Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

doc 34 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016
Môn: Toán Ngày soạn: 18/10/ 2015
Tiết: 33 Ngày dạy: 19/ 10/ 2015
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức:Giúp HS củng cố về :
2.Kĩ năng:- Phép cộng 1 số với 0.Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. Tính chất của phép cộng.
3. Thái độ:- Rèn cho HS tính cộng nhanh, chính xác. Làm nhanh các bài toán, khi đổi các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi.
-Yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: SGK, bộ đồ dùng học toán
HS :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: số 0 trong phép cộng
Cho học sinh làm bảng con 
 3 + 0 = 4 + 0 = 0 + 5 = 0 + 6 =
 3.Bài mới : * Giới thiệu bài: Luyện tập
*Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu 
Giáo viên sửa lên bảng
Bài 2 : Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1
Nhận xét kết quả
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
Bài 3 : Điền dấu: >, <, =
- Yêu cầu HS tính , so sánh kết quả và điền dấu
4.Củng cố: GV hệ thống lai nội dung luyện tập .
 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài :Luyện tập chung
-Lớp hát
-HS làm bài
- Nêu yêu cầu : Tính 
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả 
- HS sửa bài, nhận xét bài của bạn
- Tính 
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
- 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con
2 4 + 0
5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 1 + 0 = 0 + 1
*RÚT KINH NGHIỆM:
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 9
Môn: Đạo đức Ngày soạn: 18/10/ 2015
Tiết: 9 Ngày dạy: 19/ 10/ 2015
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
Mục tiêu bài học.
Kiến thức.HS đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
Có như vậy anh chị em mới hoà thuận, đoàn kết cha mẹ mới vui lòng.
Kĩ năng.HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
Thái độ.HS có thái độ yêu qúi anh chị em của mình.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh, chị em trong gia đình.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề có thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 -Thảo luận nhóm. -Đóng vai.-Xử lí tình huống.
Chuẩn bị : 1. GV:	Vở bài tập Đạo Đức HS.SGK.
 2. HS: 	Vở bài tập Đạo Đức.
Hoạt động dạy- học:.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
15’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
 - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: Lễ phép vơi anh chị, nhường nhịn em nhỏ
Hoạt động 1: Quan sát tranh, nêu nhận xét
- Cho học sinh lấy vở
- Quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh ở sách giáo khoa trang 15
+Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh
+Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng
à Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau
Hoạt động 2: Phân tích tình huống
- Quan sát tranh trong vở bài tập trang 16 và cho biết tranh vẽ gì ?
- Theo em, bạn Lan có những cách giải quyết nào?
à Giáo viên nhận xét và nêu cách ứng xử đúng
+Theo em, bạn Tùng có những cách giải quyết nào?
à Giáo viên nhận xét và nêu cách ứng xử đúng
 4.Củng cố: Trong gia đình em phải đối xử như thế nào với anh chị và em nhỏ ?
 5.Dặn dò : Học bài. Tiết sau học tiếp
-Lớp hát
-HS trả lời
-
 Học sinh thực hiện
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh trình bày
- Lớp trao đổi bổ sung
- Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho qùa
- Tranh 2: Bạn tùng có 1 chiếc ôtô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi
- Học sinh nêu
Môn: Học vần Ngày soạn: 18/10/ 2015
Tiết: 75, 76 Ngày dạy: 19/ 10/ 2015
Bài 35: uôi – ươi
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - HS đọc và viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi.Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng . Đọc được câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ. Luyện nói được thành câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. 
2.Kĩ năng: - Biết ghép âm đứng trước với các vần uôi, ươi để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp
 3. Thái độ:- Thấy được sự phong phú của tiếng việt. 
 * Tích hợp giáo dục BVMT. Phương thức tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói.
II.CHUẨN BỊ:GV: Tranh trong sách giáo khoa .Vật mẫu : nải chuối, múi bưởi và từ ứng dụng
 HS: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
8’
6’
36’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: vần ui - ưi
 - HS đọc bài sách giáo khoa 
- Cho HS viết bảng con: cái túi, vui vẻ, gửi qùa, ngửi mùi
3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: uôi – ươi ® ghi đề bài
Hoạt động1: Dạy vần uôi
a)Nhận diện vần:
- GV tô vần uôi và đọc uôi
- Vần uôi được tạo nên từ những âm nào?
- Ghép mẫu vần uôi 
- Cho HS phân tích vần uôi
b)Đánh vần
- Hướng dẫn HS đánh vần : u –ô – i – uôi 
- GV cho HS đọc trơn: uôi
- Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta làm thế nào?
- GV ghép mẫu tiếng: chuốùi
- Phân tích tiếng chuối
- Cho HS đánh vần :ch – uôi –chuôi – sắc –chuốùi 
- Cho HS đọc trơn : chuốùi
- GV treo tranh vẽ
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc trơn :nải chuối
- Cho HS đọc lại bài: uôi - chuối - nải chuối
Hoạt động 2: Dạy vần ươi
Quy trình tương tự như vần uôi
- So sánh vần ươi – ươi ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nêu quy trình viết
- GV viết :uôi – nải chuối ươi – múi bưởi
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng
- GV đưa vật mẫu, gợi ý để nêu từ ứng dụng 
- GV ghi bảng:tuổi thơ - buổi tối - túi lưới -tươi cười
- Cho HS tìm tiếng có vần mới học
- Cho HS phân tích tiếng : buổi , lưới
- Cho HS đọc trơn các từ ứng dụng
- GV giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu
TIẾT 2
Hoạt động 5: Luyện tập 
a) Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc các vần mới ở tiết 1
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- Cho HS xem tranh và nhận xét tranh ứng dụng 
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ
 à GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
b)Luyện viết
- GV viết mẫu và nêu lại cách viết:
 uôi – nải chuối ươi – múi bưởi
- Cho HS viết vở 
c) Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài luyện nói : chuối, bưởi, vú sữa
- GV treo tranh trong SGK và nêu câu hỏi gợi ý
+Tranh vẽ quả gì?
+Trong 3 thứ quả này, em thích quả nào nhất?
+Vườn nhà em trồng cây gì?
* Những loại cây này cho ta bóng mát và trái để ăn, các em phải biết bảo vệ và chăm sóc cây.
4.Củng cố: GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
5.Dặn dò : Tìm chữ có vần vừa học trong SGK, tờ báo . Chuẩn bị bài : ay –â - ây 
-Lớp hát
-HS đọc, viết
- HS đọc, lớp đồng thanh .
- Vần uôi được tạo nên từ âm u âmô và âm i 
- HS ghép
- Vần uôi gồm có âm u đứng trước âm ô và âm i đứng sau
- Cá nhân , dãy bàn, lớp
- Cá nhân , dãy bàn, lớp
- Thêm âm ch trước vần uôi thêm dấu sắc trên vần uôi
- HS ghép chuối
- Tiếng chuối gồm có âm ch , âm uôi và thanh sắc
- Cá nhân, dãy bàn, lớp
- Cá nhân, dãy bàn, lớp
- nải chuối
- 3 Cá nhân, dãy bàn, lớp
- 3 cá nhân , tổ ,lớp đồng thanh
- Giống : đều kết thúc bằng âm i
- Khác : uôi bắt đầu bằng uô, ươi bắt đầu ươ
- HS viết bảng con
- HS : tuổi ,buổi ,lưới ,tươi cười
- HS phân tích tiếng : buổi , lưới
- 8 cá nhân đọc, lớp đồng thanh 
- 2- 3 HS đọc
- Nhóm, cá nhân , cả lớp
- Nhóm, cá nhân , cả lớp
-Hai chị em đang chơi.
- Cá nhân , nhóm , cả lớp
- 2-3 HS đọc
- HS viết vở tập viết 
- Quan sát tranh và trả lời
- Chuối, bưởi, vú sữa
- Laéng nghe
Môn: Toán Ngày soạn: 20/10/ 2015
Tiết: 34 Ngày dạy: 21/ 10/ 2015
LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức:Giúp cho học sinh củng cố về:
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học. Phép cộng 1 số với số 0
2.Kĩ năng:- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác
3. Thái độ:- Yêu thích học toán
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ , bộ đồ dùng học toán 
HS : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
4’
1’
30’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS lên bảng làm : 2 + 1 = + 2 ; 
 3 + .. = 3
3.Bài mới :
 * Giới thiệu bài: Luyện tập chung
*Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 : Tính kết qủa
Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau
Bài 2 : Tính (dãy tính)
Nêu lại cách làm bài dạng bài tập này: 2 +1 + 2 =
Bài 4 : Cho học sinh xem tranh
- Nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh
- Thực hiện phép tính gì?
