Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013

doc 25 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 19/07/2022 Lượt xem 144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013
TUẦN 9 
Thứ Hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1, 2)
I.Mục tiêu:
 - HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). 
 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55tiếng/ phút) 
- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì? (BT2) ( tiết 2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) ( tiết 2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (đoạn, bài và các câu hỏi)
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ( tiết 2)
III. Các phương pháp dạy học: 
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Ổn định: Cho Hs
- Kiểm tra bài cũ: 
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các bài đã học trong 8 tuần đầu của học kỳ I
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
- Giáo viên kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra .
- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc 
- Nhận xét ghi điểm
- Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại 
* Hoạt động 2: HD làm bài tập
+Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh
- Đính bảng phụ.
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK..
- Yêu cầu học sinh gạch dưới từ chỉ các sự vật được so sánh với nhau
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. 
- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh 
- Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng . 
- Chốt lời giải đúng
a) Hồ nước – chiếc gương bầu dục
b) Cầu Thê Húc- con tôm
c) Đầu con rùa- trái bưởi.
+Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
- Đính bảng phụ ghi 3 câu a,b, c.
- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở BT.
- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qủa 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng 
a)Điền từ: một cánh diều
b) tiếng sáo.
c) những hạt ngọc.
- Hát “ Lý cây xanh”
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại .
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc 
- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại 
-1 em đọc yêu cầu bài.
- HS gạch dưới từ chỉ các sự vật được so sánh với nhau 
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
+ Sự vật được so sánh với nhau là :
 Hồ nước – chiếc gương bầu dục
 Cầu Thê Húc – con tôm 
 Đầu con rùa – trái bưởi. 
- Hai học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở BT.
- Nghe
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3. Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở BT
- Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả 
+Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc..
- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập 
Tiết 2
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Hoạt động 3: Kiểm tra đọc.
- Gọi học sinh đọc
- Nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: HD làm bài tập
+Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây
- Đính bảng phụ.
- Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK..
+Hỏi: Các câu văn này được viết theo kiếu câu gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên làm
- Nhận xét, chốt câu đúng:
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi phường là gì?
- Cả lớp làm vào vở bài tập . 
+Bài 3: Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần qua
- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. 
- Ghi tên các truyện đã học
+TĐ:Cậu bé thông minh.Người lính dũng cảm. Ai có lỗi?.Bài tập làm văn.Chiếc áo len. Trận bóng dưới lòng đường. Người mẹ. Các em nhỏ và cụ già.
+Truyện trong tiết TLV:-Dại gì mà đổi.
Không nỡ nhìn.
- Nhắc học sinh kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp.
- Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. 
- Giáo viên mời học sinh lên thi kể. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể đúng nội dung, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt,phù hợp.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
 - Dặn: về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Nghe
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3. Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Kiểu câu:Ai là gì?
- Thảo luận nhóm đôi đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- 2 nhóm làm bài. Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất .
- Lớp chữa bài vào vở bài tập 
- HS đọc yêu cầu
- Tiếp nối nhau nói nhanh tên các truyện đã học trong tập đọc và tập làm văn.
- Đọc lại tên các truyện
- Suy nghĩ, tự chọn nội dung để kể
- Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất 
- Nghe
TOÁN
GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu có biểu hiện về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
II. Đồ dùng dạy học
 - Ê ke. Bảng phụ vẽ các góc ở bài tập 2.
III. Các phương pháp dạy học
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho Hs
- Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2 em lên bảng tìm x:
 x : 6 = 4 30 : x = 5
- Nhận xét, ghi điểm.
1.Giới thiệu bài.: Hôm nay các em sẽ làm bài tập qua bài luyện tập
2. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức về góc
* Giới thiệu về góc
- Đưa hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (hình 1)
+Ta nói: 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
- Làm quen với góc: 
 N
 O M
- Giới thiệu:Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc:Ta có góc đỉnh O, cạnh OM,ON
*Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:
- Vẽ góc vuông:
 A
O B 
Góc vuông Góc góc không vuông.
* Giới thiệu Ê ke
- Đưa thước ê ke và GT:Đây là thước ê ke
+ E ke dùng để làm gì ?
- GV thực hành mẫu KT góc vuông.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông
+ Yêu cầu hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
- HS yếu 
Bài 2 : Nêu tên đỉnh và các cạnh góc vuông và không vuông trong 3 hình của dòng 1
 - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình 
- Gọi 3 Hs chỉ ra các góc vuông và không vuông
.
- Nhận xét
- HS yếu 
Bài 3: Nhận biết góc vuông và không vuông ở hình tứ giác 
-Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
 M N
 Q P
- Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét
- HS yếu 
* Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Cho HS quan sát hình SGK để khoanh vào câu trả lời đúng góc vuông
- Nhận xét
3. Kết luận:
- Cho Hs 
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài “ Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
- Hát: “ Đàn gà con”
- 2 em tính và nêu cách tìm các thành phần của phép tính.
- Lớp nhận xét.
- Nghe
- Quan sát, nêu nhận xét:2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc.
- Quan sát đồng hồ thứ hai,thứ ba, nêu nhận xét: 2 kim đồng hồ chung 1 điểm gốc nên 2 kim đồng hồ đã tạo thành 1 góc.
- Chỉ vào góc và nêu tên đỉnh và các cạnh.
- Quan sát hình vẽ, nêu tên đỉnh và cạnh
+ Đỉnh O, cạnh OA, OB
- Quan sát thước ê ke
- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông
- Nêu yêu cầu BT1.
- Dùng ê ke kiểm tra 4 góc của HCN
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
 B
 O A
- HS yếu làm câu a
- Cả lớp quan sát và tự làm bài.
- 3 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; 
+ Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH ...
+ Góc không vuông đỉnh C, cạnh CI, CK
- Nghe
- HS yếu làm câu a
- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng
- 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.
- Trong hình tứ giác MNPQ có:
+ Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. 
+ Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P
- HS nhận xét
- Nghe
- HS yếu làm góc vuông
- HS quan sát hình SGK để khoanh vào câu trả lời đúng góc vuông
Câu d: có 4 góc vuông
- Nghe
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Nghe
- Chuẩn bị bài “Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
ĐẠO ĐỨC
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1) 
I.Mục tiêu: 	
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn 
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
 - Học sinh biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày
 *GDKNS:- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. 
 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn
II. Đồ dùng: 
 GV:-Tranh minh họa tình huống 1
 HS: Vở BT
III. Các phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, thảo luận, đóng vai
IV. Các hoạt động day hoc:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra bài cũ: Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em
+Trẻ em có quyền như thế nào trong việc được quan tâm chăm sóc?
+ Gv nhận xét đánh giá.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp bài Chia sẽ vui, buồn cùng bạn ( T1)
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống 
- Đính tranh.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh.
- Giới thiệu các tình huống: 
+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- Gv nhận xét
* Kết luận:
* Hoạt đông 2: Đóng vai
- Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai.
- Chia nhóm:
- Cho các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng.Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).
-Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của mình đối với từng ý kiến ..
Kết luận: các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai.
-Ý kiến b là sai.
- Liên hệ .
* Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh sưu tầm các câu chuyện, bài hát , câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chia sẻ buồn vui cùng bạn.
3. Kết luận: 
- Cho Hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài “ Chia sẻ vui, buồn cùng bạn”( T2)
- Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ và giúp đỡ
- Nghe
- Quan sát tranh.
- Nêu nội dung tranh..
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung
- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm được yêu cầu 
- Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. 
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có
- Nhận xét.
- Nghe
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Nghe
- Học sinh về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyện về các tấm gương nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Nhắc lại nội dung
- Nghe
- Chuẩn bị bài “ Chia sẻ vui, buồn cùng bạn”( T2)
Thứ Ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
Môn: Chính tả 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
 - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? ( Bài tập 2 ).
 - Hoàn thành được đơn xin tham gia hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu( Bài tập 3) 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2
 - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.
III.Các phương pháp dạy học
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho HS 
- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập ( tiết 1, 2)
 + Gọi HS đọc các bài thuộc lòng đã ôn
 + Nhận xét
1.Giới thiệu bài: Ôn tập ( tiết 1, 2)
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc 
- Giáo viên kiểm tra số học sinh trong lớp.
- Hình thức KT như tiết 1.
- Nhận xét – ghi điểm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. 
-Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . 
b/ Chúng em là những học trò chăm ngoan
Bài tập 3 
- Mời 2 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.
- Nhận xét
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Hát “ Rửa mặt như mèo”
- HS đọc các bài thuộc lòng đã ôn
- Nghe
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Học sinh lên bảng đọc, trả lời câu hỏi theo phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- 2HS làm bài vào giấy A4
a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . 
b/ Chúng em là những học trò chăm ngoan.
- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài.
- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.
- Nghe
MÔN: TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG -Ê KE
I.Mục tiêu:
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
 *GV: SGK, thước ê ke
 * HS: SGK, thước ê ke
III. Các phương pháp dạy học
 - Quan sát, thực hành, đàm thoại
IV.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra.bài cũ : Góc vuông, góc không vuông
 + Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.
+ Nhận xét đánh giá.
1.Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành nhận biết và vẽ góc vuông 
2.Phát triển bài
* Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: Dùng ê ke để cẽ góc vuông
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập trong SGK.
- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp.
- Gọi 2HS lên bảng vẽ.
- Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá.
- HS yếu
Bài 2 :Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke kiểm tra mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông.
- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng.
- Gọi HS nhận xét 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
- HS yếu
Bài 3: Ghép hình
- Treo bài tập vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. 
- Cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. 
- Gọi 2 HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- Hát “ Lý cây xanh”
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Cả lớp làm bài.
- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS yếu hình 1
- Lớp tự làm bài. 
- Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Hình1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- HS yếu làm hình 1
- HS quan sát thảo luận cách ghép.
- 2 HS thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.
+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.
+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Nghe
- Nghe
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I.Mục tiêu: 
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoaig, chức năng, giữ vệ sinh .
 - Biết những việc nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khẻo như thuốc lá, rượu, ma túy.
II. Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong sách giáo khoa tra
 - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập.
III. Các phương pháp dạy học
 - Quan sát, thực hành, đàm thoại, đóng vai
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh thần kinh ( tt)
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài ôn tập con và và sức khỏe
2. Phát triển bài
* Hoạt động : Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Giúp Hs 
- GV tổ chức hướng dẫn chơi trò chơi
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế phù hợp với trò chơi
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
+ GVnêu câu hỏi, HS lắc chuông TLCH
- Cách tính điểm: Trả lời đúng: 5 đ’; Trả lời sai: Không trừ điểm
- GV cho HS chuẩn bị trước
- Hội ý với HS cử bạn vào ban giám khảo. Ban giám khảo nhận đáp án, để theo dõi, nhận xét. Hướng dẫn ban giám khảo đánh giá, ghi chép
- GV đọc lần lượt các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. VD:
+ Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
- Đánh giá tổng kết
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu thêm các nội dung đã 
học.
- Dặn: Ôn tập tiết sau “ Con người và sức khỏe”
- Hát “ Đàn gà con”
- Lắng nghe.
 - Nắm vững và hệ thống được các KT:
+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, và hệ thần kinh
+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan đã học
- Chia làm 4 nhóm:
+ 5 HS làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại câu trả lời của các đội
- Đội nào có câu trả lời thì lắc chuông
- HS trao đổi trong đội những thông tin đã học từ trước
- Cử ban giám khảo
- Nghe thống nhất
- Nghe câu hỏi và bấm chuông trả lời. VD:
-> Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận: Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi
-> Tim, các mạch máu
-> Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Ban giám khảo hội ý và thống nhất điểm, tuyên bố cho các đội
 - Nghe
 - Ôn tập tiết sau “ Con người và sức khỏe”
Thứ Tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012
MÔN: TOÁN
ĐỀ- CA –MÉT. HÉC-TÔ- MÉT
I.Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi, ký hiệu của đề - ca – mét và héc – tô - mét.
 - Biết quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tô – mét.
 - Biết đổi từ đề - ca- mét, héc - tô – mét ra mét.
II. Đồ dùng dạy học
* Gv: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2, SGK
* HS: SGK
III. Các phương pháp dạy học
 - Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông – ê ke
 + Gọi 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2012_2013.doc