Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015

doc 49 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015
 Môn : Tập đọc Ngày soạn : 17/1/2015
 Tiết : 61,62 Ngày dạy : 19/01/2015
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG. 
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
-Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài: vui tươi ở đoạn 1, ngạc nhiên - buồn thảm ở đoạn 2 và 3, thương tiếc – trách móc ở đoạn 4.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: khôn tả, véo von, long trọng.
-Hiểu điều câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.
3. Giáo dục: Biết yêu quý chim và hoa vì chúng làm đẹp thêm cho cuộc sống.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Xác định giá trị
Thể hiện sự cảm thông.
Tư duy phê phán..
III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
 IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS đọc bài “ Mùa xuân đến” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
 - Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài: 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Chú ý hướng dẫn đọc đúng: lìa đời, xòe cánh, xinh xắn, ngào ngạt, vặt, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng các câu:
+ Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
+ Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
-Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Đọc đồng thanh đoạn 3.
IV. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi nội dung.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
-Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Hiểu nghĩa từ mới. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm cặp đôi).
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
30’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:“Chim sơn ca và bông hoa cúc trắng.”(Tiết 2 ).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc lại từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào?
H: Vì sai tiếng hót của chim trở nên buồn thảm?
H: Điều gì cho biết các cậu bé vô tình đối với hoa, với chim?
H: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
H: Em muốn nói gì với các cậu bé? 
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
-Chia 4 nhóm, tổ chức thi đọc lại toàn truyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. 
IV. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhắc HS : Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. 
- Dặn:Xem bài sau: “ Vè chim”.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- Mỗi em đọc1 đoạn.
- Lắng nghe.
-HS đọc - Cả lớp đọc thầm.
 + Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn – là cả bầu trời xanh thẳm; Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, 
 + Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. + Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói khát. 
 Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy hai bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.
+ Sơn ca chết, cúc héo tàn.
+ Đừng bắt chim, đừng hái hoa./ Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát./ Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời!/ .
- Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :Toán Ngày soạn :17/01/2015
 Tiết : 101 Ngày dạy : 19/01/2015
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải bài toán; nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
 - GV: SGK ; bảng phụ ghi sẵn các bài tập ở SGK.
 - HS: SGK , bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2, 3 SGK.
- 1 HS đọc thuộc bảng nhân 5.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”.
- GVghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét, câu b : Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì kết quả như thế nào?
BÀI 2 : Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn bài mẫu (như SGK) và cho HS nêu cách làm.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3 : 
- Tóm tắt: Mỗi ngày: 5 giờ
 5 ngày:  giờ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
BÀI 4 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tự tóm tắt và giải bài toán. 
BÀI 5 : Số?.
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 dãy số.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. ”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm- Lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc thuộc bảng nhân 5.
- Lắng nghe.
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính.
a/ 5 x 3 = 15	5 x 8 = 40	5 x 2 = 10
	 5 x 4 = 20	5 x 7 = 35	5 x 9 = 45
	5 x 5 = 25	5 x 6 = 30	5 x 10 = 50
b/ 2 x 5 = 10	5 x 3 = 15	5 x 4 = 20
	5 x 2 = 10	3 x 5 = 15	4 x 5 = 20
+ Không thay đổi.
- Theo dõi, nêu thứ tụ thực hiện các phép tính: Thực hiện phép nhân trước, lấy tích trừ với số còn lại.
a/ 5 x 7 – 15 = 35 – 15 
 = 20
b/ 5 x 8 – 20 = 40 – 2 0
 = 20
c/ 5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
- 1 HS đọc đề toán.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
5 x 5 = 25 (giờ)
 Đáp số : 25 giờ.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 10 can là:
5 x 10 = 50 (l)
 Đáp số : 50 lít dầu.
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm thi đua.
Kết quả:
5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30.
5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 qua thực hành tính và giải bài toán; nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Luyện tập”.
- GVghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
BÀI 1: Tính nhẩm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính.
BÀI 2 : Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn bài mẫu (như SGK) và cho HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 3 : 
- Tóm tắt: Mỗi ngày: 5 giờ
 7 ngày:  giờ?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
BÀI 4 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tự tóm tắt và giải bài toán. 
-Nhận xét
BÀI 5 : Số?.
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 dãy số.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:Xem trước bài sau: “ Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. ”.
-.
- Lắng nghe.
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính.
a/ 5 x 3 = 15	5 x 8 = 40	5 x 2 = 10
	 5 x 4 = 20	5 x 7 = 35	5 x 9 = 45
	5 x 5 = 25	5 x 6 = 30	5 x 10 = 50
- Theo dõi, nêu thứ tụ thực hiện các phép tính: Thực hiện phép nhân trước, lấy tích trừ với số còn lại.
a/ 5 x 7 – 10= 35 – 10 
 = 25
b/ 5 x 8 +20 = 40 + 2 0
 = 60
- 1 HS đọc đề toán.
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
5 x 7 = 35 (giờ)
 Đáp số : 35 giờ.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Số lít dầu đựng trong 9 can là:
5 x 10 = 45 (l)
 Đáp số : 45lít dầu.
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm thi đua.
Kết quả:
5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30.
5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20.
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( T1 )
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết :
Cần nói lời cảm ơn, đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
Lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
2.Kỹ năng: HS biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày..
3.Thái độ: HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
 III Chuẩn bị: - GV: Tranh tình huống; tranh nhỏ thảo luận; phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập đạo đức 
 IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1’
3’
1’
28’
 2’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Khi nhặt được của rơi em phải làm gì? Vì sao?.
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( Tiết 1)”. 
- Ghi đề lên bảng.
2/Giảng bài:
v Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
- Giới thiệu nội dung tranh và hỏi: Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?
- Yêu cầu trao đổi giữa các HS trong lớp.
- Hướng dẫn rút ra kết luận (như SGV).
v Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em có đồng tình với hành vi của các bạn trong tranh không, vì sao?
à GV kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
 Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em cũng phải nói lời yêu cầu, đề nghị.
v Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành:
a. Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và matthời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
b. Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết.
c. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
d. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
đ. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Hướng dẫn rút ra kết luận: ý kiến đ là đúng; ý kiến a, b, c, d là sai.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học
-Dặn: Về nhà xem trước bài sau “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( Tiết 2)”
- Hát.
- 2 Hs Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát và cho biết nội dung tranh: Cảnh 2 em nhỏ đang ngồi cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì.
- Trao đổi giữa các HS trong lớp về đề nghị của bạn Nam và cảm xúc của Tâm.
- 3 nhóm thảo luận và đại diện lên trả lời câu hỏi.
+ Nhóm 1: Quan sát tranh 1 và TLCH.
+ Nhóm 2: Quan sát tranh 2 và TLCH.
+ Nhóm 3: Quan sát tranh 3 và TLCH.
- Làm việc cá nhân trên phiếu bài tập.
- Đánh giá: tán thành, lưỡng lự, không tán thành qua việc giơ các tấm bìa màu và nêu rõ lí do vì sao em tán thành, lưỡng lự hoặc không tán thành.
* ý kiến đ là đúng: a, b, c, d là sai.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :chính tả Ngày soạn : 17/01/2015
 Tiết :41 Ngày dạy : 20/01/2015
.
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS chép chính xác đoạn “ Bên bờ rào  bay về bầu trời xanh thẳm” trong bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ.
 - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: thoáng qua, làm ướt tóc, trang vở, dung dăng.
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: “ Chim sơn ca và bông cúc trắng”.
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm được nội dung bài viết.
H: Đoạn văn này cho em biết điều gì về bông cúc và chim sơn ca?
b. Hướng dẫn nhận xét:
H: Trong đoạn chép có những dấu câu nào?
H: Tìm những chữ bắt đầu bằng r, tr, s?
c. Hướng dẫn viết đúng:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết trong bài.
- GV đọc cho HS viết một số từ khó : sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống, 
d. HS nhìn bảng chép bài vào vở.
e. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2a: Thi tìm từ ngữ chỉ các loài vật: Có tiếng bắt đầu bằng ch, tr
- Hướng dẫn HS làm mẫu (như SGK).
- Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm thi đua tìm từ đúng và nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Bài 3: Giải câu đố.
- Cho HS giải đố vào bảng con
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS sửa lỗi chính tả 
- Dặn: Xem trước bài chính tả nghe viết:
 “Sân chim”.
- Hát.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc lại.
+ Chim sơn ca và cúc sống vui vẻ những ngày được tự do.
+ Trả lời.
+ rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung, sướng, trời.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Nhìn bài trên bảng chép bài vào vở.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- 2 HS lên làm thi đua. Lớp làm vào vở.
chào mào, chích chòe, chèo bẻo, chiền chiện, chìa vôi, châu chấu, chẫu chàng, cá chép, cá chuối, chuột 
 - Có tiếng bắt đầu bằng tr: trâu, cá trắm, cá trê, cá tra, trai, trùng trục, chim trĩ, chim trả
- Theo hiệu lệnh, HS viết lời giải đố vào bảng con, giơ bảng:
 chân trời (chân mây)
- Lắng nghe.
* RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :Toán Ngày soạn :17/01/2015
 Tiết : 102 Ngày dạy : 20/01/2015
ĐƯỜNG GẤP KHÚC -
ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS:
Nhận biết đường gấp khúc.
Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
 2.Kỹ năng: HS làm tính, giải toán đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị :	- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 SGK.
 - HS: Sách giáo khoa, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
1’
32’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK.
- 1 HS lên gải bài tập 3 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “ Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc”. 
 - Ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Dường gấp khúc. Độ dài đường gấp khúc.
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ (như SGK)và giới thiệu đường gấp khúc ABCD.
- Giúp HS nhận dạng về đường gấp khúc ABCD.
- Hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì? 
Từ đó hướng dẫn HS cách tính độ dài đường gấp khúc.( thông qua tính độ dài đường gấp khúc ABCD).
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1: Nối các điểm để được đường gấp khúc.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI 2 : 
- Hướng dẫn HS cách làm mẫu câu a 
- Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua câu b.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 .
BÀI 3 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Bảng nhân 4.”
- Hát.
- 2 HS lên bảng – Cả lớp làm vào bảng con.
- 1 HS làm bài 3.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình vẽ và nhận biết đường gấp khúc ABCD.
- Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng: AB, BC, CD.
B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC.
C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD.
- Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, BC là 4cm, CB là 3cm.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
- Vài HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- 2 HS lên bảng vẽ đường gấp khúc, mỗi em làm 1 câu. Lớp làm vào bảng con.
A
B
C
A
B
C
a 
A
B
C
D
A
B
C
D
A
C
B
D
b/
+ Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu).
- Theo dõi.
- 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm thi đua. Lớp làm vào vở nháp.
 Bài giải:
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 5 + 4 = 9 ( cm )
 Đáp số: 9cm
- HS thực hiện.
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm 
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
 Môn :TN&XH Ngày soạn :17/01/2015
 Tiết :21 Ngày dạy : 20/01/2015
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết :
 - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
 2.Kỹ năng: Làm quen với một số ngành nghề; tìm hiểu sinh hoạt của bà con quê mình.
 3.Thái độ: HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích , so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc..
 III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy.
 - HS: SGK.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
3’
1’
28’
 2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu một số điều lưu ý khi đi xe buýt?
- Hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài “ Cuộc sống xung quanh (Tiết 1)”.
 - Ghi đề lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1:Làm việc với SGK.
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm và giao yêu cầu cho mỗi nhóm.
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Những bức tranh ở trang 46, 47 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 trang44, 45 và nêu tên các nghề nghiệp được vẽ trong các hình từ 2 đến 5 trang 46, 47 SGK.
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các HS khác bổ sung.
- Hướng dẫn rút ra kết luận :
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước.
+ Những bức tranh trang 46, 47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị trấn.
v Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Bước 1: Gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa,  Khuyến khích óc tưởng tượng của các em.
Bước 2: Yêu cầu các em đính tranh vẽ lên bảng và mô tả tranh vẽ.
- Khen ngợi một số tranh đẹp.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn dò: Xem trước bài sau: “ Cuộc sống xung quanh (Tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
-2 HS Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
Quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Tiến hành vẽ tranh.
- Đính tranh lên bảng và tập nói theo tranh.
- Lắng nghe.
 RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG :	
I. MỤC TIÊU: 
	Đứng hai chân rộng bằng hai vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao thẳng hướng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
Học đi thường theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. 
II. CHUẨN BỊ:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ hai vạch giới hạn và các dấu chấm cho HS đứng đúng khi chuẩn bị chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
(Phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - GV cho HS khởi động.
 -

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2014_2015.doc