- Viết phép tính các ô vuông dưới tranh
4.Củng cố: Hệ thống lại nội dung luyện tập
5.Dặn dò :. Ôn lại các bài đã học để kiểm tra giữa kỳ
-Lớp hát
-2 em làm bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài miệng
- Tính 2+1 được 3, lấy 3+2 bằng 5
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
- Quan sát tranh và điền phép tính
a)
2
+
1
=
5
b)
1
+
4
=
5
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Học vần Ngày soạn: 19/10/ 2015
Tiết: 77,78 Ngày dạy: 20/ 10/ 2015
 Bài 36: ay â – ây 
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:- HS đọc và viết được : ay, â-ây, máy bay, nhảy dây. Đọc được câu ứng dụng : Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Chạy , bay, đi bộ, đi xe
 2.Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ay, ây để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chạy , bay, đi bộ, đi xe
 3. Thái độ:- Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ từ khoá và từ ứng dụng
 HS : SGK , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
10’
10’
8’
6’
36’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: vần uôi, ươi
 - HS đọc bài sách giáo khoa 
 - Cho HS viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài : ay - ây ® ghi đề bài
Hoạt động1: Dạy vần ay
a) Nhận diện vần:
- GV tô vần ay và đọc ay 
- Vần ay được tạo nên từ những âm nào?
-Ghép mẫu vần ay
- Cho HS phân tích vần ay
b) Đánh vần
- GV hướng dẫn HS đánh vần: a – y – ay 
- GV đọc trơn : ay
- Có âm ay muốn có tiếng bay ta làm thế nào?
- Ghép mẫu tiếng : bay
- Phân tích tiếng: bay
- Cho HS đánh vần : b – ay – bay 
- Cho HS đọc trơn : bay
- GV treo tranh vẽ
- Tranh vẽ gì ?
- Giải thích :máy bay
- Cho HS đọc trơn :máy bay
- Cho HS đọc lại bài: ay
 bay
 máy bay
Hoạt động 2: Dạy vần ây
Quy trình tương tự như vần ay
- So sánh vần ay – ây ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết bảng con
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết
 ay - máy bay ây - nhảy dây
- GV nhận xét
 Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng
- GV viết các từ ngữ ứng dụng
cối xay	 vây cá
ngày hội cây cối
- HS tìm tiếng có vần vừa mới học
- Cho HS phân tích 2 tiếng mới 
- Cho HS đọc trơn các từ ứng dụng
- GV giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu 
TIẾT 2
Hoạt động 5: Luyện tập 
a) Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc các vần mới ở tiết 1
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- Cho HS xem tranh và nhận xét tranh ứng dụng 
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây
à GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng 
b)Luyện viết
- GV viết mẫu và nêu lại cách viết: 
ay - máy bay ây - nhảy dây
- Cho HS viết vở 
c) Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài luyện nói: chạy , bay, đi bộ, đi xe
- GV treo tranh trong SGK và nêu câu hỏi gợi ý
+ Em gọi tên từng hoạt động trong tranh
+ Khi nào em phải đi máy bay?
+ Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
+ Bố mẹ em đi làm bằng gì?
4.Củng cố: Cho HS đọc cả bài 
5.Dặn dò : Về nhà xem lại các vần đã học. Chuẩn bị bài 38
-Lớp hát
-HS đọc, viết
-Lắng nghe
- HS đọc, lớp đồng thanh .
- Vần ay được tạo nên từ âm a và âm y
- HS ghép
- Vần ay gồm có âm a đứng trước và âm y đứng sau
- Cá nhân , dãy bàn, lớp
- Cá nhân , dãy bàn, lớp
- Thêm âm b trước vần ay 
- HS ghép
- Tiếng bay gồm có âm b đứng trước , vần ay đứng sau
- Cá nhân, dãy bàn, lớp
- Cá nhân, dãy bàn, lớp
- máy bay
- Cá nhân, dãy bàn, lớp
- 3 cá nhân , tổ ,lớp đồng thanh
-Giống : đều kết thúc bằng âm y
- Khác :ay bắt đầu bằng a, ây bắt đầu â
- HS viết bảng con
-HS luyện đọc cá nhân
- HS phân tích 
- HS đọc trơn 
- Nhóm, cá nhân , cả lớp
- Nhóm, cá nhân , cả lớp
- Cá nhân , nhóm , cả lớp
- 2-3 HS đọc
- HS viết vở tập viết 
- Đọc tên bài luyện nói : chạy , bay, đi bộ, đi xe
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 *RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Học vần Ngày soạn: 11/10/ 2014
Tiết: 65, 66 Ngày dạy: 13/ 10/ 2014
THỂ DỤC 
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 Tiết 9
I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:- Ôn một số kỹ năng đội hình , đội ngũ đã học. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước. Học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V .
 - Yêu cầu thực hiện các động tác ở mức cơ bản 
	- GDHS thường xuyên tập luyện để nâng cao tố chất thể lực.
II.CHUẨN BỊ:
 GV: Sân tập , còi
 HS : Trang phục gọn gàng, chân mang giày
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) Ôn lại đội hình đội ngũ
 3.Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: (1’) 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
15’
5’
* Phần mở đầu :
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay , giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Phần cơ bản:
- Ôn tư thế đứng cơ bản.
- Ôn đứng đưa tay ra trước.
- GV hướng dẫn HS học đứng đưa hai tay dang ngang
- GV hướng dẫn HS học đứng đưa hai lên cao chếch chữ V.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ.
- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc 
- Trò chơi : Diệt các con vật có hại
* Phần kết thúc : 
- Tổ chức HS đi theo vòng tròn, thả lỏng
- HS tập theo nhịp
- HS thực hiện
-Tập luyện theo sự điều khiển của GV
- Tập theo sự hướng dẫn của cán sự lớp
- Cả lớp cùng chơi.
- Thả lỏng
 4.Củng cố: (3’) Đứng vỗ tay, hát.
 GV cùng HS hệ thống lại bài học.
 5.Dặn dò : (1’) Tập luyện thêm ở nhà.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: TN-XH Ngày soạn: 19/10/ 2015
Tiết: 9 Ngày dạy: 20/ 10/ 2015
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI 
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
Mục tiêu bài học.
1..Kiến thức.Sau giờ học, học sinh biết: 
 Kể về những hoạt động mà em biết, mà em thích.
 2.Kĩ năng.Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách.
 3.Thái độ.Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi, thư giãn.
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 -Trò chơi.
 -Động não.
 -Quan sát.
 -Thảo luận.
Chuẩn bị:
1. GV:	Các hình ở bài 9 SGK phóng to.SGK, SGV.
2. HS:	SGK.
Hoạt động dạy- học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
8’
9’
8’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Ăn uống hàng ngày
 - Để mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn những thức ăn nào ?
	 - Ta cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt?
 3.Bài mới : 
 * Giới thiệu bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
Hoạt động1: Thảo luận
Bước 1: Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày
Bước 2:Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khoẻ
à Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ và chú ý giữ an toàn khi chơi
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa 
Bước 1: Quan sát hình trang 20, 21 trong SGK
- Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh.
- Nêu tác dụng của từng hoạt động.
Bước 2: Trình bày
- Khi làm việc nhiều sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp sẽ có hiệu qủa hơn
Hoạt động 3: Nhận xét
- Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi đúng tư thế ở sách giáo khoa trang 21
- Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế 
à Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc ngồi viết.
4.Củng cố: - Thi đua ai ngồi đúng ai ngồi đẹp.
 - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
5.Dặn dò : - Về ôn lại bài .
 - Thực hiện tốt điều đã được học
-Lớp hát
-HS trả lời
-
 Học sinh thảo luận
- Học sinh kể lại trước lớp
- Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm
-Quan sát tranh
-Nêu nhận xét.
- Nêu tên các hoạt động trong tranh
 - Tác dụng của từng hoạt động
-Lắng nghe
- Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân.
- Học sinh quan sát và thảo luận 
- Một số học sinh phát biểu ý kiến
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Học sinh nêu nhận xét từng hình
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Học vần Ngày soạn: 2010/ 2015
Tiết: 79,80 Ngày dạy: 21/ 10/ 2015
 Bài 37: ÔN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:- HS đọc và viết 1 cách chắc chắn các vần, tiếng kết thúc bằng: i – y.Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: cây khế
 2.Kĩ năng: - HS biết ghép âm, tạo tiếng mới .Đặt dấu thanh đúng vị trí.Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
 3. Thái độ: - Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
II.CHUẨN BỊ: 
GV:Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 74
HS: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
10’
36’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức : Hát
 2.Kiểm tra bài cũ : vần ay – ây 
 - Cho 2 HS viết ay – ây , các từ khoá : máy bay – nhảy dây
 - 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng : cối xay , ngày hội, vây cá , cây cối .
 - 2-3 HS đọc câu ứng dụng : Giờ ra chơi ,bé trai thi chạy , bé gái thi nhảy dây 
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à GV đưa vào bảng ôn
Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
- Cho HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần :
 + GV đọc âm HS chỉ chữ 
 + HS chỉ chữ và đọc âm 
 à GV sửa sai cho HS
Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần 
- Cho HS đọc các vần vừa ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng 
- GV sửa lỗi phát âm
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
Hoạt động 4: Tập viết
- Nêu tư thế ngồi viết
- GV hướng dẫn viết : tuổi thơ 
- Cho HS viết bảng con và viết vở 
TIẾT 2
Hoạt động 5 : Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho HS lần lượt đọc các vần trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng
- Cho HS thảo luận nhóm về tấm lòng người mẹ đối với con cái
- Cho HS đọc trơn : Gío từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say 
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả .
b) Luyện viết 
 - GV cho HS viết các từ còn lại của bài trong vở Tập viết
c) Kể chuyện : Cây khế 
- Cho HS đọc tên câu chuyện
- GV kể chuyện kèm theo tranh minh hoạ
- Tranh 1: Người anh lấy vợ chia cho em cây khế. Cây khế ra nhiều trái to, ngọt
- Tranh 2: Đại bàng đến ăn khế và hứa đưa người em đi lấy vàng bạc
- Tranh 3: Đại bàng chở người em đi lấy vàng
- Tranh 4: Người anh đổi cây khế cho người em
- Tranh 5: Người anh lấy quá nhiều vàng bạc, đại bàng đuối sức, người anh rơi xuống biển
- Cho HS thảo luận nhóm , thi tài
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
 4.Củng cố: GV chỉ bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo 
 5.Dặn dò : - Đọc lại bài đã hocï. 
 - Chuẩn bị bài: vần eo – ao 
-Lớp hát
-HS đọc, viết
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ và đọc
- HS ghép và nêu
- HS đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp
- Nhóm , cá nhân , lớp 
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vở 1 dòng
- Nhóm , bàn , cá nhân
- HS quan sát 
- HS nêu 
- HS luyện đọc
- HS viết các từ còn lại của bài vào vở
- Đọc tên câu chuyện : Cây khế
- HS quan sát ,lắng nghe
- Cử đại diện thi tài
- Khuyên mọi người không nên tham lam
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán Ngày soạn: 21/10/ 2015
Tiết: Ngày dạy: 22/ 10/ 2015
Ôn tập
MỤC TIÊU:
Kiến thức.HS củng cố về phép cộng các số trong phạm vi đã học.
 Nhận diện hình
Kĩ năng.Rèn kĩ năng làm tính cộng.
Thái độ:.Học sinh tính cẩn thận khi học Toán.
CHUẨN BỊ
1. GV:	1 số bài tập.
2. HS:	vở toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
4’
1’
30’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới :
a. * Giới thiệu bài: Ôn tập
b.Ôn tập:
Bài 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc