Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

doc 41 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015
 Môn : Tập đọc Ngày soạn : 1/03/2015
Tiết : 76.77 Ngày dạy :2/03/2015
 TÔM CÀNG VÀ CÁ CON. 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật .
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: búng càng, (nhìn) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo, 
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ càng khăng khít.
3. Giáo dục: Biết trân trọng tình bạn, biết thương yêu, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
Ra quyết định.Thể hiện sự tự tin.
III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
 IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài“ Bé nhìn biển” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “ Tôm Càng và Cá Con”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, xuýt xoa, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Chú ý hướng dẫn đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả biệt tài của Cá Con trong đoạn văn: “Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, con cá lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy vậy phục lăn”. 
 -Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: Các từ ở phần chú giải và các từ: phục lăn, áo giáp.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
IV. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc, mỗi em đọc thuộc 2 khổ thơ và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm(cặp đôi).
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Tôm Càng và Cá Con”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Tôm Càng và Cá Con” (Tiết 2).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Khi đang tập dưới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì?
H: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
H: Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
H: Vẩy cùa Cá Con có ích lợi gì?
H: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
H: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Cia 4 nhóm, yêu cầu tự phân vai (người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con) thi đọc lại truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Em học được ở Tôm Càng điều gì? 
-Hát
- Mỗi HS đọc1 đoạn.
- Lắng nghe.
-HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
+ Gặp một con vật lạ, thật đẹp, hai mắt tròn xoe, .
+ Bằng lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi ở.
+ Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.
+ Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên va vào đá không biết đau.
- HSG trả lời.
+ Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn.
- 4 nhóm tự phân vai lên thi đọc lại truyện.
+ Yêu quý bạn, thông minh, dũng cảm cứu bạn.
- Lắng nghe
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn : Toán Ngày soạn :1 / 03 / 2015-02-28
 Tiết : 121 Ngày dạy :2/03/ /2015
LUYỆN TẬP. 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS :
Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
2.Kỹ năng: Thực hành xem đồng hồ đúng. Làm toán có liên quan đến đơn vị giờ, phút đúng, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK ; hình vẽ bài tập 1 SGK; PBT3 SGK.
 - HS: SGK , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gv quay kim trên mô hình đồng hồ gọi HS trả lời.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”.
- GVghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1: 
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó.
- Cuối cùng 1 HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng 1 đoạn tường thuật lại các hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp.
BÀI 2 : - Gọi HS đọc đề toán
- Nhận xét
.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- H: 1 giờ = ? phút 
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Tìm số bị chia”.
- Hát.
- Vài HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát các tranh vẽ và tìm hiểu.
Trả lời từng câu hỏi của bài tập.
a) Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8giờ 30 phút.
b) Nam và các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ.
c) Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ 15 phút.
d) Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút.
e) Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Kết quả:
a. Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 ph.
b. Quyên ngủ muộn hơn Ngọc 30 ph.
.
- Thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng trình bày.
a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ.
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c) Em làm bài kiểm tra trong 33 phút 
+ 1 giờ = 60 phút.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 ..
 mmmmm I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
2.Kỹ năng: HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ: Có thái độ đồng tình, quý trọng những người cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
	-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
	-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
	-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
 III. Chuẩn bị: - GV: Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh minh họa truyện 
 - HS: Vở BT Đạo đức 
 IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1p
3p
1p
28p
 2p
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao ta cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Có điện thoại gọi cho bố khi bố đang bận?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: “Lịch sự khi đến nhà người khác”.
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện.
- Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”.
- Thảo luận lớp:
H:Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
H: Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như thế nào?
H: Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
- Kết luận (như SGK).
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập:
Thảo luận cho biết những việc nên làm và không nên làm sau:
- Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
 - Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
 - Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
 - Nói năng lễ phép rò ràng.
 - Tự mở cửa vào nhà.
 - Tự do chạy nhảy, đi lại khắp nơi trong nhà.
 - Tươi cười đùa nghịch làm ồn.
 - Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
 - Ra về mà không chào hỏi.
 - Tự mở đài, mở ti vi.
 - Tự do hái quả trong vườn.
- Hướng dẫn HS tự liên hệ:
+ Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào?
+ Những việc nào chưa thực hiện được? Vì sao?
- Kết luận, nhắc nhở về cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Lần lượt nêu từng ý kiến (như SGV) cho HS bày tỏ thái độ.
- Kết luận: Ý kiến a, d đúng; ý kiến b, c sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự.
IV. Củng cố – Dặn dò:
-Dặn: Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)”.
- Hát.
 - Trả lời.
- Trả lời.
 - Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Vào nhà nhớ gõ cửa hoaặc bấm chuông, chào hỏi, 
+ Nhận lỗi; chào hỏi ra về, 
- Trả lời: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà
- Các nhóm làm việc. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhiều HS trả lời.
- Vỗ tay nếu tán thành, giơ cao tay phải nếu không tán thành, ngồi xoa hai bàn tay nếu lưỡng lự hoặc không biết.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
-----------------------------------------------------
Môn : Chính tả( Tập chép). Ngày soạn :1 /3/2015
Tiết : 51 Ngày dạy :3/3/2015
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS tập chép chính xác một đoạn trong bài “Vì sao cá không biết nói?”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: nghỉ hè, bãi giằng, bễ, gọng vó.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: “ Vì sao cá không biết nói?”.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: Việt hỏi anh điều gì?
H: Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài tập chép.
- Hướng dẫn viết đúng:
+ Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
+ GV đọc cho HS viết một số từ khó viết: say sưa, ngớ ngẩn, bể, bỗng,  
b. HS chép bài vào vở. 
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2b: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài
 +Xem trước bài chính tả nghe viết:
 “ Sông Hương”.
- Hát.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1,2 HS đọc lại.
+ Vì sao cá không biết nói?
+Lân chê em hỏi ngớ ngẩn
+ Viết tên truyện giữa trang vở. Khi xuống dòng, chữ đầu viết lùi vào 1 ô 
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nhìn bảng viết bài vào vở chính tả.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
b. Sân hãy rực vàng/ Rủ nhau thức dậy.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn : Toán Ngày soạn : 1/3/2015
 Tiết : 122 Ngày dạy : 3/3/2015
TÌM SỐ BỊ CHIA. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS :
Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
 2.Kỹ năng: HS thực hành làm đúng, nhanh, thành thạo dạng toán tìm số bị chia.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Các tấm bìa hình vuông bằng nhau.
 - HS: SGK , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 SGK.
-Nhận xét , ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Tìm số bị chia”.
- GVghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
a. Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng (như SGK).
H: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy ô vuông?
 - Giúp HS nhận biết: 
 6 : 2 = 3.
 Số bị chia Số chia Thương
b. Nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông ?
c. Nhận xét:
6 : 2 = 3 hay 6 = 3 x 2.
v Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết.
- Nêu: X : 2 = 5.
- Hướng dẫn HS tìm được X = 10.
H: Vậy muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?(G)
v Hoạt động 3: Thực hành.
BÀI 1 : Tính nhẩm.
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương 
BÀI 2: Tìm x.
- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia 
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3 : 
- Gọi HS đọc đề toán
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia. 
- Dặn: Xem trước bài sau “ Luyện tập ”
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, trả lời.
+ Có 3 ô vuông.
- Vài HS nhắc lại.
+ 6 ô vuông: 3 x 2 = 6.
+ Số bị chia bằng thương nhân với số chia.
+ Lấy thương nhân với số chia.
- Vài HS nhắc lại.
- HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột:
	 6 : 3 = 2	8 : 2 = 4	12 : 3 = 4
 2 x 3 = 6	4 x 2 = 8	4 x 3 = 12
 15 : 3 = 5	5 x 3 = 15
- HS thực hiện 
a) x : 2 = 3 b) x : 3 = 2
 x = 3 x 2 x = 2 x 3
 x = 6 x = 6
c) x : 3 = 4
 x = 4 x 3
 x = 12
 - HS giải trên bảng 
Bài giải :
Số kẹo có tất cả là
5 x 3 = 15 (chiếc)
 Đáp số : 15 chiếc kẹo
- Trả lời.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :TN&XH Ngày soạn :1/3/2015
 Tiết :26 Ngày dạy : 3/3/2015
 MỘT SỐ LOÀI CÂY CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
 2.Kỹ năng: Phân biệt đượcnhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
 3.Thái độ: Giáo dục HS thích sưu tầm và biết chăm sóc, bảo vệ cây.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
	-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước.
	-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
	-Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối.
	-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy. Một số loài cây thật sống ở dưới nước.
 - HS: SGK. Sưu tầm một số loại cây sống dưới nước.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
3p
1p
28p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Đối với loài cây sống trên cạn, rễ cây có vai trò gì đặc biệt?
- Hãy kể tên một số loại cây sống trên cạn và ích lợi của chúng?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :“ Một số loài cây sống dưới nước”.
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và cho biết tên cây, ích lợi của từng loại cây trong từng hình.
- Đính tranh vẽ (như SGK) lên bảng. Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
H: Trong các cây được giới thiệu ở SGK, cây nào là cây sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao hồ?
* Kết luận: (như SGV).
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu các nhóm đem những cây thật và các tranh ảnh sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các loại cây dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát:
Tên cây?
Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám sâu vào bùn dưới đáy ao hồ?
Hãy chỉ rễ, thân, lá, hoa?
Tìm ra đặc điểm giúp cây này sống trôi nổi, giúp cây mọc dưới đáy ao, hồ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Loài vật sống ở đâu?”.
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm cặp đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm trình bày 1 tranh.
H1: Cây lục bình.
H2: Các loại rong.
H3: Cây sen.
- Trả lời.
- Đưa ra tranh ảnh, cây thật cho cả nhóm cùng quan sát, thảo luận trả lời.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các cây sống dưới nước.
- Lắng nghe.
RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
ÂM NHẠC:
HỌC HÁT BÀI: CHIM CHÍCH BÔNG
----------------------------------------------------
Thể dục:
 Bài 51 *Ôn một số bài tập RLTTCB
 *Trò chơi : Kết bạn .
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ 
 tương đối chính xác.
 -Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu nắm vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. 
II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
 *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
c.Trò chơi : Kết bạn.
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn các bài tập RLTTCB
7p
 1lần
 26p
 2-3lần
 2-3lần
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
-
 Môn : Tập đọc Ngày soạn: 1/3/2015
 Tiết : 78 Ngày dạy : 4/3/2015
SÔNG HƯƠNG. 
 I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở cho có dấu câu và chỗ cần tách ý , gây ấn tượng trong những câu dài . 
Biết đọc bài với giọng tả thong thả, nhẹ nhàng.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : sắc độ, đặc ân, êm đềm, 
 - Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
3. Giáo dục : Biết yêu thiên nhiên, yêu vẻ đẹp của sông Hương.
 II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa bài giảng.
 Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc. 
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức: hát
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Tôm Càng và Cá Con”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: “ Sông Hương ”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc đúng : phượng vĩ, xanh non, dát vàng, êm đềm, 
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp : 
- Chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  in trên mặt nước.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  dát vàng.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các câu: 
+ Bao trùm  tranh/  xanh/ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá, / màu xanh non  ngô,/ mặt nước.//
+ Hương Giang  hằng ngày/  ửng hồng cả phố phường.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: Các từ ở phần chú giải và giải nghĩa thêm từ “lung linh dát vàng”.
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
H: Tìm những từ chỉ các màu khác nhau của sông Hương?
H: Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào? 
H: Do đâu có sự thay đổi ấy?
H: Vào những đêm trăng sáng,sông Hương đổi màu như thế nào? 
H: Do đâu có sự thay đổi ấy?
H: Vì sao sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? 
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò :
H: Sau khi học bài này, em nghĩ gì về sông Hương? 
- Dặn : Xem bài “ Ôn tập giữa học kì II”.
- Lớp hát
- Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hiểu nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm cặp đôi.
- Thi đọc.
+ Màu xanh với nhiều sắc độ khác nhau: xanh thẳm, xanh non, .
+“Thay chiếc áo xanh  cả phố phường.”
+ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
+ Do dòng sông được ánh trăng chiếu.
- Trả lời: Vì sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ đẹp êm đềm.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
+ Yêu sông Hương./ Sông Hương là dòng sông đẹp, thơ mộ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2014_2015.doc