Môn : Tập đọc Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 46,47 Ngày dạy : 8/12/2014 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động. -Hiểu nội dung bài: Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ em. 3. Giáo dục: HS biết yêu quý, biết chăm sóc các con vật nuôi. II. Các kĩ năng sống cơ bản: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông .Trình bày suy nghĩ.Tư duy sáng tạo .Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ. III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. - HS: SGK. IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài “ Bé Hoa” và TLCH 2, 3, 4. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Con chó nhà hàng xóm”. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài. -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. + Chú ý hướng dẫn đọc đúng: thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng, b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Hướng dẫn đọc đúng các câu: + Bé rất thích cho / nhưng nhà Bé không nuôi con nào.// + Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì/ khi thì con búp bê.// -Giúp HS hiểu nghĩa từ mới:tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Đọc đồng thanh bài. IV. Nhận xét tiết học. - Hát. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - - Hiểu nghĩa từ mới. -Đọc từng đoạn trong nhóm(nhóm cặp đôi). -Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. - Lắng nghe. Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS đọc bài “Con chó nhà hàng xóm”. Nhận xét – Ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:Con chó nhà hàng xóm(T2) 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi HS đọạn 1: H: Bạn của Bé ở nhà là ai? H: Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào? - Gọi HS đọạn 2: H: Khi Bé bị thương, Cún thường giúp Bé như thế nào? - Gọi HS đọạn 3: H: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn? - Gọi HS đọạn 4: H: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? - Gọi HS đọạn 5: H: Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ đâu? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. -Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, Bé, mẹ của Bé), thi đọc toàn truyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt nhất. IV. Củng cố – Dặn dò : - H: Câu chuyện này nói lên điều gì? - Dặn:Xem bài sau: “Thời gian biểu”. - Nhận xét tiết học. -Hát - Mỗi em đọc 1 đoạn. HS 4: đọc đoạn 4 và 5. -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. + Cún bông, con chó của bác hàng xóm. + Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. + Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp. -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. + Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé. Bé buồn vì nhớ Cún Bông. -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. + Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay -1HS đọc - Cả lớp đọc thầm. + Nhờ Cún. - Phân vai đọc trong nhóm. - Đại diện 4 nhóm lên thi đọc toàn truyện. - Tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm - Lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG : Môn : Toán Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 76 Ngày dạy : 8/12/2014 NGÀY - GIỜ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết được một ngày có 24 giờ; biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày; bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. Củng cố về biểu tượng thời gian. 2.Kỹ năng: HS đọc giờ đúng trên đồng hồ. Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ . Mô hình đồng hồ. - HS: Sách giáo khoa, bảng con. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : Tìm x: x – 4 = 12 ; 30 – x = 8. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “Ngày , giờ”. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu ngày, giờ. - Nêu: Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối. H: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? H: Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? H: Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì? H: Lúc 8 giờ tối em đang làm gì? - Mỗi khi HS trả lời, GV quay kim trên mặt đồng hồ chỉ đúng vào thời điểm của câu trả lời. - Giới thiệu tiếp: Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian ở SGK để biết cách gọi đúng tên các giờ trong ngày. - Gọi vài HS nhắc lại và trả lời câu hỏi: H: 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? H: 23 giờ còn gọi là mấy giờ? H: Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ, tức là lúc mấy giờ chiều? vHoạt động2:Thực hành. BÀI 1: Điền số vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS xem hình vẽ của từng bài rồi làm bài. - Trước hết phải đọc số giờ vẽ trên mặt đồng hồ; đối chiếu với hoạt động cụ thể qua hình vẽ rồi nêu số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổng kết, tuyên dương. BÀI 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Cho HS quan sát hình vẽ và hướng dẫn HS bài mẫu:15 giờ chiều hay 3 giờ chiều. - Gọi 2 HS lên làm thi câu còn lại. IV. Củng cố H: Một ngày có mấy giờ? Một ngày bắt đầu từ lúc nào và kết thúc lúc nào? -V Dặn: Xem trước bài sau: “ Thực hành xem đồng hồ”. - Hát. - 2 HS lên bảng – lớp làm vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc. + 14 giờ. + 11 giờ đêm. + 6 giờ chiều. - Mỗi nhóm 3 em lên làm tiếp sức. Kết quả lần lượt là: 6giờ sáng. 12 giờ trưa. 5 giờ chiều (17 giờ chiều). 7 giờ tối (19 giờ tối). 10 giờ đêm. - 2 em lên làm thi đua. Kết quả: 20 giờ hay 8 giờ tối. - Trả lời. - Lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: ĐẠO ĐỨC: GIỮ TRẬT TỰ VỆ, SINH NƠI CÔNG CỘNG ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 2.Kỹ năng: HS thực hiện một số công việc cụ thể để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3.Thái độ: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: - GV: Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai (Hoạt động 2); tranh, ảnh cho các hoạt động 1, 2. - HS: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. 1’ 3’ 1’ 28’ 2’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao các em cần giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp? - Kể những việc làm thể hiện việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp? III. Bài mới : 1/Giới thiệu bài: “Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( Tiết 1)”. - Ghi đề lên bảng. 2/Giảng bài: v Hoạt động 1: Phân tích tranh. - Cho HS quan sát tranh có nội dung sau: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ, một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu H: Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì? H: Qua sự việc này, các em rút ra điều gì? - Hướng dẫn rút ra kết luận ( Như SGV). v Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Giới thiệu tình huống qua tranh: Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “ bỏ vào đâu bây giờ?” - Yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết và sau đó lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp phân tích cách ứng xử: + Cách ứng xử như vậy có lợi (có hại) gì? + Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? - Hướng dẫn kết luận. v Hoạt động 3: Đàm thoại. H: Các em biết những nơi công cộng nào? H: Mỗi nơi đó có lợi ích gì? H: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì? - Hướng dẫn kết luận (như SGK). IV. Củng cố – Dặn dò: H: Nêu ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ? -Dặn: Về mỗi hS vẽ một tranh và sưu tầm tư liệu về chủ đề bài học. - Hát. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. + Gây ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. + Phải biết giữ trật tự nơi công cộng. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận cách giải quyết và phân vai đóng vai, lên trình bày tiểu phẩm. - Trả lời. + Trường học, bệnh viện, + Trường học là nơi học tập; bệnh viện là nơi khám chữa bệnh; - Trả lời. -Lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Môn : Chính tả (Tập chép) Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 31 Ngày dạy : 9/12/2014 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện “ Con chó nhà hàng xóm”. 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr, dấu hỏi / dấu ngã. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị - GV: SGK + bảng phụ. - HS : Vở + bảng con + SGK + bút chì. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 31’ 3’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : -GV đọc cho HS viết : mở to, đen láy, yêu lắm, đưa võng. Nhận xét – Ghi điểm. III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay viết chính tả đoạn văn tóm tắt câu chuyện “ Con chó nhà hàng xóm”. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép: - Đọc bài viết 1 lần. H: Vì sao từ “Bé” trong đoạn văn phải viết hoa? H: Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật”, từ nào là tên riêng? b. Hướng dẫn viết đúng: - Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài. - GV đọc cho HS viết: quấn quýt, bị thương, hàng xóm, nằm bất động, giường, - GV nhận xét, uốn nắn. d. Chép bài vào vở : Yêu cầu HS nhìn bài trên bảng chép vào vở. e. Chấm – Chữa lỗi: - Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7-8 bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: Tìm tiếng có vần: ui, uy * Bài 3: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. VD mẫu: chăn, chiếu, - Gọi đại diện 2 em lên làm thi đua.. b. Tìm trong bài “Con chó nhà hàng xóm” 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã. - Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua. IV. Củng cố : - Hướng dẫn HS khắc phục một số lỗi chính tả cơ bản. -V Dặn dò :+ Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài +Xem trước bài chính tả: “Trâu ơi”. - Hát. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 1, 2 HS đọc lại. + Vì là tên riêng. + Từ “Bé” thứ nhất là tên riêng. - Một số HS nêu từ khó viết. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Đổi vở chấm lỗi. -HS nộp bài - HS làm bài cá nhân: Bụi , túi, búi, cúi xuống, .. Tuy, tùy, hủy, nguy,.. a. Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch - 2HS lên bảng - Lớp làm vào vở. + chõng, chổi, chén, chậu, chày, chum, - Lớp làm vào vở. + nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn, hiểu. + khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG : Mon : Toán Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 77 Ngày dạy : 9/12/2014 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS tập xem đồng hồ; làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. 2.Kỹ năng: HS xem giờ trên đồng hồ đúng chính xác, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị :- GV: Tranh vẽ minh họa bài tập 1, 2. Mô hình đồng hồ. - HS: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu các giờ của buổi sáng? - Hãy quay kim đồng hồ chỉ các giờ đó. Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thực hành xem đồng hồ”. - Ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: BÀI 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh, liên hệ với giờ ghi ở bức tranh, xem đồng hồ, rồi nêu đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. - Gọi HS lần lượt trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 2 : Câu nào đúng? Câu nào sai? - Yêu cầu HS quan sát tranh, liên hệ giờ ghi trên đồng hồ với thời gian thực tế để trả lời câu nào đúng, câu nào sai. - Tổ chức cho 2 nhóm làm thi đua. IV. Củng cố - H: 1 ngày có bao nhiêu giờ? - H: 20 giờ hay còn gọi là mấy giờ? - VDặn dò : Xem trước bài sau: “ Ngày, tháng.” - Hát. - 1 HS trả lời. - 1 HS thực hành. - Lắng nghe. - Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh? - Lắng nghe. - Kết quả: + Tranh 1: Đồng hồ B. + Tranh 2: Đồng hồ A. + Tranh 3: Đồng hồ D. + Tranh 4: Đồng hồ C. - 2 nhóm quan sát tranh, thảo luận rồi ghi câu trả lời ra giấy. Đại diện nhóm lên trình bày. + Kết quả: a. sai ; b. đúng ; c. sai ; d. đúng. - Trả lời. - Lắng nghe. Môn : TN&XH Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 16 Ngày dạy : 9/12/2014 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết được các thành viên trong nhà trường: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Gv, các nhân viên khác và HS. 2.Kỹ năng: HS biết được công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý , kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản: Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường. Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong trường phù hợp với lứa tuổi. Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. III. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa bài dạy. Một số bộ bìa gồm nhiều tấm nhỏ (nhiều hơn 8), mỗi tấm ghi tên 1 thành viên trong nhà trường. - HS: SGK. IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : H: Hãy kể tên một số phòng làm việc ở trường em? H: Nêu tác dụng của một số phòng làm việc đó? III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài “ Các thành viên trong nhà trường”. - Ghi đề lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Chia nhóm 5 phát cho mỗi nhóm 1 bộ tấm bìa. - Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trang 34, 35 và làm các việc sau: + Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. + Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Hướng dẫn rút ra kết luận (như SGV). v Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. H: Trong trường, em biết có những thành viên nào? Họ làm những việc gì? H: Nói về tình cảm và thái độ của em đối với các thành viên đó. H: Để thể hiện lòng yêu quý và kính trọng các thành viên trong nhà trường, em sẽ làm gì? v Hoạt động 3: Trò chơi “Đó là ai?” - Hướng dẫn cách chơi: + Gọi HS A lên bảng. GV lấy 1 tấm bìa có ghi tên 1 thành viên trong nhà trường gắn vào sau lưng áo của HS A. + Các hs khác sẽ được nói các thông tin về thành viên trên tấm bìa (VD: Họ thường làm gì? Ở đâu? Khi nào?) - Nếu HS khác đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì HS A sẽ bị phạt, HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói sai thông tin cũng sẽ bị phạt IV. Củng cố – Dặn dò : - H: Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường? - H: Nêu rõ công việc của từng thành viên đó? - Dặn dò: Xem trước bài sau:“ Phòng tránh ngã khi ở trường”. - Nhận xét tiết học. - Hát - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày.. - Trả lời. - Trả lời. + Phải kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. - Lắng nghe. - Một số HS tham gia trò chơi. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG: Âm nhạc: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I MỤC TIÊU : Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. Biết tên gọi các nột nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. GD yêu động vật, thấy tác dụng của âm nhạc với đời sống con người và động vật. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên: chuyện kể, nhớ tên các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuôn nhạc. Học sinh :nhớ tên các nốt nhạc đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 17’ 2’ Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS hát Ngày mùa vui . Bài mới : *Giơí thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng . * Kể chuyện âm nhạc: Đọc cho HS nghe chuyện Cá heo với âm nhạc . Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi cho HS trả lới theo từng nội dung đã được nghe. Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà cón tác động tới cả một số loài vật. - Cho HS hát lại 2 bài hát Con chim hay hót và Ngày mùa vui * Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. GV giới thiệu tên 7 nốt nhạc: Đô, rê mi, pha, son, la, si . + GV giới thiệu và hướng dẫn HS qua trò chơi “ Bảy anh em”. + Cho HS chơi trò chơi : “Khuôn nhạc bàn tay” và luyện cho HS nhớ các nốt nhạc trên khuôn nhạc bàn tay Củng cố- Dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn các tên nốt nhạc trên khuôn nhạc bàn tay. Chuẩn bị tiết sau -Hs hát cá nhân, tổ, nhóm -HS lắng nghe. - Trả lời câu hỏi -HS hát kết hợp gõ đệm. -HS lắng nghe và quan sát. -HS chơi theo hướng dẫn. @ Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn 2 trò chơi :Vòng tròn và Nhóm 3 nhóm 7.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động Đi đều .bước Đứng lại.đứng Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Vòng tròn Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng : HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học 4phút 1lần (26phút) 13phút 13phút 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Môn : Tập đọc Ngày soạn : 7/12/2014 Tiết : 38 Ngày dạy : 10/12/2014 THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các số chỉ giờ. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. - Hiểu tác dụng của thời gian biểu, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu hoạt động của mình. 3. Giáo dục : HS biết thực hiện tốt thời gian biểu của mình. II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ chép sẵn câu luyện đọc. - - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định tổ chức: hát II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Con chó nhà hàng xóm”và trả lời câu hỏi. HS1: Đọc đoạn 1, 2 và TLCH 2 SGK. HS2: Đọc đoạn 3 và TLCH 3 S
Tài liệu đính kèm: