Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015

doc 40 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015
 Mơn : Tập đọc Ngày soạn :4/4/2015
 Tiết : 97,98 Ngày dạy : 6/4/2015
CHIẾC RỄ ĐA TRỊN. 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơi chảy tồn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật qua giọng đọc (Bác Hồ, chú cần vụ).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
-Hiểu nội dung: Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
3. Giáo dục: Biết yêu quý Bác Hồ, ngoan ngỗn, chăm học tập.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
 * Giảm tải: Câu 5 thảo luận nhĩm.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
 32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “ Chiếc rễ đa trịn”.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Đọc mẫu tồn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: thường lệ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, vịng trịn, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn 
- Chú ý hướng dẫn đọc đúng một số câu: 
+ Đến gốc cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nĩi rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vịng trịn/ và bảo chú cần vụ buộc nĩ tựa vào hai cái cọc,/ sau đĩ mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới ở phần chú giải cuối bài đọc ở SGK 
c. Đọc từng đoạn trong nhĩm.
d. Thi đọc giữa các nhĩm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
IV. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Mỗi em đọc 1 đoạn và TLCH.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhĩm (cặp đơi).
 -Đại diện các nhĩm thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Chiếc rễ đa trịn”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Chiếc rễ đa trịn” (T 2).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?
H: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? 
H: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa cĩ hình dáng thế nào?
H: Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây đa? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm rồi trả lời:
H: Hãy nĩi một câu:
a.Về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. 
b.Về tình cảm của Bác Hồ đối với mỗi vật xung quanh. 
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Tổ chức các nhĩm tự phân vai (người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ) thi đọc lại 
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhĩm và cá nhân đọc tốt nhất. 
IV. Củng cố – Dặn dị : 
- H: Câu chuyện này cho em biết điều gì? 
- Dặn:Xem bài sau:Cây và hoa bên lăng Bác.
-Hát
- Mỗi HS đọc1 đoạn.
- Lắng nghe.
-HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
+ Bácbảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, rồi trồng cho nĩ mọc tiếp.
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vịng trịn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đĩ vùi hai đầu rễ xuống đất.
+ Trở thành cây đa con cĩ vịng rễ trịn.
+ Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vịng lá trịn được tạo nên từ chiếc rễ đa.
a. Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi.
b. Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nĩ sống lại.
- Các nhĩm tự phân vai đọc trong nhĩm. Sau đĩ đại diện các nhĩm lên thi đọc lại.
+ Bác Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
- Lắng nghe.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Mơn : Tốn Ngày soạn : 4/4/2015
 Tiết : 151 Ngày dạy : 6/4/2015
 TỐN
 LUYỆN TẬP . 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng tính cộng các số cĩ 3 chữ số (khơng nhớ).
Ơn tập về ¼, về chu vi hình tam giác và giải bài tốn
2.Kỹ năng: HS làm tính, giải tốn đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học tốn.
II. Chuẩn bị :- GV: PBT1
 - HS: Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 2a trang 156 
- Gọi 1 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 1000.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
BÀI 1: Tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính kết quả phép cộng 
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : 
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, 
BÀI 4 : 
- Hướng dẫn HS tĩm tắt và giải bài tốn.
- Gọi 1 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 5 : 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 1000”.
- Hát.
- Lớp làm vào bảng con.
- 1 HS lên trả lời. 
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
+ Kết quả lần lượt:
859; 787; 758; 288.
-
 1 HS lên bảng
- Lớp làm vào bảng con.
 a) 245 665 217 
 + + + 
 312 214 752 
 557 879 969 
 b) 68 72 61 
 + + + 
 27 19 29 
 95 91 90 
- HS trình bày lời giải
 Bài giải:
 Con sư tử nặng:
 210 + 18 = 228 (kg)
 Đáp số: 228 kg
- HS thực hiện
 Bài giải:
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 300 + 200 + 400 = 900 (cm)
 Đáp số: 900 (cm)
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (Tiết 2). 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Ích lợi của một số lồi vật đối với cuộc sống con người.
Cần phải bảo vệ lồi vật cĩ ích để giữ mơi trường trong lành.
2.Kỹ năng: - Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai đối với các lồi vật cĩ ích.
Biết bảo vệ lồi vật cĩ ích trong cuộc sống hằng ngày.
3.Thái độ: Đồng tình với những người biết bảo vệ lồi vật cĩ ích; khơng đồng tình với những người khơng biết bảo vệ lồi vật cĩ ích.
 II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu thảo luận nhĩm cho HĐ1.
 - HS: Vở BT Đạo đức 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1p
3p
1p
29p
 2p
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao cần bảo vệ lồi vật cĩ ích?
- Em cần làm những việc gì để bảo vệ lồi vật cĩ ích?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: Bảo vệ lồi vật cĩ ích (T2).
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
- Nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây:
a. Mặc các bạn, khơng quan tâm.
b. Đứng xem, hùa theo trị nghịch của bạn.
c. Khuyên ngăn các bạn.
d. Mách người lớn.
- Đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả 
- Kết luận (như SGK).
* Hoạt động 2: Chơi đĩng vai.
- Nêu tình huống (như SGV).
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm tìm cách ứng xử phù hợp và phân cơng đĩng vai.
- Cho các nhĩm lên đĩng vai. Cả lớp và GV nhận xét.
- Kết luận : Trong tình huống đĩ An cần khuyên ngăn bạn khơng nên trèo cây, phá tổ chim vì:
 Nguy hiểm, dễ bị ngã, cĩ thể bị thương
 Chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Nêu yêu cầu: 
+ Em đã biết bảo vệ lồi vật cĩ ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể.
- Kết luận chung: Hầu hết các lồi vật đều cĩ ích cho con người. Vì thế, cần phải bảo vệ lồi vật để con người được sống và phát triển trong mơi trường trong lành
IV. Củng cố – Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2-3 hs trả lời.
- Lắng nghe.
- 4 nhĩm thảo luận chọn cách ứng xử phù hợp.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
+ Chọn kết quả b,d.
- Làm việc theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm lên trình bày.
- Nhiều hs lần lượt trả lời.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 --------------------------------------------------------------
 Mơn : CHÍNH TẢ ( Nghe - viết). Ngày soạn :4/4/2015
 Tiết : 61 Ngày dạy : 7/4/2015
 VIỆT NAM CĨ BÁC. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nghe -viết chính xác bài thơ lục bát “Việt Nam cĩ Bác”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khĩ, học sinh cĩ ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: bâng khuâng, chịm râu, trăng sáng, vầng trán.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Việt Nam cĩ Bác.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: Bài thơ này nĩi về điều gì?
H: Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Hướng dẫn viết đúng:
+ Yêu cầu HS tìm đọc các từ khĩ viết trong bài.
+ GV đọc cho HS viết một số từ khĩ viết: Việt Nam, Bác, Trướng Sơn, non nước, lục bát, 
b. Đọc bài cho HS viết vào vở.
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dị theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài 
 +Xem bài : Cây và hoa bên lăng Bác”.
- Hát.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1,2 HS đọc lại.
+ Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
+ Việt Nam, Bác, Trường Sơn; Cịn, Nghìn, Điệu.
- Một số HS nêu từ khĩ viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nghe đọc, viết bài vào vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm vào vở.
 Lời giải:
 Cĩ bưởi cam thơm mát bĩng dừa.
 Cĩ rào râm bụt đỏ hoa quê
 Cĩ bốn mùa rau tươi tốt lá
 Cĩ những ngày cháo bẹ măng tre.
 Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn.
Giường mây chiếu cĩi, đơn chăn gối..
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Mơn : Tốn Ngày soạn : 4/4/2015
 Tiết : 162
 PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính rồi trừ các số cĩ ba chữ số theo cột dọc.
2.Kỹ năng: HS thực hiện trừ các số cĩ ba chữ số đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học tốn.
II. Chuẩn bị :- GV: Các hình vuơng to, các hình vuơng nhỏ, các hình chữ nhật như bài học 132. PBT3 
 - HS: Sách giáo khoa, bảng con; bộ ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên làm bài tập 2a trang 157.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 1000. 
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Trừ các số cĩ ba chữ số.
*Nêu nhiệm vụ tính: 635 - 214 = ?
- Thể hiện bằng đồ dùng trực quan.
- Hướng dẫn HS viết phép tính và thực hiện phép tính (như SGK).
* Hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái – đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1: Tính.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính kết quả của phép trừ.(K)
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3 : Tính nhẩm (theo mẫu).
- Hướng dẫn làm mẫu (như SGK).
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Hát.
- Lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Thực hành cùng với GV.
- Kết quả: 635 – 214 = 212.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS trả lời.
- Lớp làm vào bảng con.
+ Kết quả lần lượt:
243, 333, 372, 505.
120, 541, 13, 910.
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Lớp làm vào bảng con.
a. 598 ; 732
- 470 - 210
 128 520 
 592 ; 995
- 222 - 23
 370 910 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
+ Kết quả lần lượt: 
a. 
600 - 100 = 500; 900 - 300 = 600
700 - 300 = 400 ; 800 - 500 = 300 
600 - 400 = 200 ; 
b.1000 - 400 = 600 ; 1000 - 500 = 500 
- Trả lời.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Mơn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Ngày soạn : 4/4/2015
 Tiết :31 Ngày dạy : 7/4/2015
MẶT TRỜI . 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
2.Kỹ năng: Biết được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
3.Thái độ: Giáo dục HS cĩ ý thức đi nắng luơn đội mũ nĩn, khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
 II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy. 
 - HS: SGK. Giấy vẽ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
3p
1p
28p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Lồi vật cĩ thể sống ở đâu?
- Cây cối cĩ thể sống ở đâu?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Mặt Trời.
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS vẽ Mặt Trời .
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
- Yêu cầu HS nĩi những gì em biết về Mặt Trời:
+ Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy?
+ Theo các em Mặt Trời cĩ hình gì?
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế:
+ Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nĩn hay che ơ?
+ Tại sao chúng ta khơng bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt?
- Kết luận: Mặt Trời trịn, giống như một “ quả bĩng lửa” khổng lồ chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất, Mặt Trời ở rất xa Trái Đất
v Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời.
- H: Hãy nĩi về vai trị của Mặt Trời đối với mỗi vật trên Trái Đất?
- Gợi ý cho các em tưởng tượng nếu khơng cĩ Mặt Trời chiếu sáng và tỏa nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao?
IV. Củng cố – Dặn dị :
- Dặn dị: Xem bài sau: Mặt Trời và phương hướng.
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- 2 hs trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Vẽ theo trí tưởng tượng về Mặt Trời. Cĩ thể chỉ vẽ riêng Mặt Trời cùng với cảnh vật xung quanh.
- Giới thiệu tranh vẽ trước lớp.
- Trả lời.
- Mỗi HS nêu ra một ý nhằm nêu bật: người, động vật, thực vật đều cần đến MT.
+ Trái Đất sẽ chỉ cĩ đêm tối, lạnh lẽo và khơng cĩ sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết.
- Lắng nghe.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục: 
 	BÀI 61: CHUYỀN CẦU
 Trị chơi : NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Ơn chuyền cầu theo nhĩm 2 người.Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đĩn và chuyền cầu cho bạn
 -Làm quen với trị chơi Ném bĩng trúng đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu .
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm : Bĩng ném . 1 cịi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu .
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Thành vịng trịn,đi thường.bước 
Khởi động
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Chuyền cầu theo nhĩm 2 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trị chơi : Ném bĩng trúng đích
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ơn chuyền cầu đã học
5’
13’
13’
4’
Đội Hình 
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
 GV
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
 GV
* * * * * * * * 
* * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
 GV
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Mơn : Tập đọc Ngày soạn : 4/4/2015
 Tiết : 99 Ngày dạy :8/4/2015
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC. 
 I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tơn kính của nhân dân với Bác.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : uy nghi, tụ hội, tam cấp, 
 - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện niềm tơn kính thiêng liêng của tồn dân với Bác.
3. Giáo dục : Biết kính yêu Bác Hồ. Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
 II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa bài giảng.
 Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc. 
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức: hát
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài 
“ Chiếc rễ đa trịn”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Cây và hoa bên lăng Bác.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc đúng :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2014_2015.doc