu hỏi 
 (GV chốt ý)
- GV giới thiệu tranh Trương Định
- GV theo dõi hướng dẫn
- GV giới thiệu tranh Nguyễn Trường Tộ.
- GV theo dõi hướng dẫn
Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2015
Tiếng Việt (tiết 6) 
Bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa
I. Chuẩn bị: 
- GV: 9 phiếu học tập(B.1b); nội dung câu chuyện Lý Tự Trọng - HS: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời:
1a) MB: Đ1; TB: Đ2,3; KB: Đ4.
 b) Đ1:  lúc hoàng hôn
 Đ2:cuối hoàng hôn  trời tối hẳn
 Đ3: bên bờ sông, trên mặt sông  hoàng hôn  phố đã lên đèn
 Đ4: hoàng hôn trên sông Hương
2. GV kể câu chuyện Lý Tự Trọng(2-3 lần)
3. Quan sát nhóm trưởng, kiểm tra một số em
4. Quan sát HS các nhóm, kiểm tra một số em
5. Quan sát nhóm trưởng, hỗ trợ, kiểm tra một số em
Dự kiến câu trả lời: Lý Tự Trọng là người anh hùng quên mình cứu đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Tấm gương của anh mãi mãi để lại cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.
6. Tổ chức HS thi kể trước lớp
1. 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng đọc và thảo luận, trả lời phần a); phần b) điền vào phiếu học tập
2. Nghe GV kể
3. Nhóm trưởng điều khiển các bạn dựa vào tranh và lời thuyết minh dưới mỗi tranh, mỗi bạn kể lại 1 đoạn câu chuyện.
4. Làm theo cặp( theo gợi ý)
Nhóm trưởng kiểm tra
5. Nhóm trưở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2015_2016.doc