Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013

doc 24 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013
TUẦN 30
Thứ Hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I. Mục tiêu
 A. Tập đọc
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua (Trả lời được các CH trong SGK)
 B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
 - HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện
 * KNS: Giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp.. Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 * HS: SGK.
III. Phương pháp dạy học
 - Trực quan, đàm thoại, giảng giải, kể chuyện
IV. Hoạt động dạy học:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
 + Gọi HS đọc bài và trả lời nội dung
+ Nhận xét, ghi điểm
1.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Ngôi nhà chung ( các bạn thiếu nhi đủ màu da thuộc khắp năm châu nhảy múa vui vẻ vòng quanh quả địa cầu). Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Gặp gỡ ở Lúc – xăm- bua. Truyện kể lại cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc – xăm – bua. Cuộc gặp gỡ giúp các em hiểu điều gì, các em hãy đọc truyện để biết.
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Cho HS quan sát tranh minh họa bài đọc
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Lúc – xăm – bua, Mô – ni – ca, Giét – xi – ca, in – tơ - nét
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Luyện đọc từ khó trong bài: 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn ở phần chú giải
+ Yêu cầu Hs đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm:Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
 - Cho nhóm đọc đồng thanh
- Cho 1 HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
 + Đến thăm trường Tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn CB Việt nam đã gặp gì ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết
điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Khi chia tay đoàn các bạn Việt Nam đã thể hiện tình cảm như thế nào?
+ Em muốn nói gì với các bạn HS ?
- Câu chuyện thể hiện điều gì?
- GV nhận xét, ghi nội dung
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất
- HS: Hát: “ Đàn gà con”
- 1 HS đọc bài và trả lời nội dung
- Nghe
- Nghe
 - HS theo dõi SGK
- HS xem tranh minh họa
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS phát hiện từ khó trong bài đọc: Mô- ni- ca, Giét- xi- ca, tơ- rưng, in- tơ- nét, làn tuyết, lưu luyến.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
- HS đọc
+ HS đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm thi đọc 
- Nhóm đọc đồng thanh từng đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời
+ HS của lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát bằng tiếng Việt; Nói "Việt Nam Hồ Chí Minh".
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời
+ Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết .... 
+ Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào ....
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Các bạn vẫy tay chào lưu luyến.
+ Cảm ơn các bạn đã yêu mến Việt Nam.
+ Thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc-xăm-bua.
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay
Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động thể hiện đúng nội dung.
* HD HS kể chuyện 
- Cho HS đọc yêu cầu
- Câu chuyện được kể bằng lời của ai?
- Ta phải kể lại chuyện bằng lời của ai?.
+ Kể theo nhóm
- GV cho HS thi kể
- GV và cả lớp bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất. 
3. Kết luận:
- Cho HS nhắc lại nội dung
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:“ Một mái nhà chung “
- Lắng nghe nhiệm vụ 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Bằng lời một CB đã đến thăm lớp 6A.
- Lời của mình.
- HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1. Gọi HS khá - giỏi kể mẫu. Tập kể trong nhóm. Các HS trong nhóm theo dõi, sửa lỗi cho nhau.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài: “ Một mái nhà chung “
 -----------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
 - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ).
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK
 - HS: SGK, vở
III. Các phương pháp dạy học: 
 - Đàm thoại, quan sát, thực hành 
IV. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 - Ổn định: Cho HS
 - Kiểm tra bài cũ: Phép cộng các số trong phạm vi 100000
+Gọi 2 HS làm : 64827 86175
 +21956 +12735
+ GV nhận xét, ghi điểm
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “ Luyện tập”
2. Phát triển bài: 
* Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Tính ( theo mẫu ) cột 2, 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tính vào SGK, 4 HS lên làm câu a, b
- Cho HS nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
- HS yếu
*Bài 2: Bài giải
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS phân tích đề bài cho gì và hỏi gì
- Cho HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng giải
- Cho Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
*Bài 3: Bài giải
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho 2 HS nêu lại bìa toán qua tóm tắt
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK
- Cho Hs nhận xét
- Gv nhận xét, sửa bài, ghi điểm
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học
- Dặn: về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100000
- Hát: “ Lý cây xanh”
- 2 HS làm
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS làm
- HS nhận xét
- Nghe
- HS yếu làm câu a
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- HS phân tích đề
+ Bài toán cho biết: Hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng
+ Hỏi: Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ?
- HS làm vào SGK , 1 HS lên bảng giải
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 ( cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là
( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
6 x 3 = 18 ( cm 2)
Đáp số: 18 cm2
- Lớp nhận xét 
- Nghe 
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS nêu miệng 
- Cả lớp làm vào SGK, 1 HS lên giải
- Lớp nhận xét 
- Nghe 
- Nghe
- Chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100000
 ------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Biết làm những việc làm phù hợp với khẳ năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
 * Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 * KNS: - KN lắng nghe ý kiến các bạn.
 - KN trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng thu thập và sử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà và ở trường.
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà và ở trường.
 - KN đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng và vật nuôi ở nhà và ở trường..
* BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: - Vở bài tập đạo đức 3, phiếu bài tập
 * HS: VBT Đạo đức.
