Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 (Bản đẹp)

doc 66 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 269Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 (Bản đẹp)
Toán
 Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100
I Mục đích yêu cầu
- HS biết đếm, đọc, viết các số đến 100
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Kẻ bảng các ô vuông bài 2 như SGK bảng lớp 
III. các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chương trình lớp 1 học đến số nào ? 
2. Bài mới. 
Bài 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 
a, Hãy nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại ? 
b, Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số ?
*Hỏi thêm: có bao nhiêu số có 1 chữ số – kể tên; số 10 có mấy chữ số ?
Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số 
GV h/dẫn HS trò chơi : Cùng nhau lập bảng số
* G/Vchốt lại có 90 số có 2 chữ số.
Bài 3: Ôn tập về số liền trước, liền sau 
GV h/dẫn HS làm vở
* Hỏi thêm : cách tìm số liền trước liền sau của một số ; số liền trước, liền sau của một số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm số liền trước, liền sau của số 89, 61
- Tìm số ở giữa 2 số 89 và 100
- Nhận xét giờ học
- HS đọc đến số 100 ( 3 HS TB ) 
- HS nêu (6 em TB), 2 HS viết bảng lớp 
- HS viết vào nháp , 1 HS viết bảng lớp 
- HS K, G trả lời HS TB nhắc lại 
- Làm vở
- HS chơi
- Có thể 1 HS G làm thay GV
HS làm cá nhân , chữa bảng lớp 
( HS Tb )
HS k, G trả lời 
- 4 HS TB
 - 2 HS 
tuần 1
Soạn2/9 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Toán
 Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100
I Mục đích yêu cầu
- HS biết đếm, đọc, viết các số đến 100
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Kẻ bảng các ô vuông bài 2 như SGK bảng lớp 
III. các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chương trình lớp 1 học đến số nào ? 
2. Bài mới. 
Bài 1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 
a, Hãy nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại ? 
b, Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số ?
*Hỏi thêm: có bao nhiêu số có 1 chữ số – kể tên; số 10 có mấy chữ số ?
Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số 
GV h/dẫn HS trò chơi : Cùng nhau lập bảng số
* G/Vchốt lại có 90 số có 2 chữ số.
Bài 3: Ôn tập về số liền trước, liền sau 
GV h/dẫn HS làm vở
* Hỏi thêm : cách tìm số liền trước liền sau của một số ; số liền trước, liền sau của một số hơn kém số ấy bao nhiêu đơn vị? 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tìm số liền trước, liền sau của số 89, 61
- Tìm số ở giữa 2 số 89 và 100
- Nhận xét giờ học
- HS đọc đến số 100 ( 3 HS TB ) 
- HS nêu (6 em TB), 2 HS viết bảng lớp 
- HS viết vào nháp , 1 HS viết bảng lớp 
- HS K, G trả lời HS TB nhắc lại 
- Làm vở
- HS chơi
- Có thể 1 HS G làm thay GV
HS làm cá nhân , chữa bảng lớp 
( HS Tb )
HS k, G trả lời 
- 4 HS TB
 - 2 HS 
Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim
I-Mục đích yêu cầu
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công(Trả lời được các câu hỏi SGK).
* HS K, G hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim” 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Giáo dục HS : làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
II- Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần h/dẫn
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
 Tiết 1
1. Mở đầu: Gv giới thiệu 8 chủ điểm sách TV 2 tập 1
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: bằng tranh SGK
b. Luyện đọc
*HĐ1: GV đọc mẫu: diễn cảm, phân biệt lời kể, lời nhân vật
*HĐ2: HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ .
b1 : Đọc từ khó 
GV ghi : nguệch ngoạc, quay, làm, nắn nót
B2: Đọc câu văn dài (Bảng phụ)
 GV hướng dẫn cách đọc 
B3: Đọc câu 
B4 : Đọc đoạn 
- Giảng từ khó
Gv nhận xét đánh giá học sinh đọc
B5: Đọc đồng thanh
- Quan sát tranh
- HS theo dõi 
- HS tìm tiếng khó ( HS K, G) 
- HS luyện đọc (HS TB) 
- HS K, G đọc mẫu – HS TB đọc lại
- HS đọc từng câu nối tiếp nhau 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 - Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - GV hỏi câu hỏi 1SGK
* Liên hệ việc học tập của HS 
- Nêu câu hỏi 2
- Nêu câu hỏi 3 
*Hỏi thêm : Đến lúc này cậu bé có tin bà cụ không? chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
- Nêu câu hỏi 4 
Kết luận : Câu chuyện này khuyên chúng ta phải kiên trì , nhẫn lại.
* Liên hệ 
- GV nhận xét bổ sung
4. Luyện đọc lại:
GV tổ chức thi đọc 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt hiểu bài.
-1 HS đọc câu hỏi. 
Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 HS trả lời (HS TB ) 
 Cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời ( 2 HS )
- 3- 5HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
-HS trao đổi theo nhóm, trả lời tự do
- HS K, G trả lời 
- HS nêu ý nghĩa câu “Có công mài sắt có ngày nên kim” ( 3 HS K, G ) 
- Cho hs 3 nhóm đọc phân vai
Cả lớp nhận xét
- HS nối tiếp nhau nói ý kiến của mình.
Soạn2/9 Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2009
Chính tả (Tập chép)
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu
- Chép lại đoạn : “ Mỗi ngày có ngày cháu thành tài” . Làm BT SGK 
- Chép chính xác bài; trình bày đúng câu văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 Làm được các bài tập 2, 3, 4 
- Giáo dục HS ý thức viết sạch đẹp, yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. Kẻ sắn khung BT3 SGK
III. các Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1. Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu đoạn viết, nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
- HD viết chữ khó : thỏi sắt, giống, thành tài
- Viết chính tả 
HD HS cách trình bày bài, lưu ý tư thế ngồi của HS 
- GV chấm, chữa bài
c. Luyện tập
Bài 2: Gv nêu yêu cầu của bài
 k kết hợp với những chữ nào ? 
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
- Sau mỗi chữ cái GV sửa lại cho đúng
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xoá dần từng cột
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chữ viết của HS, tuyên dương HS viết đẹp 
GVnhận xét tiết học
- 2 HS TB đọc lại đoạn chép 
- HS trả lời
- 1 HS TB viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 
- HS chép bài vào vở
-2HS TB làm bảng lớp, lớp làm VBT. 
 - 2 HS K, G trả lời 
1 HS K làm mẫu
- 2,3 HS lên bảng, Hs khác làm vở 
4,5 đọc thứ tự đúng 9 chữ cái
Toán+
Luyện tập
I- Mục tiêu
1-KT: Củng cố về các số đến 100, thứ tự các số  Nắm chắc cấu tạo số.
2-KN: Rèn kĩ năng làm tính, nhận biết số.
3-TĐ: Hứng thú trong học tập và thực hành
II- Đồ dùng:Bảng, phấn màu
III- Hoạt đông dạy và học
3-Bài 1:
Vở bài tập: các số có 1 chữ số 
GV nêu y/c
Bài 2: 
Các số có 2 chữ số
Bài 3:
Tìm số liền trước, liền sau của 1 số
GV tổ chức thảo luận nhóm
Tổ chức trò chơi:
- Nói số nhanh
Luật chơi:
Mỗi nhóm 2 tổ, cử 1 đại diện (1 hỏi-1 trả lời và ngược lại)
Ví dụ:
Số liền trước của số 25 là số nào?
GV chấm bài 1 số em – Nhận xét.
1 HS đọc đề
HS tự làm
1 HS đọc đề
HS tự làm- HS đổi vở cho nhau nhận xét
HS thảo luận nhóm: mỗi nhóm một bàn, 1 em hỏi, em khác trả lời
Thể dục
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Diệt các con vật
(GV chuyên dạy)
Toán
Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập về cấu tạo số và so sánh các số có 2 chữ số.
- Viết được các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
 So sánh được các số trong phạm vi 100
- Giúp HS hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Kẻ, viết sẵn bảng bài 1 ,5 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 1 chữ số ? Số lớn nhất có 1 cs ? Viết 3 số tự nhiên liên tiếp .
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Ôn tập 
Bài 1GV HD HS hoàn thành BT trong bảng 
 * Hỏi củng cố : Nêu cách đọc số, viết số có hai chữ số 
Bài 3: So sánh số có hai chữ số 
Gv h/d HS nêu cách làm bài
GVKL cách so sánh ở cột 3: khi so sánh 1 tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.
Bài 4: Thứ tự các số có hai chữ số 
- GVhướng dẫn làm bài 
Bài 5: H/ dẫn hs trò chơi : Nhanh mắt, nhanh tay
Hỏi thêm (Dành cho Hs khá, giỏi)
- Tại sao ô trống thứ nhất lại điền số 67?
