Môn: Học vần Ngày soạn: 6/12/2014 Tiết: 137 - 138 Ngày dạy: 8/ 12/ 2014 Bài 64: im – um I.MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - HS đọc và viết được :im , um, chim sâu, trùm khăn .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Khi đi em hỏi/ Khi về em chào/ Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào?”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím vàng 2. Kĩ năng: - Biết ghép âm đứng trước với các vần im, um để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp. 3. Thái độ: - GD HS yêu thích tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 63 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: trẻ em , ghế đệm , que kem, mềm mại 3.Bài mới: * Giới thiệu bài vần : im - um ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần im a) Nhận diện vần: - GV tô vần im và đọc im - Vần im được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần im - Cho HS phân tích vần im b) Đánh vần - Hướng dẫn HS đánh vần: i – mờ - im - Cho HS đọc trơn im - Có vần im muốn có tiếng chim ta làm thế nào ? - Ghép mẫu tiếng : chim - Phân tích tiếng : chim - Cho HS đánh vần :chờ - im - chim - Cho HS đọc trơn : chim - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì?” - Cho HS đọc trơn : chim sâu - Cho HS đọc lại bài: im - chim - chim sâu Hoạt động 2: Dạy vần um Quy trình tương tự như vần im + So sánh im và um ? - Cho HS đọc lại bài Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con GV hướng dẫn HS viết im - chim sâu um - trùm khăn - GV nhận xét Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng con nhím - trốn tìm - tủm tỉm - mũm mĩm - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học, phân tích tiếng mới - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu * Trò chơi TIẾT 2 Hoạt động 5 : Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài ở SGK - GV đính tranh trong SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi đoạn thơ ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: im - chim sâu um - trùm khăn - Cho HS viết vở c)Luyện nói:Cho HS nêu chủ đề luyện nói GV treo tranh SGK và nêu câu hỏi gợi ý è Nhận xét : 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới * Trò chơi 5.Dặn dò : Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Chuẩn bị bài vần :iêm, yêm -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng thanh - Được tạo nên từ âm i và âm m - HS ghép - Vần im gồm có âm i đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm ch trước vần im - HS ghép - Tiếng chim gồm âm ch đứng trứơc vần im đứng sau - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Chim sâu - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 3 HS đọc - Gống nhau:đều kết thúc bằng âm m - Khác nhau: “ im ” bắt đầu bằng âm “i”, “um” bắt đầu bằng “u” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - HS viết bảng con - Tìm tiếng có vần mới học - Phân tích tiếùng mới - HS đọc cá nhân, dãy bàn - 2 – 3 HS đọc -Nhóm, cá nhân , cả lớp - Nhóm, cá nhân , cả lớp - HS viết bài vào vở tập viết - Nêu chủ đề luyện nói: Xanh, đỏ, tím vàng - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Ngày soạn: 7/12/2014 Tiết: 139 - 140 Ngày dạy: 9/ 12/ 2014 Bài 65 : iêm - yêm I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được :iêm , yêm, dừa xiêm , cái yếm .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Điểm mười 2. Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần iêm, yêm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét, đẹp 3. Thái độ:- GD HS ý thức tự giác trong học tập để luôn có điểm mười và ý thức giữ gìn bảo vệ cây dừa xiêm * Tích hợp GDBVMT: Phương thức tích hợp : Khai thác gián tiếp nội dung bài học. II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 64 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: con nhím, tủm tỉm , trốn tìm , mũm mĩm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : iêm - yêm ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần iêm a)Nhận diện vần: - GV tô vần iêm và đọc iêm - Vần iêm được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần iêm - Cho HS phân tích vần iêm b) Đánh vần - Hướng dẫn HS đánh vần: iê – mờ - iêm - Cho HS đọc trơn iêm - Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta làm thế nào ? - Ghép mẫu tiếng : xiêm - Phân tích tiếng : xiêm - Cho HS đánh vần :xờ – iêm - xiêm - Cho HS đọc trơn : xiêm - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : dừa xiêm - Cho HS đọc lại bài: iêm - xiêm - dừa xiêm * Tích hợp GDBVMT: +Dừa xiêm cho ta ích lợi gì ? + Liên hệ: Dừa xiêm cho ta quả dừa nên chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây dừa xiêm . Hoạt động 2: Dạy vần yêm Quy trình tương tự như vần iêm So sánh iêm và yêm ? -Cho HS đọc lại bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con GV hướng dẫn HS viết iêm - dừa xiêm yếm - cái yếm - Cho HS viết bảng con Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng thanh kiếm - quý hiếm - âu yếm yếm dãi - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học, phân tích tiếng mới - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu TIẾT 2 Hoạt động 5 : Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài ở SGK - GV đính tranh trong SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi câu ứng dụng rồi đọc mẫu: - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết iêm - dừa xiêm yếm - cái yếm - Cho HS viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói: - GV treo tranh trong sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới - Trò chơi 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. - Chuẩn bị bài vần :uôm, ươm -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng thanh - Được tạo nên từ âm iê và âm m - HS ghép - Vần iêm gồm có âm iê đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm x trước vần iêm - HS ghép - Tiếng xiêm gồm âm x đứng trứơc vần iêm đứng sau - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc cá nhân, đồng thanh - dừa xiêm - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 3 HS đọc - Cho ta quả dừa - Gống nhau: đều kết thúc bằng âm m - Khác nhau: “ iêm ” bắt đầu bằng âm “iê”, “yêm” bắt đầu bằng “yê” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh -HS viết bảng con - Tìm tiếng có vần mới học - Phân tích tiếùng mới - HS đọc cá nhân, dãy bàn - 2 – 3 HS đọc - Nhóm, cá nhân , cả lớp - Nhóm, cá nhân , cả lớp - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Điểm mười - Trả lời câu hỏi Môn: Học vần Ngày soạn: 8/12/2014 Tiết: 141 - 142 Ngày dạy: 10/ 12/ 2014 Bài 66: uôm – ươm I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được :uôm , ươm, cánh buồm , đàn bướm .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Ong , bướm, chim , cá cảnh 2. Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần uôm, ươm để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét . 3. Thái độ:- GD HS tình cảm yêu thiên nhiên II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 65 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: thanh kiếm , âu yếm , quý hiếm , yếm dãi 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : uôm - ươm ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần uôm a) Nhận diện vần: - GV tô vần uôm và đọc uôm - Vần uôm được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần uôm - Cho HS phân tích vần uôm b) Đánh vần - Hướng dẫn HS đánh vần: uô – mờ - uôm - Cho HS đọc trơn uôm - Có vần uôm muốn có tiếng buồm ta làm thế nào ? - Ghép mẫu tiếng : buồm - Phân tích tiếng : buồm - Cho HS đánh vần:bờ - uôm - buôm - huyền - buồm - Cho HS đọc trơn : buồm - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : cánh buồm - Cho HS đọc lại bài: uôm - buồm - cánh buồm Hoạt động 2: Dạy vần ươm Quy trình tương tự như vần uôm So sánh uôm và ươm? - Cho HS đọc lại bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con - GV hướng dẫn HS viết uôm - cánh buồm ươm - đàn bướm - Cho HS viết bảng con Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng: ao chuôm - nhuộm vải/ vườn ươm - cháy đượm - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học, phân tích tiếng mới - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu *Trò chơi TIẾT 2 Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở SGK - GV đính tranh trong SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết: uôm - cánh buồm ươm - đàn bướm - Cho HS viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói: - GV treo tranh trong sách giáo khoa - Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. - Chuẩn bị bài 67 : Ôn tập -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng thanh -Được tạo nên từ âm uô và âm m - HS ghép - Vần uôm gồm có âm uôâ đứng trước , âm m đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm b trước vần uôm và dấu huyền trên âm ô - HS ghép - Tiếng buồm gồm âm b đứng trứơc vần uôm đứng sau và dấu huyền trên âm ô - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc cá nhân, đồng thanh - cánh buồm - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 3 HS đọc cá nhân - Gống nhau: đều kết thúc bằng âm m - Khác nhau: “ uôm ” bắt đầu bằng âm “uô”, “ươm” bắt đầu bằng “ươ” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - viết bảng con - Tìm tiếng có vần mới học - Phân tích tiếùng mới - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng thanh -2- 3 HS đọc - Nhóm, cá nhân , cả lớp - Nhóm, cá nhân , cả lớp - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bài vào vở tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Ong , bướm, chim , cá cảnh - Trả lời câu hỏi Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn: 8/ 12 2014 Tiết: 31 Ngày dạy: 10//12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được im, iêm, yêm và từ ứng dụng. 2. Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng. 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 11’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập - Ghi đề bài : Luyện tập b/ Dọc các từ, câu cà tím, con nhím, hồng xiêm, cái liềm, cái yếm, chim sẻ. -Công là thứ chim hiếm. c/ Hướng dẫn viết bảng con GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng con một số từ. d/ HD viết vào vở -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 4.Củng cố: nhận xét bài viết của HS 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo. -Nhận xét tiết học -Lớp hát -Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. -HS viết bảng con -Cả lớp viết vào vở -Một số em nộp vở Môn: Học vần Ngày soạn: 10/12/2014 Tiết: 145 - 146 Ngày dạy: 12/ 12/ 2014 Bài 68: ot - at I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được :ot , at, tiếng hót , ca hát .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Ai trồng cây/ Người đó có tiếng hát/ Trên cành cây/ Chim hót lời say mê”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề : Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát 2. Kĩ năng:- Biết ghép âm đứng trước với các vần ot, at để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp. 3. Thái độ:- GD HS yêu thích tiếng Việt * Tích hợp GDBVMT: Phương thức tích hợp : Khai thác gián tiếp nội dung bài học. II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS : Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 67 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: xâu kim , lưỡi liềm, nhóm lửa 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : ot - at ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần ot a) Nhận diện vần: - GV tô vần ot và đọc ot +Vần ot được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần ot - Cho HS phân tích vần ot b) Đánh vần - Hướng dẫn HS đánh vần: o – tờ - ot - GV cho HS đọc trơn :ot - Có vần ot muốn có tiếng hót ta làm thế nào? - Ghép mẫu tiếng : hót - Phân tích tiếng : hót - Cho HS đánh vần :hờ – ot – hot – sắc - hót - Cho HS đọc trơn : hót - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : tiếng hót - Cho HS đọc lại bài : ot - hót - tiếng hót Hoạt động 2: Dạy vần at Quy trình tương tự như vần ot So sánh vần ot và vần at ? - Cho HS đọc lại bài Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con - GV hướng dẫn HS viết ot - tiếng hót at - ca hát - GV cho HS viết vào bảng con Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng bánh ngọt - trái nhót bãi cát - chẻ lạt - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học, phân tích tiếng mới - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ - GV đọc mẫu *Trò chơi TIẾT 2 Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở SGK - GV đính tranh trong SGK yêu cầu HS nêu nội dung - GV ghi câu ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS * Tích hợp GDBVMT: + Trồng cây có lợi ích gì ? Trồng cây mang lại cho ta cảm giác như thế nào ? GDHS: Trồng cây thật là vui và có ích, vì vậy chúng ta nên tham gia trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh – sạch – đẹp. b) Luyện viết: - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết ot - tiếng hót at - ca hát - Cho HS viết bài vào vở tập viết c) Luyện nói: - GV treo tranh trong sách giáo khoa -Yêu cầu HS nêu chủ đề luyện nói - GV nêu câu hỏi gợi ý 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới - Trò chơi: “Chỉ nhanh từ” 5.Dặn dò : Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Chuẩn bị bài 69 : ăt - ât -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng thanh - Được tạo nên từ âm o và âm t - HS ghép - Vần ot gồm có âm o đứng trước , âm t đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn - Thêm âm h trước vần ot và dấu sắc trên âm o - HS ghép - Tiếng hót gồm âm h đứng trước vần ot đứng sau và dấu sắc trên âm o - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc cá nhân, đồng thanh -3 HS đọc cá nhân - Gống nhau: đều kết thúc bằng âm t - Khác nhau: “ ot ” bắt đầu bằng âm “o”, “at” bắt đầu bằng “a” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - HS viết bảng con - Tìm tiếng có vần mới học - Phân tích tiếùng mới - HS đọc cá nhân, dãy bàn - 2- 3 HS đọc - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng thanh - Quan sát, nêu nội dung - HS đọc cá nhân, dãy bàn, đồng thanh - Trồng cây giúp cho môi trường xanh , sạch , đẹp và đem lại niềm vui. - HS viết bài vào vở tập viết - Quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát - HS trả lời cá nhân *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Ngày soạn: 9/12/2014 Tiết: 143 - 144 Ngày dạy: 11/ 12/ 2014 Bài 67: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng m . Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng: lưỡi liềm, xâu kim, nhómlửa 2. Kĩ năng:- HS biết ghép âm, tạo tiếng mới . Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp 3. Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II.CHUẨN BỊ: GV:Tranh vẽ trong sách giáo khoa,bảng ôn HS : SGK, bảng con, vở tập viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 7’ 10’ 8’ 6’ 3’ 10’ 15’ 10’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : bài 66 - HS đọc bài trong SGK - HS viết bảng con các từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, vườn ươm, cháy đượm, nhuộm vải 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động1: Ôn các vần vừa học - Cho HS nêu các vần đã học có kết thúc bằng m - GV ghi vào bảng ôn - Yêu cầu HS lên bảng chỉ các vần vừa học - GV đọc âm à GV sửa sai cho HS Hoạt động 2: Ghép âm thành vần - Hãy ghép âm ở cột dọc với cột ngang để được vần - GV ghi bảng ôn - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho HS nêu các từ ứng dụng - GV ghi bảng, giải thích: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa - GV sửa lỗi phát âm Hoạt động 4: Luyện viết - Nêu tư thế ngồi viết - GV viết mẫu và hướng dẫn viết: xâu kim * Trò chơi TIẾT 2 Hoạt động 5: Luyện tập a) Luỵên đọc: - Em vừa được ôn về các vần có đặc điểm gì ? - Cho HS đọc lại các vần - Đọc tiếp các từ ứng dụng - GV treo tranh : em cho biết bức tranh vẽ gì ? à Cây cam rất sai quả do bà chăm sóc để chờ con, cháu về ăn - GV sửa sai cho HS b) Luyện viết: - Nêu nội dung bài viết - Nêu lại tư thế ngồi viết - GV viết mẫu và hướng dẫn viết: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa c) Kể chuyện: - GV treo từng tranh và kể chuyện theo tranh - GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh *Ý nghĩa : Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới - Trò chơi 5.Dặn dò : - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. - Chuẩn bị bài 68: ot, at -HS đọc, viết - HS đọc - HS chỉ chữ - HS chỉ chữ và đọc âm - HS ghép trên bộ chữ rồi nêu vần . - HS đánh vần, đọc trơn - HS nêu - HS luyện đọc - HS nêu - HS viết bảng con : xâu kim - HS nêu - HS đọc các vần - HS đọc câu ứng dụng - HS nêu: Bà đưa tay nâng quả trong vườn nhà - HS nêu nội dung bài viết - HS nêu - HS viết vở - HS nghe và quan sát tranh - Chia 4 tổ 4 tranh thảo luận và kể lại - Đại diện từng tổ lên kể lại câu chuyện theo tranh của tổ mình *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn: 9/ 12 2014 Tiết: 32 Ngày dạy: 11//12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được um, ươm, ươm và từ ứng dụng. 2. Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng. 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 11’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập - Ghi đề bài : Luyện tập b/ Dọc các từ, câu cái chum, tôm hùm, ao chuôm, thanh gươm, chùm khế, hạt cườm, cánh bườm, con bướm. -Cánh buồm đỏ thắm. c/ Hướng dẫn viết bảng con GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng con một số từ. d/ HD viết vào vở -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 4.Củng cố: nhận xét bài viết của HS 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo. -Nhận xét tiết học -Lớp hát -Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. -HS viết bảng con -Cả lớp viết vào vở -Một số em nộp vở Môn: Toán Ngày soạn: 6/12/2014 Tiết: 61 Ngày dạy: 8/ 12/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố và khắc sâu về: + Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học + Viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh 2. Kĩ năng: - Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, làm được các dạng bài tập 3. Thái độ: - HS có tính cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung luyện tập, tranh bài tập 3, phiếu bài ghi nội dung câu b bài 3, 2 bảng trò chơi. H
Tài liệu đính kèm: