Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013

doc 21 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2012-2013
TUẦN 35
Thứ hai ngày 6 tháng 05 năm 2013
Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU :
	- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3 )
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút )
II. CHUẨN BỊ :
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34.
SGK, VBT.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
2’
32’
2’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét
3. Bài mới:
* GTB : Ôn tập cuối học kỳ II.
Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
GV hỏi : Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Gọi 1 em đọc câu văn phần a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " Khi nào" trong câu trên bằng từ khác.
Cho HS trình bày.
Cho HS nhận xét.
a) Khi nào bạn về quê thăm nội?
+ Bao giờ. thăm bà nội?
+ Lúc nào.thăm bà nội?
+ Tháng mấy thăm bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê.nội?
b) Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu?
c) Khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
c. Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV nhắc HS: Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em, em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ.
4. Củng cố :
Cho HS trình bày lại BT 2, 3.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau “ Ôn tập" (tiếp).
- Hát vui .
1 HS nhắc lại
- Lần lượt HS bốc thăm
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Dùng để chỉ thời gian.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
HS nhận xét
1 HS nêu.
HS suy nghĩ và làm bài.
HS trình bày
HS trình bày lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được ( BT2,BT3 )
- Đặt được câu hỏi có cụm từ Khi nào ( 2 trong số 4 câu ở BT4 )
HS khá, giỏi tìm đúng các từ chỉ màu sắc ( BT3) thực hiện được đầy đủ BT4
II. CHUẨN BỊ :
	- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	- SGK, VBT.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
2’
32’
2’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới:
* GTB : Ôn tập cuối học kỳ II
BT 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng .
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
BT 2 : Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
Tre xanh, lúa xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm.
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS chọn từ để đặt câu và trình bày.
Cho HS nhận xét.
VD :
+ Dòng sông quê em nước xanh mát.
+ Chiếc khăn quàng trên vai em đỏ tươi
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em đọc câu văn phần a
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ " Khi nào" cho câu văn trên.
- Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại vào vở bài tập.
- Gọi 1 em đọc bài của mình.
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài làm của HS
Nhận xét.
a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
- Khi nào trời rét cóng tay?
b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d) Các bạn thường về thăm ông bà khi nào?
4. Củng cố :
Cho HS trình bày lại BT 1, 2, 3.
Nhận xét tiết học.
5 .Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập”
Hát vui.
1 HS nhắc lại.
- HS lên bốc thăm và đọc kết hợp trả lời câu hỏi .
1 HS nêu.
HS đọc đề bài SGK
Làm bài
HS nối tiếp phát biểu: 
1 HS nêu.
HS chọn, đặt câu, nêu.
Nhận xét.
1 HS nêu.
1 HS đọc.
HS làm và trình bày.
HS nhận xét.
HS trình bày lại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Biết xem đồng hồ.
II. CHUẨN BỊ :
	- GV: Bài dạy
	- HS: dụng cụ môn học
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
4’
32’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bảng tính :
3cm + 2cm + 4cm = 9 cm
20cm + 30cm + 10cm + 20cm = 80 cm
30cm + 15cm + 35cm = 80 cm.
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện tập chung
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng điền và nhận xét.
732à 733 à 734 à 735 à 736 à 737
905à906à907à908à909à910à911
996à997à998à999à1000
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng làm.
Cho HS nhận xét.
302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
888 > 878 ; 600 + 80 + 4 > 648
542= 500 + 42 400 + 120 + 5 = 525
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
 Cho HS lên bảng tính và nhận xét.
9 + 6 à 15 – 8à7
6 + 8 à 14 + 6 à 20
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS quan sát và trả lời.
Cho HS nhận xét.
7 giờ 15 phút à đồng hồ C
10 giờ 30 phút à đồng hồ B 
1 giờ rưỡi à đồng hồ A
Bài 5: 
Cho HS lên bảng điền :
905à906à à908à909à.à911
996à à à .à1000
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau .
Hát vui.
3 HS lên làm.
1 HS nêu.
1 HS nêu.
HS lên bảng điền và nhận xét.
1 HS nêu.
3 HS lên bảng điền.
3 HS nhận xét.
1 HS nêu.
2 HS lên bảng làm và nhận xét.
1 HS nêu
HS quan sát và trả lời.
HS nhận xét.
2 HS lên bảng làm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu : 
-HS biết quí trọng, lễ phép với người lớn tuổi.
-Biết tôn trọng thầy cô, cha mẹ
II. Đồ dùng dạy học
-Các gương về người tốt việc tốt.
II. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
20’
10’
* Khởi động:
-Cho HS hát tập thể một bài
-Gọi HS nhắc lại công ước về quyền của trẻ em.
a.Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
* Cách tiến hành :
- GV :
-Đọc nội dung cơ bản của công ước cho HS nghe. 
-GV hỏi :Bốn nhóm quyền là những nhóm nào ?
-Ba nguyên tắc là những nguyên tắc nào?
GV nhắc lại ba nguyên tắc
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại 3 nguyên tắc và bốn điều ước quyền của trẻ em. 
-GV nhận xét tiết học .
Cả lớp hát
-HS lắng nghe 
-HS lắng nghe 
-HS trả lời:
+Quyền được sống
+Quyền được bảo vệ
+Quyền được phát triển
+Quyền được tham gia 
-Trẻ em được xác định là tất cả những người dưới 18 tuổi.
-Trẻ em có quyền và nghĩa vụ được nêu trong công ước đều được đối xử bình đẳng
-Tất cả những hoạt động đều được thực hiện cần phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em .
Thứ ba ngày 7 tháng 05 năm 2013
Chính tả:
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3)
II. CHUẨN BỊ :
	GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc
	HS : SGK, VBT
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
2’
34’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài : Ôn tập cuối học kỳ II.
BT 1 : Kiểm tra tập đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
BT 2 : Cho HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 em đọc 4 câu văn.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu ?
b) Chú mèo mướp nằm lì ở đâu ?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu ?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu ?
BT 3 : Cho HS nêu yêu cầu.
+ Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu ? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không ?
 - Dấu hỏi dùng để đặt cuối câu. Sau dấu chấm hỏi phải viết hoa.
+ Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
 - Dấu phẩy đặt ở cuối câu sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp cả lớp làm vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Đạt lên 5 tuổi. Cậu nói với bạn:
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết chữ nào?
Chiến đáp:
-Thế bố câu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
Cho HS trình bày lại BT 2, 3.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau " Ôn tập" (TT).
Hát vui
1 HS nhắc lại.
HS bốc thăm bài đọc và trả lời.
1 HS nêu.
HS làm bài và trình bày.
1 HS nêu.
HS trả lời.
HS làm bài và trình bày. 
HS trình bày lại.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Nội dung bài dạy.
HS : SGK.
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
4’
32’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS lên bảng điền :
905à906à à908à909à.à911
996à à à .à1000
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Luyện tập chung.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu
Cho HS nhẩm và nêu.
2 x 9 = 18 16 : 4 = 4 
3 x 5 = 15 2 x 4 = 8
3 x 9 = 27 18 : 3 = 6 
5 x 3 = 15 4 x 2 = 8
4 x 9 = 36 14 : 2 = 7 
15 : 3 = 5 8 : 2 = 4
5 x 9 = 45 25 : 5 = 5 
15 : 5 = 3 8 : 4 = 2
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng làm và nhận xét.
+
+
-
 42 85 432
 36 21 517
 78 64 949
-
-
+
 38 80 862
 27 35 310
 65 45 552
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS lên bảng làm.
Cho HS nhận xét và nêu quy tắc.
Giải
Chu vi hình tam giác là:
3 + 5 + 6 = 14 (cm)
ĐS: 14 cm.
Bài 4.
Cho HS lên bảng làm các BT sau :
-
+
+
 42 85 432
 36 21 517
 78 64 949
-
-
+
 38 80 862
 27 35 310
 65 45 552
Nhận xét tiết học.
5 .Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
2 HS lên điền.
1 HS nêu.
1 HS nêu.
HS nhẩm và nêu.
1 HS nêu.
6 HS lên làm và nhận xét.
1 HS nêu.
1 HS lên làm.
HS nhận xét và nêu.
HS lên làm.
Tự nhiên - xã hội
ÔN TẬP : TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
	- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật , động vật , nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm .
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ :
	- Các tranh, ảnh trong SGK trang 68, 69.
	- Một số tranh về trăng sao - tranh có liên quan đến chủ đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Ôn tập : Tự nhiên.
a) Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
	- Chuẩn bị nhiều tranh liên quan đến chủ đề.
	- Chuẩn bị tên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:
Nơi sống
Con vật
Cây cối
Trên cạn
Dưới nước
Trên không
Trên cạn dưới nước.
- Chia lớp thành 2 đội - GV phổ biến luật chơi
- GV nhận xét kết luận.
* Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
b) Hoạt động 2: Ai về nhà đúng
	- GV chuẩn bị tranh vẽ sau của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà ( mỗi đội 5 bức vẽ)
	- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
	- Phổ biến cách chơi: tiếp sức.
	- Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức , gắn hướng ngôi nhà.
	- Đội nào gắn đúng, nhanh thắng cuộc.
	- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung.
	- GV chốt lại kiến thức.
c) Hoạt động 3: Nói về bầu trời.
- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi
+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào?)
- Cho lớp thảo luận đi lại giúp đỡ các nhóm.
- Sau 7’cho các nhóm trình bày kết quả.
+ Mặt trăng và mặt trời có gì giống nhau về hình dạng? có gì khác nhau ?
- Trưởng nhóm nêu câu hỏi các thành viên trả lời sau đó phân công ai nói phần nào. Chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch.
- Các nhóm trình bày trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác nghe và nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi.
	+Mặt trời và các sao có gì giống nhau không? ở điểm nào?
4. Củng cố:
 Kể tên:
a/. 2 con vật sống trên cạn.
2 con vật sống dưới nước
b/. 2 loại cây sống trên cạn
2 loại cây sống dưới nước
c/. Nhìn lên bầu trời em thấy những gì?.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài.	
Kết thúc chương trình
Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN
---------------------------------------
Thể dục:
 Bài 69 * Thi chuyền cầu
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Thi vô dịch lớp chuyền cầu theo nhóm hai người.Yêu cầu đạt thành tích cao .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
 -Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thường.bước 
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 học sinh
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Chuyền cầu theo nhóm hai người :
G.viên tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
c.Thi vô địch lớp chuyền cầu theo nhóm 2 người
G.viên tổ chức HS thi chuyền cầu theo nhóm
lần 1-2 : Tổ chức HS chơi thử
lần 3 : HS thi chuyền cầu chính thức
Mỗi tổ chọn 1 cặp để thi chuyền cầu với các tổ bạn
Nhóm nào có số lần chuyền cầu qua lại cho nhau nhiều nhất thì tổ đó thắng cuộc
Nhận xét Tuyên dương
III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Trò chơi : Diệt các con vật có hại
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
7p
 1lần 
 26p
 5ph
 21ph 
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ tư ngày 8 tháng 05 năm 2013
Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI KỲ II ( TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ( BT3).
II. CHUẨN BỊ :
Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34.
SGK, VBT
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
2’
32’
2’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ôn tập cuối học kỳ II 
* Hướng dẫn ôn tập
BT 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong bài.
+ Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì?
- Ông bà nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi. 
+ Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào?
- Cháu cảm ơn ông bà ạ/ Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ/.
- Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
b) Con cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10/
c) Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/
Cho HS nhận xét
BT 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
+ Cho HS đọc câu văn trong phần a.
+ Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi 
- Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập.
b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
Nhận xét cho điểm .
4. Củng cố :
Cho HS trình bày lại BT 2, 3.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Ôn lại kiến thức bài - Chuẩn bị bài sau.
Hát vui.
1 HS nhắc lại.
- HS lên bảng bốc thăm đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
HS làm bài và trình bày.
HS trình bày lại.
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao ( BT3).
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
HS : SGK, VBT
PP: Quan sát, trực quan, kiểm tra, hỏi đáp, đàm thoại, Cá nhân , tổ , nhóm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
2’
2’
32’
2’
2’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ôn tập cuối học kỳ II.
* Hướng dẫn ôn tập
BT 1 :Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các tình huống SGk
- Hãy nêu tình huống a.
- Nếu là em thì em sẽ nói gì để bà vui lòng?
 + Cháu cảm ơn bà đã khen, việc này dễ lắm bà ạ/ Việc này cháu làm hàng ngày mà bà/ có gì đâu cháu còn phải học tập nhiều bà ạ/
- Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
b) Cháu cám ơn dì ạ/ Dì ơi ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ/ Cháu sẽ tập thêm nhiều nữa để hát, múa cho dì xem/
c) Không có gì.
BT 3 : Cho HS nêu yêu cầu.
Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và trình bày.
Cho HS nhận xét.
a) Vì khôn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng rất tài.
- Vì sao sư tử điều binh khiển tướng rất tài?
- Vì sư tử khôn ngoan.
- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.
b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c) Vì sao Thuỷ Tinh đánh đuổi Sơn Tinh?
4. Củng cố:
- Khi đáp lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị “ Ôn tập" (TT).
Hát 
1 HS nhắc lại.
HS ln bốc thăm đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
1 HS nêu.
1 HS đọc.
1 HS nêu.
HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2012_2013.doc