Tuần 17 Tập đọc MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ Mục tiêu : Tập đọc : - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. - Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. Kể chuyện : -Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện II/ Chuẩn bị : - GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, - HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ : -GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài và TLCHnd. Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Mồ Côi xử kiện”. *Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp với lời nhân vật : Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn. Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: công đường, bồi thường Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3. *Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? + Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Em hãy thử đặt tên khác cho truyện. Giáo - 3 học sinh đọc Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. Học sinh đọc thầm. Câu chuyện có những nhân vật chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử. Bác giãy nãy lên Mồ Côi đã nói : bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng. Học sinh thảo luận nhóm và trả lời Vị quan toà thông minh /Phiên xử thú vị / Bẽ mặt kẻ tham lam *Hoạt động 3 : luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. *Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Giáo viên nêu nhiệm vụ : Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung từng đoạn. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. *Củng cố : Nhận xét – Dặn dò : - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện. 5 học sinh lần lượt kể Học sinh kể chuyện theo nhóm. Cá nhân Toán I/ Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. II/ Chuẩn bị : - GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập. - HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Luyện tập GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : - Giới thiệu bài : Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo ) * Hoạt động 1 : Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc GV viết lên bảng biểu thức : 30 + 5 : 5 và yêu cầu HS đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 30 + 5 : 5 Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm + Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ? Giáo viên chốt : Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau : ( 30 + 5 ) : 5 Quy tắc : Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước. Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc : Biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 đọc là : “Mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5” Giáo viên chốt : Muốn tính giá trị của biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 ta lấy 30 cộng 5 bằng 35 rồi lấy 35 chia 5 được 7 GV viết lên bảng biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ) và yêu cầu HS đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 3 x ( 20 – 10 ) Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm *Hoạt động 2 : thực hành ( 8’ ) - Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét - Bài 2 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét - Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài bằng 2 cách. Giáo viên nhận xét. 2. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập . Hát HS đọc Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả : Muốn tính giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5 ta lấy 5 chia 5 trước rồi lấy 30 cộng với 1 được 31 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 Ta có thể kí hiệu như sau : 30 + 5 : 5 30 + 5 : 5 30 + 5 : 5 Cá nhân HS đọc HS đọc Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả : Muốn tính giá trị của biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) ta lấy 20 trừ 10 bằng 10 rồi lấy 3 nhân với 10 được 30 HS đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS đọc Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn? Học sinh làm bài HS sửa bài. Chính tả I/ Mục tiêu : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn trong bài Vầng trăng quê em. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. -Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : d / gi / r hoặc ăc / ăt. II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé, nửa chừng, đã già. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại bài. + Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : vầng trang vàng, luỹ tre, giấc ngủ, Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Bài tập b : Cho HS nêu yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài làm của mình : Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc Hát Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Nhận xét – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Tập đọc I/ Mục tiêu :Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ 4 chữ. Hiểu nội dung chính của bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Đôi bạn GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Mồ Côi xử kiện”. Gvgọi 3 HS đọc bài và TLCH nd Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Giáo viên : trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Anh đom đóm Hoạt động 1 : luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng củng cố từ ngữ gợi tả cảnh, tả tính nết, hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 khổ thơ đầu, hỏi: + Anh Đóm lên đèn đi đâu ? . + Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ. Giáo viên : đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ 3, 4, hỏi: + Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, hỏi: + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? Giáo viên : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. Cho cả lớp nhận xét. Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay Hát Học sinh nối tiếp nhau kể -3 HS đọc Học sinh quan sát và trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài Cá nhân 4 học sinh đọc Mỗi tổ đọc tiếp nối Đồng thanh Học sinh đọc thầm Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi ngừơi ngủ yên. Từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ là chuyên cần. Học sinh đọc thầm Anh Đóm thấy chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. Học sinh đọc thầm Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ . Học sinh lắng nghe HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức Lớp nhận xét. Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ. 2 - 3 học sinh thi đọc Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Âm thanh thành phố. Toán 99 I/ Mục tiêu : -Củng cố và rèn luyện Kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc. -Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, = II/ Chuẩn bị : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Tính giá trị của biểu thức ( tiếp theo ) Giáo viên kiểm tra 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu GV viết lên bảng : 417 – ( 37 – 20 ) và yêu cầu HS đọc. + Biểu thức 417 – ( 37 – 20 ) là biểu thức thuộc loại gì ?Cho học sinh nêu quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ tính : 417 – ( 37 – 20 ) Giáo viên cho học sinh nêu lại cách làm Giáo viên cho học sinh tự làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức : GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV gọi HS nêu lại cách thực hiện + So sánh giá trị của 2 biểu thức 450 – ( 25 – 10 ) và 450 – 25 – 10 ? GV Nhận xét Giáo viên : vậy khi tính giá trị của biểu thức, ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự. Bài 3 : Điền dấu >, <, = Giáo viên viết bảng : ( 87 + 3 ) : 3 30 Giáo viên hỏi : + Để so sánh ( 87 + 3 ) : 3 và 30 ta làm như thế nào ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống : GV gọi HS đọc yêu cầu Cho học sinh làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV gọi HS nêu lại cách thực hiện GV Nhận xét Hát ( 4’ ) HS đọc Cá nhân : Biểu thức 417 – ( 37 – 20 ) Biểu thức 417 – ( 37 – 20 ) là biểu thức có dấu ngoặc Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước Học sinh suy nghĩ, tính và nêu kết quả 417 – ( 37 – 20 ) = 417 - 17 = 400 HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Giá trị của 2 biểu thức 450 – ( 25 – 10 ) và 450 – 25 – 10 khác nhau vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác nhau. Lớp Nhận xét HS đọc Để so sánh ( 87 + 3 ) : 3 và 30 ta phải tính giá trị của biểu thức ( 87 + 3 ) : 3, sau đó so sánh giá trị của biểu thức này với 30. Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Học sinh đọc HS làm bài Học sinh thi đua sửa bài HS nêu Lớp Nhận xét Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Luyện tập chung Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : -Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. -Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. -Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Thành thị – Nông thôn. Dấu phẩy. Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 2, 3 Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ học Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy Ghi bảng. Hoạt động 1 : Ôn về từ chỉ đặc điểm Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Gọi 3 HS đọc to bai TĐ:Đôi bạn ,Anh Đom Đóm ,Mồ Côi xử kiện. -GV chia lớp thanh2 6 nhóm để thảo luận 3 câu hỏi a,b,c thời gian 3 phút. -Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng – lớp nhận xét – sửa chửa . Nhân vật Đặc điểm nhân vật Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác, biết hi sinh Anh đom đóm trong bài thơ cùng tên Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng Anh Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện Thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết bảo vệ những người bị oan uổng Người chủ quán trong truyện Mồ Côi xử kiện Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa . Hoạt động 2 : Ôn tập câu Ai thế nào ? Bài tập 2 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh thảo luận cặp 2 phút Gọi học sinh nêu trước lớp : Để miêu tả một bác nông dân Bác nông dân cần mẫn Bác nông dân chăm chỉ Bác nông dân chịu thương chịu khó Bác nông dân rất vui vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng Để miêu tả một bông hoa trong vườn. Bông hoa trong vườn tươi thắm Bông hoa trong vườn thơm ngát Bông hoa trong vườn tươi tắn trong buổi ban mai Bông hoa trong vườn thật rực rỡ Để miêu tả một buổi sớm mùa đông Buổi sớm mùa đông lạnh buốt Buổi sớm mùa đông chỉ hơi lành lạnh Buổi sớm mùa đông lạnh chưa từng thấy Buổi sớm mùa đông giá lạnh Buổi sớm mùa đông nhiệt độ rất thấp. Hoạt động 3 : Dấu phẩy Bài tập 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên cho
Tài liệu đính kèm: