Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

doc 42 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 18/07/2022 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015
Môn: Tập đọc Ngày soạn: 1/3/ 2015
Tiết: 7-8 Ngày dạy: 2/ 3/ 2015
BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:HS đọc trơn ,đúng, nhanh cả bài: Bàn tay mẹ. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu phẩy
 2.Kĩ năng: Ôn các vần an , at , tìm tiếng có vần an, at trong bài
 Hiểu được các từ ngữ trong bài : rám nắng, xương xương.- Nói lại được ý nghĩ và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý , biết ơn mẹ của bạn.
 3.Thái độ:- Giáo dục HS yêu quý mẹ.
II.Chuẩn bị: GV:Tranh vẽ SGK, SGK.
 HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
14’
18’
16’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Cái nhãn vở.
 - HS đọc bài: Cái nhãn vở.
 - HS viết : bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.
 - GV nhận xét.
 3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: “ Bàn tay mẹ”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- GV gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất ,nấu cơm
rám nắng , xương xương
- Cho HS luyện đọc từ khó
- GV giải nghĩa từ khó
- Cho HS phân tích các tiếng khó
- Cho HS luỵên đọc từng câu – đọc từng đoạn 
- Đọc cả bài 
Hoạt động 2: Ôn vần an – at.
- Tìm trong bài tiếng có vần an.
- Phân tích các tiếng đó.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
- Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
 TIẾT 2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài đọc.
- GV đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1.
- Đọc đoạn 2.
- Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
- Đọc đoạn 3.
- Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
- Cho HS luyện đọc diễn cảm cả bài
- GV nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nói.
- Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
+ Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
+ Con thương yêu ai nhất nhà? Vì sao?
- Từng cặp HS hỏi đáp không nhìn sách
4.Củng cố: Đọc lại toàn bài.
 - Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương?
 - Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ ?
 5.Dặn dò : Đọc lại bài . Chuẩn bị bài sau :Cái Bống
-HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Luyện đọc từ ,ngữ khó
- HS phân tích
- Luyện đọc câu – đoạn 
- Luyện đọc bài.
-  bàn.
- HS phân tích
- HS thảo luận tìm và nêu.
- HS luyện đọc.
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
- Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
- HS đọc diễn cảm cả bài
- HS nói theo cặp
+ Ai nấu cơm cho bạn ăn?
+ Mẹ nấu cơm cho tôi ăn.
- Nói theo cặp
Môn: Tập đọc Ngày soạn: 2/3/ 2015
Tiết: 24 Ngày dạy: 3/ 3/ 2015
TÔ CHỮ HOA : C , D , Đ
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : C , D , Đ
 2. Kĩ năng:- Viết đúng và đẹp các vần an – at, các từ ngữ :bàn tay, hạt thóc và vần anh , ach , các từ ngữ : gánh đỡ, sạch sẽ , chữ thường đúng kiểu , đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết
3. thái độ:- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ trong khung có kẻ ô li
HS:Vở tập viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
8’
15’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở tập viết tiết trước của 2 em . Hai em lên bảng viết các chữ A,Ă,Â,B
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài::Hôm nay các em tập tô chữ hoa : C, D, Đ
Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
- GV gắn chữ mẫu.
- Chữ C gồm những nét nào?
- Chữ D gồm những nét nào?
- Chữ Đ gồm những nét nào?
- GV nêu quy trình viết 
Hoạt động 2: Viết vần.
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS đọc các vần và từ ngữ 
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- Cho HS viết bảng con 
Hoạt động 3: Viết vở.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV cho HS viết từng dòng.
- GV chỉnh sửa sai cho HS.
- Thu vở một số em chấm.
- Nhận xét.
4.Củng cố: Cả lớp bình chọn bạn viết đúng , đẹp , tuyên dương.
 5.Dặn dò : Viết phần B ở nhà
-HS nộp vở
- HS quan sát.
- Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
- Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên.
- HS viết bảng con.
- HS đọc các vần và từ ngữ.
- HS viết bảng con : bàn tay, hạt thóc ,gánh đỡ, sạch sẽ
- HS nêu.
- HS viết theo hướng dẫn.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Chính tả Ngày soạn: 2/3/ 2015
Tiết: 3 Ngày dạy: 3/ 3/ 2015
BÀN TAY MẸ
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: - HS chép lại đúng và đẹp đoạn: Bình yêu  lót đầy trong bài bàn tay mẹ. Điền đúng chữ an hay at, g hay gh.
 2. Kĩ năng: - Trình bày đúng hình thức. Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
 3. Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ có ghi bài viết.
 HS:Vở viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
10’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Sửa bài ở vở bài tập tiết trước( bài tập 2, 3)
 - Nhận xét.
 3.Bài mới
* Giới thiệu bài: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết.
- Phân tích tiếng khó.
- Viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở theo hướng dẫn.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài tập 2 :Điền vần an - at
+Tranh vẽ gì?
- Cho HS làm bài.
 Bài tập 3: Điền chữ g hay gh
4.Củng cố: Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 5.Dặn dò : Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
-HS thực hiện
- HS đọc đoạn cần chép.
-  hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Phân tích tiếng khó 
- Viết bảng con 
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở để sửa lỗi sai.
-  đánh đàn.
 tát nước.
- HS điền : nhà ga, cái ghế
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tập đọc Ngày soạn: 3/3/ 2015
Tiết: 9-10 Ngày dạy: 4/ 3/ 2015
CÁI BỐNG
I.MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:- Đọc đúng, nhanh cả bài: Cái Bống. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu s , tr, có vần ang, anh , các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
 - Ôn các vần anh , ach , tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần anh , ach.
 2. Kĩ năng:- Hiểu các từ ngữ trong bài : đường trơn , gánh đỡ, mưa ròng.
 - Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của cái Bống. Học thuộc lòng bài đồng dao.
 3. Thái độ- Biết học tập gương bạn Bống.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Tranh vẽ SGK, SGK.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
14’
14’
10’
12’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: “ Bàn tay mẹ”
 - Đọc bài SGK.
 - Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?
 - Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đối với mẹ.
 3.Bài mới
 * Giới thiệu bài:Cái Bống
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Tìm và nêu những từ cần luyện đọc.
- GV gạch dưới những từ cần luyện đọc.
bống bang
khéo sảy
khéo sàng
mưa ròng
- GV giải nghĩa từ khó.
- GV cho HS luyện đọc từng câu
- Cho HS luỵên đọc cả bài
Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach.
- Tìm trong bài tiếng có vần anh.
- Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.
+ Quan sát tranh. Đọc câu mẫu 
+ Chia lớp thành 2 nhóm.
GV nhận xét.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu.
- Đọc câu 1.
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Đọc 2 câu cuối.
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
GV nhận xét.
Hoạt động 4: Học thuộc lòng.
- Đọc thầm bài thơ.
- Đọc thành tiếng.
- GV xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng.
- Nhận xét
Hoạt động 5: Luyện nói.
- Nêu đề tài luyện nói: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ?
+ Tranh vẽ gì?
- GV đọc câu mẫu.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
4.Củng cố: Cho cả lớp học thuộc lòng bài thơ .
 Em nên học bạn Bống điều gì
5.Dặn dò : Chuẩn bị bài “ Vẽ ngựa”
-HS đọc, viết
- HS dò theo.
- HS nêu.
- HS luyện đọc từ:
- Lắng nghe .Phân tích tiếng khó.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc cả bài.
- Thi đọc trơn cả bài.
- HS nêu : gánh
- HS đọc câu mẫu.
- Nhóm 1: Nói câu có vần anh.
- Nhóm 2: Nói câu có vần ach.
- HS dò bài.
- HS đọc.
- Bống sảy, sàng gạo.
- HS đọc 
- Bống gánh đỡ mẹ.
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu.
- HS hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
- Mỗi cặp 2 em.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn:3/ 3/ 2015
Tiết: 51 Ngày dạy: 4/ 3/ 2015
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:HS chép đúng1 đoạn bài Viết thư
2.Kĩ năng:Viết đúng đoạn : Từ đầu đến con đang viết thư cho bạn Bi.
3.Thái độ:GDHS tính kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ chép sẵn bài văn..
 HS : Vở bài tập tiếng việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10’
10’
11’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 3.Bài mới: 
 a/Giới thiệu bài : - Ghi đề bài : Luyện tập
b/ Hứơng dẫn viết bảng con 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 1 vài từ khó mà học sinh viết dễ sai.
- Cho HS viết bảng con 1 số từ.
c/ HD viết vào vở : Từ đầu đến con đang viết thư cho bạn Bi.
