Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014

doc 18 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 19/07/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014
TUẦN 17
 Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Chào cờ
Tập đọc- kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.Mục tiêu: A. Tập đọc: Đọc đúng các tiếng khó. Biết đọc phân biệt lợi dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) đúng lời đối thoại giữa ba nhân vật. Hiểu các từ khó. Bài ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Giáo dục hs có tính tư duy sáng tạo và ra quyết định giải quyết mọi vấn đề. Biết lắng nghe ý kiến mọi người.
B. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa hs kể lại được toàn bộ câu chuyện. Kể tự nhiên phân biệt lời các nhân vật. Rèn luyện kỹ năng nghe.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gv đọc – nêu cách đọc.
Hs đọc câu.
Đọc đoạn trước lớp.
Đọc đoạn trong nhóm.
Câu chuyện có nhân vật nào?
Chủ quán kiện bác nông dân việc gì?
Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
Bác nôn dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán gì?
Thái độ của bác nông dân như thế nào?
Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ 10 lần?
Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa?
Đặt tên khác.
Luyện đọc lại.
Kể chuyện:
Quan sát tranh.
Một em kể đoạn 1
Từng cặp kể.
1 số em kể.
1 em kể toàn bài.
Hs theo dõi.
Hs đọc nối tiếp.
Hs đọc nối tiếp.
Hs đọc nối tiếp.
Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
Bác vào quán hít mùi thơm của thức ăn phải trả tiền.
Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.
Bác phải bồi thường, đưa 20 đồng đây để quan tòa xử.
Bác dãy nảy lên. Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà trả tiền.
Xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
Bác này đã bồi thường đủ số tiền, 1 bên “hít” “mùi thịt”, 1 bên “nghe” “tiếng bạc” thế là công bằng.
Vị quan tòa thông minh, phiên xử thú vị, ăn “hỏi” trả “tiếng”.
Thi đọc đoạn – phân vai.
Hs quan sát 
Hs kể
Lớp bình xét
3.Củng cố: Nhắc lại nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VE
(GV chuyên soạn dạy)
Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TIẾP THEO )
I.Mục tiêu: Hs biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Ví dụ: (30 + 5) : 5 = 
Nhận xét biểu thức.
Một em nêu – gv thực hiện.
Ví dụ 2: 3 x (20 – 12) =
Nêu quy tắc.
Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu- nêu cách.
Hs nháp.
4 em trình bày.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách.
Hs làm bảng.
Bài 3: Đọc đề
Tìm cách.
Hs làm vở.
Chấm – chữa.
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
3 x (20 – 12) = 3 x 3 = 24
Sgk 
25 – (20 – 10) = 25 – 10 = 15
 80 – (30 + 25) = 80 – 55 = 25
125 + (13 + 7) = 125 + 20 = 145
 416 – (25 – 11) = 416 – 14 = 402
(65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24
(74 – 14) : 2 = 60 : 2 = 30
81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9
Giải:
Số sách mỗi tủ có là: 240 : 2 = 120 (quyển)
Số sách mỗi ngăn có là: 120 : 4 = 30 (quyển)
Đáp số: 30 quyển sách.
3.Củng cố: Nhắc nội dung
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò.
Tập đọc
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Đọc đúng các tiếng khó. Biết đọc phân biệt lợi dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) đúng lời đối thoại giữa ba nhân vật. Hiểu các từ khó. Bài ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Giáo dục hs có tính tư duy sáng tạo và ra quyết định giải quyết mọi vấn đề. Biết lắng nghe ý kiến mọi người.
II Các hoạt động dạy và học:
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc các đoạn của truyện (2 – 3 lượt).
- GV nghe, kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. Nhắc nhở các em nghỉ hơi giữa những câu dài.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- các em nối nhau đọc các đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu biểu.
- GV đọc mẫu.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng nhất và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài .
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, tập đọc bài.
Tiếng anh
REVIEW 2 ( SUMMARY FROM UNIT 6-10)
(Gv chuyên soạn dạy)
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Thể dục
BÀI TẬP RLTTCB. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
(GV chuyên soạn dạy)
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I.Mục tiêu: Đọc đúng tiếng khó. Hiểu nghĩa các từ. Thấy được Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Học thuộc bài thơ.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gv đọc – nêu cách đọc
Đọc câu.
Đọc đoạn trước lớp.
Đọc đoạn trong nhóm.
Đọc đồng thanh.
Anh đom đóm lên đường đi đâu?
Tìm từ ngữ tả đức tính anh đom đóm?
Anh đom đóm thấy gì?
Tìm hình ảnh của anh đom đóm?
Bài thơ trên nói lên điều gì?
Học thuộc bài.
Thi đọc thuộc.
Hs theo dõi.
Đọc nối tiếp.
Đọc nối tiếp.
Đọc nối tiếp
Đi gác cho mọi người ngủ yên.
Chuyên cần
Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
Vung ngọn đèn lồng,bùng nổ.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Tiếng anh
THE FIRST TERM TEST
(Gv chuyªn so¹n d¹y)
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >; <; =
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm
Hs làm bảng con.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm.
Nháp.
Trình bày.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
Nêu cách làm.
Từng cặp nháp.
Một số em trình bày.
Bài 4: Đọc yêu cầu
Nêu cách.
Mỗi em tự ra một bài làm vào bảng con.
(421 – 200) x 2 = 221 x 2 = 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21
90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91
(90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11
48 x 4 : 2 = 192 : 2 = 96
48 x (4 : 2) = 48 x 2 = 96
67 – (27 + 10) = 67 – 37 = 30
67 – 27 + 10 = 40 + 10 = 50
 (12 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3 
 23 x 3 93 : 3 
 69 31
11 + (52 – 22) = 41 120 < 484 : (2+2) 
 11 + 30 484 : 4 
 41 121
 4 nhóm 4 hình: Thi 
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >; <; =
II. Đồ dùng dạy học:
 VBT toán 3
III. Các hoạt động dạy - học:	
1. Giới thiệu bàì:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự tính ra nháp.
- GV và cả lớp nhận xét và cho điểm.
- 3 em lên bảng làm
- Cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2:
GV hướng dẫn:
HS: làm bài cá nhân.
+ Bài 3:
HS: Đọc đầu bài.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Giáo viên tóm tắt, nhận xét.
	- Về nhà xem lại bài.
Tự nhiên và xã hội
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I.Mục tiêu: Hs bước đầu biết một số quy định đối với người đi xe đạp.
Giáo dục hs biết quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. Có tính kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. Biết làm chủ bản thân, ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Quan sát tranh.
Mỗi nhóm một tranh.
Nêu nội dung của từng tranh và cho biết đi đúng luật hay đi sai luật? Vì sao?
Các nhóm trình bày.
Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
Đi thế nào là sai luật?
Thảo luận nhóm và thảo luận bàn.
N1: Người đi xe máy là đi đúng vì biển báo xanh.
N2: Người đi xe đạp sai vì đường 1 chiều.
N3: Người đi xe trước là sai, đi bên trái đường.
N4: Các bạn đi học sai vì đi trên vỉa hè.
N5: Anh thanh niên đi sai vì chở hàng cồng kềnh.
N6: Các bạn đi đúng vì đi một hàng, phía tay phải.
N7: Các bạn đi sai vì chở 3 còn nghịch ở đường.
Đi bên phải đường, đúng độ tuổi, đi một hàng.
Đi bên trái đường, dàn hàng trên đường
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Chính tả( nghe viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn. Làm đúng bài tập, điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn d/ r/ gi; ăc/ ăt.
Giáo dục hs yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh và có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gv đọc.
Hs đọc
Vầng trăng đang nhô lên được tác giả tả như thế nào?
Bài viết gồm mấy đoạn?
Trình bày như thế nào?
Hs viết từ khó.
Gv đọc
Gv đọc
Chấm – chữa.
Bài tập: 
Bài 2: Đọc yêu cầu:
Nêu cách làm – hs làm.
Một em trình bày.
Chữa.
Hs theo dõi.
Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao.
2 đoạn.
Chữ đầu đoạn, đầu câu viết hoa. Đầu đoạn lùi vào 1 ô.
Hs viết bài.
Hs soát lỗi.
a) gìdéo.ra
 duyên (cây mây) gì
 ríu ran (cây gạo)
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: Đọc yêu cầu.
Nêu cách làm.
Hs nháp.
4 em trình bày.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm.
Hs làm bảng con.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
Nêu cách.
Hs làm vở – chấm.
Bài 4: Hs đọc yêu cầu.
Bài 5: Đọc đề
Tìm cách.
1 em giải.
Lớp nháp.
a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365; 
 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7
 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104
123 x (42 – 40) = 123 x 2 v= 246
72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9
Tổ chức trò chơi.
Giải
C1: Số hộp xếp được là: 800 : 4 = 200 (hộp)
 Số thùng xếp được là: 200 : 4 = 40 (thùng)
C2: Số bánh xếp trong một thùng: 4 x 5 = 20 (bánh)
 Số thùng xếp là: 800 : 20 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng.
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU:AI THẾ NÀO?. DẤU PHẨY
I.Mục tiêu: Ôn từ chỉ đặc điểm của người, vật. Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào? Luyện về dấu phẩy.
Giáo dục hs tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Trao đổi cặp.
Một số em nêu.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
Đọc mẫu.
Hs làm bài.
Một số em trình bày.
Bài 3: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm.
Lớp làm.
Một số em trình bày.
Mến 
Đom Đóm
Mồ Côi
Chủ quán
Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người.
Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng
Thông minh, tài trí, công minh, bảo vệ lẽ phải, biết giải oan.
Tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho kẻ khác.
Ai thế nào?
Bác nông dân rất chăm chỉ.
Bác nông dấn rất chịu khó.
Bác nông dân rất vui vẻ khi cày xong thửa ruộng.
Bông hoa trong vườn thật tươi tắn.
Bông hoa trong vườn thật thơm ngát.
Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
3.Củng cố: Nhắc nội dung
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Âm nhạc
HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
(Gv chuyên soạn dạy)
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: Hs biết kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu thành viên gia đình.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gv cài tranh.
N1: Nêu tên và chức năng bộ phận cơ quan hô hấp?
N2: Nêu tên và chức năng cơ quan tuần hoàn?
N3: Nêu tên và chức năng các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
N4: Nêu tên và chức năng các bộ phận cơ quan thần kinh.
Trò chơi.
Cơ quan
Tên các bộ phận
Chức năng
Hô hấp
Mũi, khí quản, phế quản, phổi
Trao đổi khí.
Tuần hoàn
Tim – 2 vòng tuần hoàn, động mạch, tĩnh mạch.
Co bóp đẩy máu, chuyển máu từ các cơ quan về tim
Bài tiết nước tiểu
Thận, ống dẫn đái, bóng đái, ống đái.
Lọc máu, đẩy nước tiểu đến thận qua bóng đái ra ngoài.
Thần kinh
Hộp sọ, não, tủy sống, dây thần kinh.
Bảo vệ não, trung ương thần kinh dẫn thần kinh đến các cơ quan của cơ thể
Cài tên gọi vào các cơ quan, một tổ 1 tranh
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Toán
ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
Giúp hs củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức.
II. §å dïng d¹y häc:
 VBT to¸n 3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:	
1. Giíi thiÖu bµ×:
2. H­íng dÉn HS lµm BT:
+ Bµi 1: 
HS: §äc yªu cÇu vµ tù tÝnh ra nh¸p.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
- 3 em lªn b¶ng lµm
- C¶ líp lµm vµo vë.
+ Bµi 2:
GV h­íng dÉn:
HS: lµm bµi c¸ nh©n.
+ Bµi 3:
HS: §äc ®Çu bµi.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 2 HS lªn b¶ng lµm.
3. Cñng cè - dÆn dß:
	- Gi¸o viªn tãm t¾t, nhËn xÐt. VÒ nhµ xem l¹i bµi.
LuyÖn tõ vµ c©u
ÔN TẬP
I. Môc tiªu:
Ôn từ chỉ đặc điểm của người, vật. Ôn tập mẫu câu: Ai thế nào? Luyện về dấu phẩy.
Giáo dục hs tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
II. §å dïng d¹y häc:
Tiếng Việt Nâng cao 3	
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Bài2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập, HS suy nghĩ 
- 3 HS lên bảng trình bày miệng
- GV nhận xét.
HS: Nối nhau đọc câu của mình
+ Bài 3: 
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài. Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở.
HS: Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận ý đúng:
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tiếng anh
TEST CORRECTION
(GV chuyên soạn dạy)
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
II.Đồ dùng Sách +giáo án	
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
a) Giới thiệu hình chữ nhật.
Đây là hình gì?
Vì sao em biết?
Làm thế nào em biết?
Nhận xét đặc điểm 4 cạnh?
Làm sao em biết?
Tên gọi của từng cặp cạnh là gì?
Nêu đặc điểm hình chữ nhật?
Gv đưa một số hình cho hs nhận biết?
Bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu:
Từng cặp thảo luận.
Nối tiếp nêu kết quả.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách đo. Một số hs nêu kết quả sau khi đo.
Bài 3: Đọc yêu cầu: 
Nêu cách làm.
Hs nháp, một số em trình bày.
Bài 4: Đọc yêu cầu
Hs lên vẽ thêm một đường ở hình kẻ sẵn.
Hs quan sát.
Hình chữ nhật.
Có 4 cạnh, 4 góc vuông.
Dùng e – ke kiểm tra góc.
Từng cặp một dài bằng nhau.
Dùng thước để đo cạnh.
Chiều dài, chiều rộng.
Hình có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông.
Hs trả lời.
MNPQ VÀ RSUT là hình chữ nhật.
ABCD VÀ EGIH không phải là hình chữ nhật.
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm.
Hs kẻ
Nhận xét
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Mỹ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI 
(GV chuyên soạn dạy)
Chính tả(nghe viết)
ÂM THANH THÀNH PHỐ.
I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp. Viết đúng các tên riêng và nước ngoài các chữ phiên âm. Làm đúng các bài tập tìm từ chứa vần, âm dễ lẫn lộn.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Gv đọc.
Hs đọc.
Những âm thanh nào ở thành phố làm Hải thoải mái?
Bài viết có mấy câu?
Chữ nào viết hoa? Vì sao? 
Viết từ khó.
Gv đọc.
Gv đọc.
Chấm – chữa.
Luyện tập.
Bài 2: Đọc yêu cầu
Nêu cách làm.
Hs làm vở.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
Nêu cách làm.
Hs làm - chữa
Tiếng đàn.
3 câu.
Hs viết.
Hs soát lỗi
Cặm cụi, bùi, bụi, búi tóc, chuối, buổi sáng.
Giống, rạ, dạy
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RLTTCB.
(GV chuyên soạn dạy)
Toán
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
 II.Hoạt động: 
1. Giới thiệu bài:
2.Nhắc lại kiến thức 
GV nêu câu hỏi
Ghi bảng.
HS: nhắc lại các ghi nhớ
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
- GV gọi 1 số HS lên bảng làm
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
+ Bài 2: 
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu, TL miệng
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 1 vài em lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
-Chấm bài
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
 Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (T2)
I.Mục tiêu: Hs hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh. Liệt sĩ. Có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
Giáo dục hs kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Xác định được giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc.
II.Đồ dùng Sách +giáo án
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Xem tranh và kể về những người anh hùng.
Người trong tranh là ai?
Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của những người anh hùng đó? 
Gv bổ sung.
Xử lý tình huống a, b và giải thích vì sao?
Kể về một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sỹ mà em biết?
Hs xem tranh và thảo luận.
Lý Trọng, Võ Thị Sáu, Nông Văn Dền, Trần Quốc Tản.
Hs tự nêu.
Lớp nhận xét.
Anh Kim Đồng, Chị Sáu đã hi sinh, muôn đời sau Lý Tự Trọng.
Thăm viếng nghĩa trang trang liệt sĩ, thăm bà mẹ VN anh hùng
3.Củng cố: Nhắc nội dung.
 4.Tổng kết: nhận xét và dặn dò
Sinh hoạt tập thể
(Tổng đội soạn dạy)
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I.Mục tiêu: Dựa vào bài miệng hs viết được đoạn văn bàng lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị, nông thôn. Trình bày đúng thư, dùng từ, đặt câu đúng.
Giáo dục hs ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II.Đồ dùng Sách +giáo án	
III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em.	
 2 Bài mới:Giới thiệu bài
Đọc yêu cầu.
Gv đọc – chép bảng.
Đề yêu cầu gì?
Viết cho ai?
Nội dung thư là gì?
Vì sao phải viết thư?
Nêu trình tự lá thư?
Nêu cảnh gì?
Hs giỏi nêu miệng.
Hs viết bài.
Chấm – chữa.
Viết thư.
Bạn
Kể cảnh vật ở nông thôn (thành thị)
Đã có dịp đến nơi đó và em thích nê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2013_2014.doc