III. Phướng pháp dạy học
 - Đàm thoại, thảo luận, trò chơi
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 2 )
- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
Kể tên những việclàm để tiết kiệm nước ?
+ Kể tên những làm để bảo vệ nước ?
 + GV nhận xét và đánh giá
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn tập bài “Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( tiết 1 )“
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng
- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
* Giáo viên kết luận : :Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi về các bức tranh.
- Giáo viên mời 1 số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
* Giáo viên kết luận :
- ảnh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu cho lá.
- ảnh 2 : Bạn đang cho gà ăn.
- Tranh 3 :Các bạn đang cùng với ông trồng cây.
- Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn
- Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn
 được tham gia làm những công việc có ích phù hợp với khả năng.
* BVMT
* Hoạt động 3 : Đóng vai.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai.
- Giáo viên đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc
- Cho các nhóm thảo luận
- Gv cùng lớp bình chọn nhóm và có thể có hiệu quả kinh tế cao.
. 3. Kết luận 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Chuẩn bị bài: “ Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( tiết 2 )”
- HS hát: “ Lý cây xanh ”
2 học sinh trả lời câu hỏi
+ Khi dùng nước phải có chậu để rửa rau, vo gạo. . . dùng đến đâu lấy nước đến đó. sau khi dùng phải đóng chặt vòi nước, vòi nước bị rò rỉ phải sửa chữa. Tận dụng nước rửa rau, vo gạo để tưới cây 
+ Không vứt rác bẩn và tắm cho động vật dưới nước dùng cho sinh hoạt, phải có nắp đậy giếng nước, bể, chum vại đựng nước.
- Nghe
- Nghe
- Học sinh làm việc cá nhân : Học sinh số chẵn có nhiều việc vẽ hoặc nêu 1 vài đặc về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.
- 1 Số học sinh trình bày. Các học sinh khác phải đóan và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
- Nghe
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lợi ích gì ?
- Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 cón vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD :
+ 1 nhóm là chủ trại gà.
+ 1 nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh.
+ 1 nhóm là của vườn cây
+ 1 nhóm 
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Nghe
- Chuẩn bị bài: “ Chăm sóc cây trồng vật nuôi ( tiết 2 )”
 --------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 9 tháng 4 năm 2013
Chính tả (Nghe -viết)
LIÊN HỢP QUỐC
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; viết đúng các chữ số ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 - Làm đúng BT(2) a / b.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chính tả
 - HS: Vở chính tả; Vở bài tập.
III. Phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, quan sát, luyện tập - thực hành
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 - Ổn định: Cho Hs
 - Kiểm tra bài cũ: Nghe viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
+ Cho HS viết: giữ gìn, xây dựng, luyện tập, yêu nước
+ Nhận xét
1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Liên hợp quốc”
2. Phát triển bài: 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc đoạn chính tả
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại 
* Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả:
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì ?
- Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc ?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào khi nào ?
 - Cho HS đọc thầm tìm từ khó
* Đọc cho HS viết:
+ GV đọc thong thả, mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn
 * Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- Cho HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Chấm một số vở, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
 + Bài 2b: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, làm CN
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng 
- Cho HS đọc lại
- Cho HS làm bài vào vở BT
+ Bài 3: chọn 2 tù ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập 2 b đặt câu với mỗi từ ngữ đó
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp, làm CN
- Gọi HS lên nêu miệng
- Cho HS nhận xét
- Giáo viên nhận xét 
- Cho HS làm bài vào vở BT
3. Kết luận: 
- Cho HS viết lại các từ: tăng cường, lãnh thổ.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài
 - Dặn: Chuẩn bị bài: Nhớ viết “Một mái nhà chung”
 - Hát: “ Mèo con đi học ”
- 2 HS viết bảng lớp ( Cả lớp viết giấy nháp ) giữ gìn, xây dựng, luyện tập, yêu nước
 - Nghe
 - Nghe
- Cả lớp theo dõi SGK. 
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Nhằm mục đích bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- Có 191 nước và khu vực.
- Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 20 - 9 - 1977.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó: tăng cường, hợp tác, phát triển, lãnh thổ, thành viên..
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày.
- Nghe
- HS dò theo GV đọc
- HS soát lỗi.
- Nghe
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Nhóm thi tiếp sức 
 + Hết giờ / mũi hếch / hỏng hết
lệt bệt / chênh lệch
- HS nhận xét 
- Nghe
- Hs nhìn bảng phụ đọc lại
- Cả lớp chữa bài vào vở BT
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 2 HS nêu miệng
 + Hết giờ làm việc, mẹ mới đón em.
 + Bạn Nam có cái mũi hếch rất ngộ
- HS nhận xét 
- Nghe
- Cả lớp chữa bài vào vở BT
 - HS viết lại các từ: tăng cường, lãnh thổ.
 - Nghe
- Chuẩn bị bài: Nhớ viết “Một mái nhà chung”
--------------------------------------------------------- 
TOÁN
PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I Mục tiêu:
 - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng).
 - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ km và m.
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: SGK, 
 * HS: Vở , SGK
III. Phương pháp dạy học : 
 - Đàm thoại, quan sát, thực hành
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định: Cho HS
- KT bài cũ: Luyện tập
+ Gọi 2 HS lên chữa bài 1 của tiết trước.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn
+ GV nhận xét và ghi điểm.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Phép trừ các số trong phạm vi 100000“
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
+ HD thực hiện phép trừ:
 85674 - 58329 = ?
- GV viết phép trừ trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện
- Gọi HS đặt tính và tính trên bảng.
- Gọi HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết kết quả của phép trừ.
- Vậy: Muốn trừ các số có năm chữ số với nhau ta làm thế nào?
- Rút ra cách thực hiện : Muốn trừ các số có năm chữ số với nhau, ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
- Cho Hs đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK. 4 HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 
- HS yếu 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho cả lớp làm vào SGK. 3 Hs lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 
- HS yếu 
+ Bài 3: Bài giải
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho cả lớp làm vào SGK. 1 Hs lên bảng làm
- Cho HS nhận xét 
- Gv nhận xét, chốt lại, ghi điểm 
3. Kết luận.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Tiền việt nam “
- Hát: “ Đàn gà con”
- 2 HS làm 
- HS nhận xét
- Nghe
- Nghe
- HS tự nêu cách thực hiện phép trừ ( đặt tính rồi tính ).
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào BC
- HS nêu 
- 4 không trừ được 9, ta lấy 14 trừ 9 bằng 5 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
- 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
- 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7 viết 7 nhớ 1
- 5 thêm 1 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, viết 2
Vậy : 85674 - 58329 = 27345
HS trả lời.
- HS theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu .
- HS làm vào SGK. 4 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
- Nghe
- HS yếu làm 2 cột
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào SGK. 3 Hs lên bảng làm
 a. 63780 b. 91462 c.. 49283 
 - 18546 - 53406 - 5765
 45234 38056 33518 
- HS nhận xét
- Nghe
- HS yếu làm câu a, b
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào SGK. 1 Hs lên bảng làm
- HS nhận xét 
- Nghe
- Nghe
- Chuẩn bị bài: “Tiền việt nam “
 -----------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TRÁI ĐẤT . QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu:
 - Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
 - Biết cấu tạo của quả địa cầu.
 *Quan sát và chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo.
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: Các hình trong SGK trang 112, 113, quả địa cầu 
 * HS: SGK.
III. Phương pháp dạy học
 - Quan sát, đàm thoại, thảo luận
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ôn định: Cho Hs hát
- KT bài cũ: Thực hành: đi thăm thiên nhiên + Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất ?
- GV theo dõi và đánh giá
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài Trái đất. quả địa cầu
2. Phát triển bài: 
 * Hoạt động 1::Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và quả địa cầu 
+ Trái Đất có hình dạng gì ? 
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.
- Tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất.
- Quả địa cầu gồm những bộ phận nào ? 
- Trên quả địa cầu thể hiện một số điểm cơ bản như : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.( GVHDHS chỉ trên quả địa cầu ).
- Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dáng, độ nghiêng về bề mặt Trái Đất.
- GV chỉ cho HS vị trí nước VN nằm trên quả địa cầu nhằm giúp các em hình dung được Trái Đất mà chúng ta đang ở rất lớn. 
* Kết luận : Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Thi tìm hiểu về quả địa cầu”.(Tiếp sức)
- GV chia lớp thành nhóm lên gắn chữ vào sơ đồ câm 
- GV cho HS nhận xét màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải thích sơ lược về sự thể hiện màu sắc.
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. 
3. Kết luận 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Sự chuyển động của trái đất
- Hát : Chú ếch con
- HS trả lời: Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
- Nghe
- Nghe 
Nhóm 4
- Cầu và hơi dẹt ở 2 đầu. Trái Đất nằm lơ lửng trong vũ trụ
- HS quan sát quả địa cầu
- Quả địa cầu gồm các bộ phận sau : trục, giá đỡ quả địa cầu. 
- Nghe
- HS quan sát
- HS nhắc lại
- Nhóm 6, .HS quan sát hình 2/ SGK chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Đại diện nhóm lên chỉ trên quả địa cầu, gắn vào sơ đồ câm
- HS nghe
- Nghe
- Chuẩn bị bài: Sự chuyển động của trái đất
 ----------------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
TIỀN VIỆT NAM
I Mục tiêu:
 - Nhận biết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng ; 50 0 00 đồng , 100 000 đồng .
 - Bước đầu biết đổi tiền.
 - Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 
II. Đồ dùng dạy học:
 *GV : Bảng phụ, SGK, các tờ giấy bạc loại : 20 000, 50 000, 100 000 đồng.
 *HS : SGK.
III. Phương pháp dạy học
 - Đàm thoại, thực hành, quan sát
 IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Ổn định: Cho HS
- Kiểm tra bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 100000
 - Gọi vài HS tính nhẩm 
50.000 – 5000 =
50.000 – 6000 =
50.000 – 7000 =
- GV nhận xét - ghi điểm
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài: “ Tiền Việt Nam “
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
+ Giới thiệu các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
- GV cho HS qua sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2012_2013.doc