- Ô trống thứ hai điền số 76 vì sao?
3. Củng cố dặn dò
 - Nêu cách so sánh các số có 2 chữ số?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng ( HS TB ) 
- Dưới lớp làm bảng con
-HS viết số rồi đọc số, phân tích số ( HS TB , HS K- G nhận xét )
- 2 HS K- G trả lời , HS Tb nhắc lại 
-HS làm vở, chữa bảng lớp ( HS TB ) , giảI thích cách điền dấu 
* HS K, G nêu cách só sánh 
- HS tự đọc và làm vào vở 
- 1 HS chữa bảng lớp ( HS Tb ) 
- Hai đội chơi.
- 2 HS K , G trả lời.
	Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại từng đoạn câu chuyện .* HS K, G biết kể toàn bộ câu chuyện .
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( Kể cả câu chuyện)
- Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ trong hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên Học sinh
1. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
 Truyện ngụ ngôn trong tiết Tập đọc có tên gọi là gì?
Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện?
b. Hướng dẫn kể chuyện
*HĐ1:Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- G/v yêu cầu HS quan sát từng tranh
- G/v cho HS kể chuyện trước lớp
* Lưu ý HS cách NX: Lời kể, cách diễn đạt 
 - G/v nhận xét, đánh giá.
 *HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện
- G/v cho HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV h/dẫn HS kể phân vai câu chuyện
* KLchung về kĩ năng kể chuyện của HS.
2- Củng cố dặn dò
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
GV nhận xét tiết học, dặn dò : Về nhà kể lai chuyện cho người thân nghe
- 2 HS trả lời 
- 3 HS trả lời ( K, G ):Làm việc gì cũng phải nhẫn nại.
- HS đọc lại y/c của bài
- HS quan sát và đọc thầm gợi ý.
- HS khá, giỏi kể mẫu 1 đoạn 
- 4- 8 HS (dành thời gian kể cho HS TB ) 
HS nhận xét, bổ sung.
HS kể toàn bộ câu chuyện
4- 8 HS kể nối tiếp. HS nhận xét
1- 2 HS K, G 
- HS phân vai (3vai) : 2 – 3 nhóm 
HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
- 2 HS trả lời 
- HS phát biểu theo ý mình 
Thể dục 
Ôn cách tập hợp hàng dọc, bài TD buổi sáng
(GV chuyên dạy
Âm nhạc
Ôn tập các bài hát lớp 1- Nghe hát Quốc ca
(GV chuyên dạy)
Hoạt động tập thể
Trò chơi học sinh yêu thích
I – Mục tiêu
- HS vui chơi thoải mái sau các tiết học 
- Tích cực, tự giác khi vui chơi
- Chơi những trò chơi bổ ích. Kỉ luật, trật tự khi vui chơi.
II – Hoạt đông trên lớp:
- GV tổ chức cho HS vui chơi những trò chơi mà HS thích
- Chú ý chơi những trò chơi bổ ích như: đá cầu, nhảy dây, ném bóng,...
- HS chơi từng nhóm hoặc chơi tập thẻ
- Cuối tiết học tổ chức cho HS đứng thành vòng tròn chơi trò chơi "Chim bay" (SGV)
- Hát tập thể 1 bài.
Mĩ thuật +
Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt
(GV chuyên dạy)
Âm nhạc +
Ôn tập các bài hát lớp 1
(GV chuyên dạy)
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2005
Tập đọc
Tự thuật
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật( lí lịch).
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng . (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giúp HS luôn có ý thức nhớ lí lịch của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết câu: “ Nơi ở”
III. các Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Chuyện này khuyên em điều gì?
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
HĐ1: Gv đọc mẫu toàn bài
HĐ2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- b1 : Đọc từ khó : GV ghi bảng 
nam, nữ, nơi sinh, lớp, quận, trường, quê quán
- b2: Đọc từng câu
GV treo bảng phụ h/dẫn đọc câu văn dài
- b3: Đọc từng đoạn trước lớp
+Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: GV nêu câu hỏi
Câu 3: Hãy cho biết họ tên em?
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em ở?
*KL: Ai cũng cần viết bản tự thuật, HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho công ty, cơ quanCác em cần biết và nhớ lí lịc c.mình 
3. Luyện đọc lại
*Lưu ý HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: 
- Hãy cho biết họ, tên; nam hay nữ ; ngày tháng, năm sinh và nơi sinh của em.
- GV NX tiết học, dặn HS viết bản tự thuật về mình.
-2 HSTB đọc “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- 2HS K,G trả lời
- HS theo dõi
- HS TB luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (t.dòng)
- HS K, G đọc mẫu , HS TB thực hành
- 3- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 2 Đọc chú giải SGK
- 1 HS đọc lại toàn bài
- 3 HS TB trả lời
- 2 HS K,G trả lời 
- 3 HS K,G trả lời 
- 2-4 HS nói tên địa phương em đang ở.
- 3 HS thi đọc lại cả bài
- 3 HS trả lời 
Soạn2/9 Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
 Từ và câu
I. Mục đích yêu cầu 
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
- Tìm được các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1,2); 
 viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh 
- Bồi dưỡng cho HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và thích học Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV :Tranh minh hoạ SGK. 
III. Các Hoạt động dạy học
 Giáo viên Học sinh
 1. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : GT môn , gt bài 
 b.Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1: 
-GV giúp HS nắm y/c của bài. 
- Hướng dẫn cách làm : 
-Em cần xem tên gọi nào là của người, vật hoặc việc nào?
* Bài tập 2: Tìm từ 
- Gv nhận xét , bổ sung 
* Bài tập 3: Viết câu theo ND tranh vẽ 
- GV h/dẫn : HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh , Gợi ý để HS nói câu 
-Ngoài ra em nào có thể nói lại nội dung bức tranh bằng 1 câu khác?
 *KL: Tên gọi của các vật, người, việc gọi là từ, ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc
2. Củng cố dăn dò:
- Đặt một câu có từ: học sinh
 Nhận xét tiết học
-HS đọc y/c của bài tập 1( HS TB ) 
-HS đọc lần lượt từng tên gọi (đã có sẵn trong ngoặc đơn)
-HS trao đổi cặp – trình bày trước lớp 
- 1HS đọc y/c của bài tập ( HS Tb ) 
- HS làm miệng ( HS TB nêu HS K, G NX ) – Cả lớp viết lại từ ngữ vừa tìm 
- HS K, G làm mẫu 
- HS thực hành nói câu ( HS TB )
 * HS K, G có thể nói 2 câu về ND 1 tranh 
- Cả lớp viết lại câu ( VBT ) 
- Nhiều em đặt câu 
Chiều thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tập viết
 Chữ hoa : A 
 I. Mục đích yêu cầu
 - HS viết chữ A hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chữ Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),và câu ứng dụng ( 3 lần ). HS K, G viết đúng đủ các dòng .
- Viết đúng chữ hoa , chữ và câu ứng dụng . Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Chữ A mẫu . HS : Bảng con 
III. các Hoạt động dạy học 
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm ta bài cũ:
GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con 
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ A hoa
-G/v treo chữ mẫu
G/Vchỉ vào chữ mẫu miêu tả: Nét1, 2, 3 
-G/V viết mẫu và hướngdẫn học sinh viết
HĐ2: HD viết chữ Anh 
- Nhận xét uốn nắn
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- G/Vgiới thiệu câu ứng dụng và giải nghĩa 
- Nhận xét sửa cho HS, HD HS cách nối các con chữ trong 1 chữ 
c. Viết vở - Hướng dẫn viết vào vở 
- Quan sát uốn nắn Hs viết bài
- Thu vở chấm bài. Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét chữ viết của HS 
- Nhận xét tiết học. 
- Nhận xét chữ mẫu:
- Chữ A hoa cao5 li gồm3 nét viết. 
- H/S viết vào bảng con
- 2 H/S đọc từ ứng dụng 
- Nhận xét độ cao của các con chữ ( HS TB ) 
- H/S viết chữ "Anh"vào bảng con 
- HS đọc câu , nhận xét độ cao các con chữ( HS K, G ) . 
- Viết bảng con : thuận 
 Viết vở từng dòng theo YC mụcI ( HS K, G viết đủ các dòng )
Luyện chữ
 Bài 1 
 I. Mục đích yêu cầu
 - HS viết chữ A hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chữ An (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),và câu ứng dụng ( 3 lần ). HS K, G viết đúng đủ các dòng .
- Viết đúng chữ hoa , chữ và câu ứng dụng . Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng 
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Chữ A mẫu. Bảng phụ viết sẵn An cư lạc nghiệp. Anh hùng dân tộc 
- HS : Bảng con 
III. các Hoạt động dạy học 
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm ta bài cũ:
GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết bảng con 
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ A hoa
-G/v đưa chữ mẫu, YC HS nhận xét cuấ tạo chữ 
G/Vchỉ vào chữ mẫu miêu tả: Nét1, 2, 3 
-G/V viết mẫu bảng lớp 
HĐ2: HD viết chữ An
GV đưa bảng phụ 
- Nhận xét uốn nắn
HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- G/Vgiới thiệu câu ứng dụng và giải nghĩa 
- Nhận xét sửa cho HS, HD HS cách nối các con chữ trong 1 chữ 
c. Viết vở - Hướng dẫn viết vào vở 
- Quan sát uốn nắn Hs viết bài
- Thu vở chấm bài. Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét chữ viết của HS 
- Nhận xét tiết học. 
- Nhận xét chữ mẫu(HSTB):
- Chữ A hoa cao5 li gồm3 nét viết. 
- H/S theo dõi 
- 2 H/S đọc từ ứng dụng 
- Nhận xét độ cao của các con chữ ( HS TB ) 
- H/S viết chữ "An"vào bảng con 
- HS đọc câu , nhận xét độ cao các con chữ( HS K, G ) . 
- Viết bảng con : nghiệp 
 Viết vở từng dòng theo YC mụcI ( HS K, G viết đủ các dòng )
Toán
Tiết 3 : Số hạng – Tổng
I. mục đích yêu cầu
- Biết số hạng ; tổng .Biết thực hiện phép số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
 Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính 
- Thuộc tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Có kĩ năng cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Thẻ ghi tên gọi TP trong phép cộng . - HS : Bảng con làm BT 2 
III. Hoạt động dạy và học:
 Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Số 39 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Nêu cách so sánh 2 số có hai chữ số ? 
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài
b. Giảng bài
*HĐ1: Giới thiệu phép tính: 35 +24 = 59
GV viết phép cộng 35 + 24 = 59
GV chỉ từng số trong phép cộng và nêu tên gọi các số, gắn thẻ 
-GV viết phép cộng theo hàng dọc rồi làm tương tự như trên
Chú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng
*HĐ2:Thực hành:
Bài 1: GV hướng dẫn HS cách làm
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, đọc mẫu và NX mẫu 
- Hãy nêu cách viết, cách t/hiện phép tính theo cột dọc 
Bài 3: 
3.Củng cố, dặn dò i
 12 + 34 = ? 
 . +  = 28 
Nhận xét tiết học, dặn VN ôn lại bài
- 2 HS TB trả lời 
- 2 HS K, G 
- HS nêu tên các thành phần và kết quả của phép cộng
-HS K,G nêu: muốn tìm tổng thì lấy SH + SH 
HS làm rồi chữa bài ( HS TB)
- HS TB NX 
- HS K,G nêu, HS TB nhắc lại 
- HS làm bảng con + bảng lớp tự nêu cách làm rồi chữa bài
- HS đọc và PT đề ( HS TB ) 
- HS giải vở + bảng lớp ( HS K ) 
- HS TB tính tổng và nêu tên gọi các TP 
- HS K, G làm 
Tiếng Việt +
Luyện đọc
I - Mục tiêu
- Luyện tập về đọc – Làm các bài tập về Từ và câu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu .
- Có ý thức tự giác trong học tập
II – Hoạt động dạy và học
1-Luyện đọc:
GV h/d luyện các bài tập đọc đã học
Luyện đọc đúng
Luyện đọc hay
Luyện đọc hiểu
Làm bài tập:
H/dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập 
 3- Củng cố: Nhận xét tiết học – khen những em tích cực, tự giác trong học tập
HS nối tiếp đọc tùng doạn của mỗi bài 
HS đọc trong nhóm – các bạn nhận xét
HS trong nhóm hỏi - đáp các câu hỏi
HS mở vở bài tập tự làm
HS lần lượt đọc bài làm
Cả lớp láng nghe – nhận xét, bổ sung
Thể dục +
Ôn cách tập hợp hàng dọc, bài TD buổi sáng
(GV chuyên dạy)
Toán
Tiết 4 : Luyện tập
I .Mục đích yêu cầu
- Biết cộng nhẩm số tròn chục số có hai chữ số; biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng; thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100; giải toán bằng một phép cộng 
- Rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm và thực hiện phép cộng thành thạo.HS nhớ tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. Rèn kĩ năng giải toán.
- Giúp HS thích học toán và thực hành trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Ghi bảng bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_ban_dep.doc