-Cho HS xem bài mẫu, HD
-Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết
d/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+Tìm tiếng trong bài:
- Có vần an
-Có vần at
4.Củng cố: nhận xét bài viết
 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo.
-Nhận xét tiết học
-Lớp hát
-HS để đồ dùng học tập lên bàn.
-Lắng nghe
-HS viết bảng con
-Cả lớp viết vào vở
-Một số em nộp vở
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Chính tả Ngày soạn:4/ 3/ 2015
Tiết: 4 Ngày dạy: 5/ 3/ 2015
CÁI BỐNG 
I.MỤC TIÊU: 
HS chép đúng và đẹp bài: Cái Bống. Điền đúng chữ anh – ach, ng hay ngh.
Trình bày đúng hình thức.Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Luôn kiên trì, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ có ghi bài thơ.
 HS : Vở viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
25’
5’
3’
3’
 1.Ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
 - Chấm vở HS.
 - Nhận xét.
 3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Cái Bống
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV gài bảng phụ viết sẵn bài đồng dao
- Phân tích tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2 : Điền vần anh hay ach 
+ Tranh vẽ gì?
Bài tập 3 : Điền chữ ng hay ngh
ngà voi
chú nghé
 4.Củng cố: Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 5.Dặn dò : Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
-Lớp hát
-HS viết
- HS đọc bài trên bảng.
- Tìm tiếng khó viết trong bài.
- Viết tiếng khó.
- HS nghe và chép chính tả vào vở.
- Quan sát tranh – điền vần 
-  hộp bánh , túi xách
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vở.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn:4/ 3/ 2015
Tiết: 52 Ngày dạy: 5/ 3/ 2015
LUYỆN TẬP
I/ Muïc tieâu: 
 1. Kieán thöùc:
 Bieát caùch vieát vaø vieát ñöôïc caâu “Haïnh röûa taùch cheùn” vaøo vôû keû oâ li
 2. Kó naêng:
 Reøn kó naêng söû duïng vôû giaáy traéng vaø buùt chì ñeå vieát chöõ . 
 3. Thaùi ñoä:
 Giaùo duïc HS yeâu moân hoïc, tích cöïc luyeän vieát .
II/ Chuaån bò: 
 1/ Giaùo vieân: Vôû giaáy traéng coù vieát saün maãu, chöõ maãu.
 2/ Hoïc sinh: Vôû giaáy traéng, buùt chì, baûng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
15’
16’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
 Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS.
3. Baøi môùi: 
*Giớ thiệu bài
 Höôùng daãn HS caùch vieát chöõ: Haïnh röûa taùch cheùn.
* Hoaït ñoäng 2: 
 Troø chôi: Tìm vaø vieát tieáng chöùa vaàn anh hoaëc vaàn ach
* Hoaït ñoäng 3: 
 HS thöïc haønh vieát vaøo vôû keû oâ li.
 4. Cuûng coá :
- Ñaùnh giaù, nhaän xeùt bài viết. 
 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo.
-Nhận xét tiết học
-Lớp hát
-HS để đồ dùng học tập lên bàn.
-Lắng nghe
-HS tìm
-Cả lớp viết vào vở
-Một số em nộp vở
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn:4/ 3/ 2015
Tiết: 52 Ngày dạy: 5/ 3/ 2015
Tieáng vieät: OÂN TAÄP
 A. Muïc tieâu :
 1. Kieán thöùc.-Giuùp HS ñoïc trôn ñöôïc caû baøi Veõ ngöïa. Phaùt aâm ñuùng caùc töø : veõ ngöïa, sao, saùng nay, xem, chaùu.Bieát nghæ hôi ñuùng daáu caâu.
- Hieåu caùc töø ngöõ trong baøi :troâng thaáy
	-Hieåu noäi dung baøi:Tính haøi höôùc cuûa caâu chuyeän: beù veõ ngöïa khoâng ra hình con ngöïa. Khi baø hoûi con gì, beù laïi nghó baø chöa troâng thaáy con ngöïa bao giôø.
 2. Kó naêng. -Reøn kó naêng ñoïc ñuùng baøi taäp ñoïc.
 -HS ñoïc ñuùng vaø hieåu ñöôïc noäi dung cuûa baøi.
 3. Giaùo duïc.Tính chaêm chæ, chòu khoù
 B. Chuaån bò :
1. GV: Boä gheùp chöõ TV-GV, SGV, SGK. Tranh minh hoaï baøi taäp ñoïc 
2. HS: Boä gheùp chöõ TV. SGK
3. Döï kieán caùc hình thöùc toå chöùc: caù nhaân, nhoùm, caû lôùp.
C. Hoạt động dạy- hoïc:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2..Kieåm tra baøi cuõ.
Baøi” Caùi Boáng“
3. Baøi môùi.
1) Giôùi thieäu baøi.
2) Höôùng daãn HS luyeän ñoïc:
a. GV ñoïc maãu laàn 1 
b. Höôùng daãn HS luyeän ñoïc
*Luyeän ñoïc caùc tieáng, töø ngöõ: veõ ngöïa, sao, saùng nay, xem, chaùu.
*Luyeän ñoïc caâu: 
*Luyeän ñoïc ñoaïn, baøi
 *Thi ñoïc trôn caû baøi 
3) Tìm hieåu baøi ñoïc,luyeän ñoïc.
HDHS trả lời câu hỏi SGK
 Lieân heä, giaùo duïc.
4.Cuûng coá ø.
5. Dặn dò:
 DD:Ñoïc kó laïi baøi nhieàu laàn vaø traû lôøi laïi caùc caâu hoûi ôû sau baøi hoïc.
 CBBS: Hoa ngoïc lan.
-HS đọc
-HS lắng nghe
-HS đọc bài vẽ ngựa
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Tập đọc Ngày soạn:5/ 3/ 2015
Tiết Ngày dạy: 6/ 3/ 2015
 Tieáng Vieät: ÔN TẬP
( 2 tiết)
 *GV cho HS kieåm tra thöû
I. PHAÀN ÑOÏC: ( Thôøi gian ñoïc 3 phuùt/ 1 HS
 HS boác thaêm 1 trong 4 baøi taäp ñoïc sau vaø traû lôøi caâu hoûi sau baøi ñoïc:
	1/ Trường em ( trang 46)
	2/ Baøn tay meï ( trang 55)
	3/Caùi nhaõ vôû ( trang 52)
	4/Veõ ngöïa ( trang 61)
II. PHAÀN VIEÁT: 18 phuùt (khoâng keå thôøi gian cheùp ñeà )
	GV cheùp baøi leân baûng, HS nhìn baûng cheùp theo vaøo giaáy keû oâ li theo kieåu chöõ vieát thöôøng. Cheùp ñoaïn: Haèng ngaøy. Moät chaäu taõ loùt ñaày
* Kieåm tra xong, GV nhaän xeùt ñeå HS ruùt kinh nghieäm
TẬP ĐỌC– Tiết 11
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU: 
 - Ôn 5 bài tập đọc đã học
 - Củng cố cách đọc viết các vần : ai, ay, ao, au , ang, ac, an , at , anh , ach.
 - GD HS tình cảm đối với trường lớp và gia đình.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV : 5 phiếu ghi 5 bài tập đọc và tìm tiếng có vần ôn trong bài
 HS : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 
 - 2 em đọc thuộc lòng bài “ Cái Bống” và trả lời câu hỏi trong bài.
 3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1’): Hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc từ bài 1 đến bài 5
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20’
10’
Hoạt động 1 : Ôn 5 bài tập đọc đã học
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc , trả lời câu hỏi trong bài và tìm tiếng có vần ôn trong bài.
Hoạt động 2 : Ôn các vần ai, ay, ao, au , ang, ac, an , at , anh , ach.
- Cho HS viết bảng con các vần cần ôn
- Tìm tiếng có chứa vần ôn
- HS bốc thăm bài tập đọc
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Tìm tiếng có chứa vần ôn trong bài.
- Viết bảng con các vần cần ôn
- Tìm tiếng có chứa vần ôn – HS thi đua tìm
 4.Củng cố: (3’) Trò chơi: Viết câu chứa tiếng có vần ôn
 5.Dặn dò : (1’) Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra giữa HKII
*RÚT KINH NGHIỆM:
 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
TOÁN
Môn: Toán Ngày soạn: 1/3/ 2015
Tiết: 101 Ngày dạy: 2/ 3/ 2015
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ –
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:HS nhận biết về số lượng , đọc, viết các số từ 20 đến 50.
Kĩ năng:Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
Thái độ:Yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
HS:Bộ đồ dùng học toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
5’
5’
15’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 = 80 – 50 = 
80 – 30 = 60 – 10 = 60 – 50 =
 - Nhận xét.
 3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
- Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
- Gắn 2 chục que lên bảng -> đính số 20.
- Lấy thêm 3 que -> gắn 3 que nữa.
- Bây giờ có bao nhiêu que tính? -> gắn số 23
- Đọc là hai mươi ba 
- 23 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
- Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết các số từ 21 đến 30.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
- Hướng dẫn HS nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30.
Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 
- Thực hiện tương tự như trên
Hoạt động 4: Thực hành.
* Bài tập 1. Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng , lớp làm và bảng con 
* Bài tập 2. Viết số 
*Bài tập 3 : Viết số
Baøi 4. ( dòng 1)Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó:
Dòng 2,3 không làm: -Ôn kiến thức về thứ tự các số từ 20 đến 50
-GV gọi HS đọc các sớ từ 21 đến 32, từ 37 đến 46
4.Củng cố: Gọi vài em đếm xuôi từ 20 đến 50 và ngược lại 
5.Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Các số có hai chữ số 
-HS làm bài
- HS lấy 2 chục que.
- HS lấy 3 chục que.
-  23 que.
- HS đọc cá nhân.
-  2 chục và 3 đơn vị.
- Đọc các số từ 20 đến 30.
- HS thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
- HS tiến hành tương tự như các số từ 20 đến 30
- Viết số từ 40 – 50
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS lên bảng , lớp làm và bảng con.
a) Viết số : 20 , 21,22,23,24, 25,26, 27,28,29
b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số và đọc : 19,20,21,22,23,24,25
26,27,28,29,30,31,32.
- 2 em lên bảng , lớp làm vào bảng con
 30,31,32,33,34,35,36,37,8,39.
- 2 em lên bảng , lớp làm vào bảng con
40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50
 viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.
- Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược dãy số
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Toán Ngày soạn: 2/3/ 2015
Tiết: 102 Ngày dạy: 3/ 3/ 2015
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
1.kiến thức:HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
 2.Kĩ năng:Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.
Thái độ:Yêu thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV:Que tính, bảng gài ,SGK
 HS:Bộ đồ dùng học toán. Bảng con ,que tính 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
7’
15’
3’
1’
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
 - Viết số thích hợp vào tia số.
20 28 
 3.Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Các số có hai chữ số (tiếp theo).
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
- Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
- GV gài lên bảng.
- Con lấy bao nhiêu que tính?
- Gắn số 50, lấy thêm 4 que tính nữa.
- Có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 54.
- 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Đọc là năm mươi tư.
- Cho HS thực hiện đến số 60.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
- Tiến hành tương tự như các số từ 50 đến 60.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu 
- Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ 
tự từ bé đến lớn.
*Bài tập 2: HS nêu yêu cầu 
- Nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 4: (Không làm)-Ôn kiến thức về thứ tự các số từ 50 đến 69
-GV gọi HS đọc các số từ 51 đến 62, từ 47 đến 69
- Neâu caâu hoûi yeâu caàu HS traû lôøi.
- Caùc soá töø 50 ñeán 69 soá naøo lôùn nhaát, soá naøo beù nhaát.
 4.Củng cố: Gọi vài em đếm xuôi từ 50 đến 69 và ngược lại 
 5.Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Các số có hai chữ số (tt)
-HS thực hiện
HS lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
HS lấy thêm 4 que
 54 que.
 5 chục và 4 đơn vị.
 đọc năm mươi tư.
HS đọc số.
Đọc các số từ 50 đến 60 và ngược lại.
 viết số.
HS làm bài.
Sửa bài miệng.
 viết số.
- HS làm bài. Viết số : 60, 61, 62 .
- Sửa bài miệng.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- 2 HS lên bảng , lớp điền vào vở bài tập.
*RÚT KINH NGHIỆM:
Môn: Đạo đức Ngày soạn: 1/3/ 2015
Tiết: 26 Ngày dạy: 2/ 3/ 2015
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu được:
 1. Kiến thức:- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
 2. Kĩ năng:- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
 * Tích hợp giáo dục kỹ năng sống:
 + Kỹ năng giao tiếp ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi với từng tình huống giao tiếp cụ thể.
 3. Thái độ:- HS có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV: Hai tranh bài tập 1. SGK
 HS :Vở bài tập. SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
9’
7’
9’
3’
1’
 1.Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ 
- Nếu đi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_26_nam_hoc_2014_2015.doc