Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

doc 43 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015
Môn :Tập đọc Ngày soạn :19/02/2015
 Tiết : 73,74 Ngày dạy : 24/02/2015
SƠN TINH , THỦY TINH. 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( Hùng Vương).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, 
-Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra; đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
3. Giáo dục: Yêu Sơn Tinh, ghét Thủy Tinh.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
 2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài“ Voi nhà” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “ Sơn Tinh, Thủy Tinh.”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, cơm nếp, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Chú ý hướng dẫn đọc ngắt giọng, nhấn giọng các từ ngữ : 
 + Hãy  một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không  Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân  Sơn Tinh.//
+ Từ đó,/ năm nào  dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng chịu thua.//
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao, kén.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
IV. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Luyện đọc đúng
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm (cặp đôi).
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- Lắng nghe.
1p
4p
1p
32p
2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài
 “ Sơn Tinh, Thủy Tinh.”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Sơn Tinh, Thủy Tinh.” (Tiết 2).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
H: Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì?
H: Hùng Vương phân xử hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?
H: Lễ vật gồm những gì?
H: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần?
H: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
Mị Nương rất xing đẹp.
Sơn Tinh rất tài giỏi.
Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Tổ chức thi đọc lại truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất. 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- H: Câu chuyện nhằm giải thích điều gì và phản ảnh về điều gì?
- Dặn:Xembài sau: “ Bé nhìn biển”.
-Hát
- Mỗi HS đọc1 đoạn.
- Lắng nghe.
-HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
+ Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+ Sơn Tinh là thần núi, Thủy Tinh là thần nước.
+ Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước sẽ được cưới Mị Nương.
- Trả lời.
- Trả lời.
+ Cả 3 ý a, b, c đều đúng với những điều kể trong truyện, nhưng chưa chắc là đã có thật, mà do nhân dân tưởng tượng nên.
- Đại diện các nhóm thi đọc lại truyện.
+ Giải thích nạn lũ lụt , phản ánh việc nhân ta đắp đê chống lụt.
- Lắng nghe.
 Môn :Toán Ngày soạn :19/02/2015
 Tiết :121 ngày dạy :24/02/2015
MỘT PHẦN NĂM. 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết “ Một phần năm”; biết viết và đọc 1/5.
 2.Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo 1/5 .
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK ;miếng bìa vẽ hình phần giảng bài mới(như SGK).
 Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK.
 - HS: SGK , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
30p
 4p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK.
- Gọi 1 HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Một phần năm ”.
- Gvghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần năm”(1/5 ).
- Hướng dẫn HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu vào một phần năm hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/5 ; đọc: Một phần năm.
- Kết luận: Chia hình vuông thành năm phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1: - Yêu cầu HS trả lời đúng đã tô màu 1/5 hình nào.
- Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên làm thi đua.
- Tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh 
BÀI 2 : Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu?
Cho HS quan sát các hình vẽ rồi trả lời.
BÀI 3 : Hình nào đã khoanh 1/5 số con vịt?
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS đọc lại :1/5.
* Tổ chức trò chơi: Tô màu lên một số hình đã cho.
GV cho một số hình, yêu cầu tô vào 1/5 số hình đó.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Luyện tập ”.
- Hát.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc thuộc bảng chia 5.
Lắng nghe.
Quan sát hình vẽ và trả lời theo GV hướng dẫn.
- Tập viết 1/5 vào bảng con.
- Đọc: Một phần năm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào bảng con.
+ Đã tô màu vào 1/5 hình A, hình C, hình D.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ rồi trả lời:
+ Hình A và hình C đã tô màu 1/5 số ô vuông.
Lớp làm vào bảng con.
+ Hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt.
+ Đọc: Một phần năm.
2 nhóm cử đại diện lên chơi thi đua.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II. 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức từ tuần 19 đến nay.
2.Kỹ năng: Rèn HS các thói quen và chuẩn mực đạo đức cần thiết.
3.Thái độ: Giáo dục có ý thức thực hiện tốt những điều đã học.
 II. Chuẩn bị: - GV: Nội dung câu hỏi ôn tập; bảng phụ chép sẵn bài tập trắc nghiệm.
 - HS: Ôn lại các bài đã học.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của HS.
1p
3p
1p
28p
3p
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Vì sao ta cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Em sẽ làm gì trong tình huống sau: Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài:“Thực hành kĩ năng cuối học kì II”.
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
* Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống hóa các nội dung kiến thức đã học.
- Tổ chức bằng hình thức hái hoa kiến thức. 
Hệ thống câu hỏi trong các bài đã học:
+ Em cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi nào?
+ Những em nào đã biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự khi được giúp đỡ? Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể.
+ Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? Vì sao?
+ Trên đường đi học về em nhặt được một cây bút. Em sẽ làm gì với cây bút nhặt dược?
+ Em sẽ làm gì khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất?
+ Em cần làm gì khi nhận và gọi điện thoại ?
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
- Tổng hợp, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm làm.
+ Nhóm 1, 2: Đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành:
 a. Trả lại của rơi là thật thà, đáng quý trọng.
 b. Trả lại của rơi là ngốc.
 c. Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và chính mình.
 d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
 e. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc những vật đắt tiền.
+ Nhóm 3, 4: Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em tán thành:
a. Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
b. Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết.
c. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
d. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi nhờ việc quan trọng.
e. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa ôn.
-Dặn: Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi đến nhà người khác”.
- Hát.
 - Trả lời.
 - Lắng nghe.
 - Hai nhóm thi đua hái hoa kiến thức.
- Vỗ tay tuyên dương.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhóm 1, 2: Đánh dấu + vào các 
câu: a, c.
- Nhóm 3, 4: Đánh dấu + vào ý kiến: e.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
Môn : CHÍNH TẢ ( Tập chép). Ngày soạn :19/02/015
Tiết :49 Ngày dạy : 25/02/2015
SƠN TINH , THỦY TINH. 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS tập chép chính xác một đoạn trong bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
31p
 3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: huơ, quặp, vũng lầy, bản Tun.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
H: Tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả?
- Hướng dẫn viết đúng:
+ Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
+ GV đọc cho HS viết một số từ khó viết: tuyệt trần, kén, người chồng, tài giỏi, 
b. HS chép bài vào vở. 
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2b: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. 
- Nhận xét, tuyên dương .
* Bài 3b: 
b - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản.
- Dặn:+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài +Xem trước bài chính tả “ Nhìn biển”.
- Hát.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại.
+ Hùng Vương, Mị Nương.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nhìn bảng viết bài vào vở chính tả.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
+ số chẵn ; chăm chỉ ; mệt mỏi
+ số lẻ ; lỏng lẻo ; buồn bã.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Làm việc theo nhóm
- 4 em đạidiện 4 nhóm lên đính bài giải lên bảng.
 Các từ ngữ có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã) là: biển xanh, đỏ thắm, xanh thẳm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ,  (nỗ lực, nghĩ ngợi, cái mõ, )
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
	Môn : Toán Ngày soạn :19/02/2015
 Tiết :122 Ngày dạy : 26/02/2015	
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 5 và rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 5.
 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK ; bảng phụ ghi sẵn các bài tập 1, 2, ở SGK. Hình vẽ minh họa bài tập 5 SGK.
 - HS: SGK , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
32p
2p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 5.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 SGK.
-Nhận xét , ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”.
- GVghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1 : Tính nhẩm.
- Gọi hs trả lời miệng
- Nhận xét, tuyên dương 
BÀI 2: Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính.
- GV ghi lên bảng - giúp HS nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
BÀI 3 : 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 4 : 
- Gọi HS đọc đề toán
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 5 : 
- Gọi 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên thi đua làm nhanh.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương 
- Dặn: Xem trước bài sau “ Luyện tập chung”.
- Hát.
- 1 HS lên đọc thuộc bảng chia 5.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện tính nhẩm.
	10 : 5 = 2	15 : 5 = 3	20 : 5 = 4
	30 : 5 = 6	45 : 5 = 9	35 : 5 = 7
	25 : 5 = 5	50 : 5 = 10	
- HS thực hiện lần lượt theo từng cột.
	5 x 2 =10	5 x 3 = 15	5 x 1 = 5
	10 : 2 = 5	15 : 3 = 5	5 : 5 = 1
	10 : 5 = 2	15 : 5 = 3	5 : 1 = 5
	5 x 4 = 20	20 : 4 = 5	20 : 5 = 4
- HS lên bảng giải
	Bài giải:
Số vở của mỗi bạn là:
 35 : 5 = 7 (quyển)
 Đáp số : 7 quyển vở
- HS thực hiện
Bài giải:
Số đĩa cam là:
 25 : 5 = 5 (đĩa)
 Đáp số : 5 đĩa cam.
- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: Hình ở phần a/ có số con voi được khoanh vào 
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :TỰ NHIÊN XÃ HỘI Ngày soạn :19/02/2015
 Tiết :25 Ngày dạy :25/02/2015
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống trên cạn.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
 2.Kỹ năng: Kể được một số loài cây sống trên cạn.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
	-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn.
	-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
	-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
	-Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
 III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy. Một số loài cây thật sống ở trên cạn.
 - HS: SGK. Sưu tầm một số loại cây sống trên cạn.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
3p
1p
 27p
 3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Cây có thể sống ở đâu?
- Hãy kể tên một số loại cây mà em biết và nơi sống của chúng?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : “ Một số loài cây sống 
trên cạn”.
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Quan sát cây ở sân trường, vườn trường.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường.
- Phân công khu vực quan sát cho các nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng một phiếu hướng dẫn quan sát (Gồm 5 câu hỏi như SGV).
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả quan sát được và dán hình vẽ cây cối lên bảng.
- Nhận xét, khen những nhóm quan sát tốt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và cho biết tên cây, ích lợi của từng loại cây trong từng hình.
- Đính tranh vẽ (như SGK) lên bảng. Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
H: Trong các cây được giới thiệu ở SGK, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nào vừa dùng làm thuốc, vừa dùng làm gia vị?
* Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật, Ngoài ra, chúng còn nhiều lợi ích khác.
IV. Củng cố – Dặn dò :
 * Tổ chức trò chơi:
- Chia 2 đội chơi .
- Thi kể tên các loại cây theo công dụng: cây gia vị, cây thuốc nam, cây ăn quả, cây lương thực.
- Trong thời gian 3 phút, đội nào kể nhiều hơn, đúng loại là thắng cuộc.
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Một số loài cây sống dưới nước”.
 - Hát
- Trả lời.
-Lắng nghe.
+ Nhóm 1: Quan sát cây ở sân trường.
+ Nhóm 2: Quan sát cây ở vườn trường.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả quan sát trước lớp và dán hình vẽ cây cối của nhóm lên bảng.
- Làm việc theo nhóm cặp đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm trình bày 1 tranh.
H1: Cây mít.
H2: Cây phi lao.
H3: Cây ngô.
H4: Cây đu đủ.
H5: Cây thanh long.
H6: Cây sả.
H7: Cây lạc.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- Đại diện tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
THỂ DỤC:
 Bài 49 *Ôn một số bài tập RLTTCB
 *Trò chơi : Nhảy đúng , Nhảy nhanh
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
 -Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường . 1 còi , sân chơi .
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Ôn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông-
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
b.Đi nhanh chuyển sang chạy
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
Nhận xét
c.Trò chơi : Nhảy đúng,nhảy nhanh
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn các bài tập RLTTCB
7p
 1lần
 26p
 16p
 2-3lần
 2-3lần
10p
 7p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
	Môn :Tập đọc Ngày soạn : 19/02/2015
 Tiết : 75 Ngày dạy : 26/02/2015
BÉ NHÌN BIỂN 
 I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . 
Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : bễ, còng, sóng lừng, 
 - Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
3. Giáo dục : Biết yêu biển đẹp, có ý thức giữ biển sạch đẹp.
 II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa bài giảng.
 Bảng phụ ghi sẵn câu thơ luyện đọc. 
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
(phút)
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1p
4p
1p
30p
 4p
I. Ổn định tổ chức: hát
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
 Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: “ Bé nhìn biển ”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc dòng thơ :
- Hướng dẫn đọc đúng : sóng lừng, bễ, khỏe, vẫn là, 
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp : 
- Chú ý hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng, phì phò, lon ta lon ton.
 c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
H: Tìm những câu thơ cho biết biển rất rộng?
H: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
H: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho cả lớp học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm và cá nhân đọc thuộc và hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
H: Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao?
-Dặn: Xem trước bài:“ Tôm Càng và Cá Con”.
- Lớp hát
- Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài.
-Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 
- Hiểu nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm cặp đôi.
- Thi đọc.
+ Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng trời.
+ Như con sông lớn / Chỉ có một bờ.
+ Biển to lớn thế.
+ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co.
+ Nghìn con sóng khỏe / Lon ta lon ton.
+ Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con.
- Trả lời.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_25_nam_hoc_2014_2015.doc