Môn: Toán Ngày soạn: 22/11/2014 Tiết: 53 Ngày dạy: 24/ 11/ 2014 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Thành lập và ghi nhớ bảng phép trừ trong phạm vi 8 2/ Kĩ năng: - Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 3/ Thái độ: - Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực II.CHUẨN BỊ: GV: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 8 HS : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 8 - Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8 - HS làm bài tập trên bảng con 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8 - GV ghi đề bài Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 * Bước 1: Thành lập: 8 – 1 và 8 – 7 - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Y Y Y Y Y Y Y Y - Có 8 hình, bớt đi 1 hình còn lại mấy hình? - GV ghi bảng: 8 – 1 = 7 - Cho HS đọc - Yêu cầu HS quan sát, đọc bài toán từ hình vẽ (ngược lại) - GV ghi bảng: 8 – 7 = 1 - Cho HS đọc tính trừ * Bước 2: Hướng dẫn HS tự lập các công thức còn lại 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 4 = 4 - Cho HS đọc các phép tính trừ *Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ - Yêu cầu HS đọc bảng trừ - Xoá dần công thức - Giúp HS yếu dùng que tính để tìm ra kết quả Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài - Dùng bảng trừ vừa lập để làm, lưu ý viết số thẳng cột Bài 2 : Nêu yêu cầu của bài - GV gọi từng HS đọc kết quả - Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3 : ( Cột 1 ) Tương tự bài 2 - Hướng dẫn nhận xét ở cột tính 8 – 4 = 4 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 Bài 4 : ( Viết 1 phép tính) Nêu yêu cầu bài - Lưu ý HS có thể viết các phép tính khác nhau tuỳ thuộc vào bài toán đặt ra - Ví dụ: Có 8 quả lê, ăn hết 4 quả, còn mấy quả? Phép tính: 8 – 4 = 4 - GV thu vở nhận xét 4.Củng cố: HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 * Trò chơi 5.Dặn dò : - Ôn học thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 - Chuẩn bị bài : Luỵên tập -Lớp hát -HS thực hiện theo yêu cầu - Có 8 hình, bớt đi 1 hình, còn 7 hình : 8 – 1 = 7 - HS đọc cá nhân, dãy bàn , đồng thanh - Có 8 hình, bớt đi 7 hình, còn mấy? - Cá nhân : còn 1 hình - 8 – 7 = 1 - HS đọc cá nhân, dãy bàn , đồng thanh - Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh - HS đọc lại bảng trừ - HS thi đua lập lại công thức đã xoá - HS làm bài tập - Thực hiện các phép tính theo cột dọc - HS sửa bài trên bảng lớp -HS làm bài , 4 em sửa ở bảng lớp - HS làm bài - HS quan sát từng cột tính - HS nêu 8-4 cũng bằng 8 -1 rồi - 3, và cũng bằng 8 - 2 rồi - 2 - HS quan sát tranh và đặt đề toán sau đó viết phép tính tương ứng với đề ra - HS làm - HS nêu phép tính 8 – 4 = 4 *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Đạo đức Ngày soạn: 22/11/2014 Tiết: 14 Ngày dạy: 24/ 11/ 2014 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó mà kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn . 2/ Kĩ năng: - HS đi học đều và đúng giờ ,không được nghỉ học tự do , trên đường đi học không nên la cà , mải chơi đến lớp trễ giờ. * giáo dục kỹ năng sống: + Kỹ năng giải quyết vấn đề. + Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều. 3/ Thái độ: - HS có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ. II.CHUẨN BỊ: GV : Tranh , thơ “ Thỏ và rùa đi học” HS : SGK. Vở bài tập đạo đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 6’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Nghiêm trang khi chào cờ - Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào? - Chào cờ nghiêm túc thể hiện điều gì? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Đi học đều và đúng giờ “ - GV ghi đề bài Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tâïp 1 và thảo luận nhóm - Cho HS quan sát tranh - Nêu câu hỏi thảo luận è Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn , kết quả học tập tốt hơn . Em nên noi theo bạn Rùa. - Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? - Nếu không đi học đều và đúng giờ có hại gì ? - Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ? è Kết luận : - Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt hơn . - Không đi học đều và đúng giờ thì không tiếp thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt . Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵn quần áo, sách vở, dậy đúng giờ, trên đường đi học không la cà ... Hoạt động 2 : HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” - GV giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2. - Yêu cầu HS tham gia đóng vai =>Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải nhanh nhẹn ra khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học . Hoạt động 3 : HS liên hệ - Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? - Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ . - GV kết luận 4.Củng cố: - Làm thế nào để luôn đi học đúng giờ ? - Đi học đúng giờ có lợi gì ? 5. Dặn dò : - Thực hành tốt việc đi học đúng giờ. - Chuẩn bị bài tiết sau. -Lớp hát - HS trả lới - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày - Lắng nghe - Giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ - Thảo luận nêu - Lắng nghe - Quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ. - HS thực hành đóng vai thể hiện cách ứng xử - HS phát biểu, lớp lắng nghe - HS liên hệ bản thân *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Ngày soạn: 22/11/2014 Tiết: 119 -120 Ngày dạy: 24/ 11/ 2014 Bài 55 : eng – iêng I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết được :eng , iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Dù ai nói ngã nói nghiêng// Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề :Ao, hồ, giếng. 2/ Kĩ năng: - Biết ghép âm đứng trước các vần eng, iêng để tạo thành tiếng mới. Viết đúng vần, đều nét đẹp 3/ Thái độ: - Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . Ý thức giữ vệ sinh ở các nguồn nước * Tích hợp GDBVMT : Phương thức tích hợp :Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS : Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 54 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: eng - iêng ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần eng a)Nhận diện vần: - GV tô vần eng và đọc eng - Vần eng được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần eng - Cho HS phân tích vần eng b) Đánh vần: - Hướng dẫn HS đánh vần: e– ngờ – eng - GV đọc trơn eng - Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào ? - Ghép mẫu tiếng : xẻng - Phân tích tiếng : xẻng - Cho HS đánh vần: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng - Cho HS đọc trơn : xẻng - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : lưỡi xẻng - Cho HS đọc lại bài: eng - xẻng - lưỡi xẻng Hoạt động 2: Dạy vần iêng Quy trình tương tự như vần eng So sánh eng và iêng ? Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu và nêu quy trình viết eng - lưỡi xẻng iêng - trống chiêng - Cho HS viết bảng con Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng: xà beng - cái kẻng - củ riềng - bay liệng - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học - Phân tích 2 tiếng mới - Cho HS đọc trơn - GV giải thích các từ ngữ và đọc mẫu TIẾT 2 Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS luyện đọc các vần mới ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Cho HS xem tranh và nhận xét tranh Tranh vẽ gì ? à GV ghi câu thơ ứng dụng - Cho HS đọc câu ứng dụng à GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết- Nhắc lại tư thế ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: eng - lưỡi xẻng iêng - trống chiêng - Cho HS viết vở c)Luyện nói:Cho HS nêu chủ đề luyện nói - GV treo tranh trong sách giáo khoa - Nêu câu hỏi gợi ý + Em hãy chỉ đâu là cái giếng ? + Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? + Ao hồ, giếng có gì giống và khác nhau ? + Nơi em ở thường lấy nước ăn ở đâu ? + Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh? * Tích hợp GDBVMT : + Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ? + Ao, hồ ,giếng đem đến cho con người những lợi ích gì ? + Em cần giữ ao , hồ , giếng như thế nào để nguồn nước sạch sẽ , hợp vệ sinh ? 4.Củng cố: Điền vần : eng, iêng vào các tiếng cho thích hợp: Xà b, tiếng k 5.Dặn dò : Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Chuẩn bị bài vần :uông – ương -Lớp hát -HS đọc, viết - HS đọc , lớp đồng thanh - Được tạo nên từ âm e và âm ng - HS ghép - Vần eng gồm có âm e đứng trước , âm ng đứng sau - HS đánh vần - HS đọc trơn -Thêm âm x trước vần eng và thêm dấu hỏi trên e - HS ghép - Tiếng xẻng gồm âm x đứng trứơc vần eng đứng sau và thanh hỏi trên eng - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Lưỡi xẻng - HS đọc cá nhân, đồng thanh - 3 HS đọc - Gống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: “ eng” bắt đầu bằng “e”, “iêng” bắt đầu bằng “iê” - HS viết bảng con - HS tìm: beng, kẻng, riềng , liệng . - Phân tích tiếùng mới: kẻng , liệng - HS đọc cá nhân, dãy bàn - HS đọc lại - Nhóm, cá nhân , cả lớp - Nhóm, cá nhân , cả lớp - HS đọc câu ứng dụng -HS viết vở -HS đọc : Ao ,hồ, giếng -HS quan sát -HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV - Thöôøng thaáy ôû laøng queâ - Ích lôïi cuûa ao , hoà , gieáng cung caáp nöôùc cho con ngöôøi trong saûn xuaát trong sinh hoaït - Khoâng ñöôïc xaû raùc baån xuoáng nguoàn nöôùc, söû duïng nöôùc tieát kieäm. *RÚT KINH NGHIỆM: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 TOÁ Môn: Toán Ngày soạn: 23/11/2014 Tiết: 54 Ngày dạy: 25/ 11/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Giúp HS củng cố về phép tính cộng , trừ trong phạm vi 8 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ nhanh, chính xác 3/ Thái độ: - HS có tính cẩn thận, tính toán chính xác. II.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung luyện tập, bảng phụ, các tấm bìa ghi số HS : Vở bài tập, đồ dùng học toán, que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8 - Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8 - Nêu kết quả các phép tính 8 – 7 = 8 – 4 = 8 – 2 = 8 – 3 = 8 – 5 = 3. Bài mới * Giới thiệu bài:Luyện tập- GV ghi đề bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : (Cột 1, 2)Tính Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét chỉnh sửa + 3 + 6 - 2 5 8 2 8 8 6 - 4 - 5 + 4 8 4 8 3 3 7 Bài 3 :(Cột 1, 2) HS nêu yêu cầu - Tính kết quả, thực hiện biểu thức có 2 dấu phép tính Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp 4.Củng cố: HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8 * Trò chơi Bài 5: Nối với số thích hợp Hướng dẫn : Cộng 2 số ở bên phải ô trống rồi so sánh với các số ở vòng tròn để nối cho đúng 7 > 5 + 2 8 < 8 – 0 9 > 8 + 0 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 9 -HS hát -HS thực hiện yêu cầu - 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con - 3 HS lên bảng , lớp làm vào vở - Tính - HS làm bài sửa bài trên bảng lớp 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 - Quan sát tranh , viết phép tính 8 – 2 = 6 -Đại diện 3 nhóm thực hiện trò chơi. *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Ngày soạn: 23/11/2014 Tiết: 121 - 122 Ngày dạy: 25/ 11/ 2014 Bài 56: uông – ương I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết được :uông , ương, quả chuông , con đường .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề :Đồng ruộng. 2/ Kĩ năng: - Biết ghép âm đứng trước các vần uông,ương để tạo thành tiếng mới.Viết đúng vần, đều nét đẹp 3/ Thái độ: - Thấy được sự phong phú của tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng Việt. HS : Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 8’ 6’ 36’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Bài 55 - HS đọc bài sách giáo khoa - Cho HS viết bảng con: xà beng, củ riềng, cái kẻng 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: vần : uông,, ương ® GV ghi đề bài Hoạt động1: Dạy vần uông a)Nhận diện vần: - GV tô vần uông và đọc uông - Vần uông được tạo nên từ những âm nào? - Ghép mẫu vần uông - Cho HS phân tích vần uông b) Đánh vần - Hướng dẫn HS đánh vần: uô– ngờ – uông - GV đọc trơn uông - Có vần uông muốn có tiếng chuông ta làm thế nào ? - Ghép mẫu tiếng : chuông - Phân tích tiếng : chuông - Cho HS đánh vần :chờ – uông – chuông - Cho HS đọc trơn : chuông - GV treo tranh vẽ và hỏi: “Tranh vẽ gì ?” - Cho HS đọc trơn : quả chuông - Cho HS đọc lại bài: uông - chuông - quả chuông Hoạt động 2: Dạy vần ương Quy trình tương tự như vần uông So sánh uông và ương ? - Cho HS đọc lại bài trên bảng Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu và nêu quy trình viết uông - quả chuông ương - con đường - Cho HS viết bảng con Hoạt động 4: Đọc tiếng từ ứng dụng - GV viết các từ ngữ ứng dụng rau muống nhà trường luống cày nương rẫy - Cho HS tìm tiếng có vần vừa mới học - Phân tích tiếng mới - Cho HS đọc trơn -GV giải thích các từ ngữ -GV đọc mẫu TIẾT 2 Hoạt động 5 : Luyện tập a) Luyện đọc - GV cho HS luyện đọc các vần mới ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Cho HS xem tranh và nhận xét tranh ứng dụng Tranh vẽ gì ? à GV ghi câu ứng dụng và cho HS đọc à GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b)Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết - GV viết mẫu - nêu cách viết: uông - quả chuông ương - con đường - Cho HS viết vở c)Luyện nói - Cho HS nêu chủ đề luyện nói - GV treo tranh trong sách giáo khoa và nêu câu hỏi gợi ý: + Ai làm việc trên cánh đồng? + Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu ? + Em đang sống ở nông thôn hay ở thành phố ? + Nếu không có bác nông dân chúng ta có cái gì để ăn không ? 4.Củng cố: GV gọi HS đọc lại bài trong SGK, tìm tiếng có vần mới học. 5.Dặn dò : Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Chuẩn bị bài vần :ang – anh -Lớp hát -HS thực hiện yêu cầu - HS đọc , lớp đồng thanh -Được tạo nên từ âm uô và âm ng - HS ghép - Vần uông gồm có âm uô đứng trước , âm ng đứng sau - Cá nhân , dãy bàn, lớp - HS đọc trơn - Thêm âm ch trước vần uông - HS ghép - Tiếng chuông gồm âm ch đứng trứơc vần uông đứng sau - Cá nhân , dãy bàn , lớp - Cá nhân , dãy bàn , lớp - quả chuông - 3 cá nhân, dãy bàn, lớp - 3 cá nhân , tổ ,lớp đồng thanh - Gống nhau: kết thúc bằng ng - Khác nhau: “ uông” bắt đầu bằng “uô”, “ương” bắt đầu bằng “ươ” - Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - HS viết bảng con - HS tìm tiếng có vần mới học - Phân tích 2 tiếng mới :muống , nương - 8 cá nhân đọc, lớp đồng thanh - 2- 3 HS đọc - Nhóm, cá nhân , cả lớp - Nhóm, cá nhân , cả lớp - HS đọc câu ứng dụng - HS viết vở - HS đọc tên bài luyện nói :Đồng ruộng - HS quan sát - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV *RÚT KINH NGHIỆM: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Tiết 14 I.MỤC TIÊU: - Ôn một số động tác TDRLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. - Làm quen với các trò chơichạy tiếp sức. - HS có ý thức thường xuyên tập thể dục để nâng cao thể chất. II.CHUẨN BỊ: GV: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi HS : Trang phục gọn gàng, chân đi dép có quai hậu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.Oån định tổ chức (1’): Hát 2.Kiểm tra bài cũ (4’) : Kiểm tra một số động tác thể dục đã học 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Ôn các động tác RLTTCB TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 10’ Hoạt động 1 : Ôn một số động tác RLTTCB - Ôn phối hợp 2 lần 4 nhịp + Nhịp 1 : Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng + Nhịp 2 : Đưa hai tay dang ngang + Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao + Nhịp 4 : Về tư thế đứng cơ bản - Ôân phối hợp 2 lần 4 nhịp + Nhịp 1 : Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông + Nhịp 2 : Đứng hai tay chống hông + Nhịp 3 : Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông + Nhịp 4 : Về tư thế đứng cơ bản Hoạt động 2 : Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi - Giải thích cách chơi - GV và một nhóm HS làm mẫu - HS tập theo sự điều khiển của cán sự - HS tập theo sự điều khiển của cán sự - Tập hợp đội hình chơi - HS tham gia chơi 4.Củng cố: (3’) Đi theo nhịp và hát 5.Dặn dò : (1’) Về nhà tự luyện tập thêm *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Tiếng Việt* Ngày soạn: 23/ 11 2014 Tiết: 27 Ngày dạy: 25//11/ 2014 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS đọc và viết được uông, ương và từ ứng dụng. 2. Kĩ năng:- Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng. 3.Thái độ:- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt .Tự tin trong giao tiếp II.CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, nội dung luyện tập HS : bảng con,vở trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 11’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a/Giới thiệu bài : Hôm naychúng ta học bài luyện tập - Ghi đề bài : Luyện tập b/ Dọc các từ ruộng lúa, con mương, rau muống,sương mai, luống rau, sân trường. c/ Hứơng dẫn viết bảng con GV viết mẫu và nhắc lại cách viết - Cho HS viết bảng con một số từ. d/ HD viết vào vở -Cho HS xem bài mẫu, HD -Cho HS viết vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu viết 4.Củng cố: nhận xét bài viết của HS 5.Dặn dò: Đọc lại bài đã học.Tìm các từ đã học ở sách báo. -Nhận xét tiết học -Lớp hát -Lắng nghe -HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. -HS viết bảng con -Cả lớp viết vào vở -Một số em nộp vở Môn:Toán Ngày soạn: 24/11/2014 Tiết: 55 Ngày dạy: 26/ 11/ 2014 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 2/ Kĩ năng: - HS biết làm tính cộng trong phạm vi 9 3/ Thái độ: - HS có tính cẩn thận, chính xác, trung thực khi làm bài II.CHUẨN BỊ: GV: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9 HS : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bài tập 3 / 75 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9 - GV ghi đề bài Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 Bước 1: Lập 8 + 1 và 1 + 8 - GV gắn mẫu: - Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả có mấy hình ? - Lập phép tính có được: - GV ghi bảng: 8 + 1 = 9 - Cho HS đọc phép tính - Cho HS nhìn mẫu nêu ngược lại rồi lập phép tính - GV ghi: 1 + 8 = 9 Bước 2: Lập các phép tính còn lại tương tự như trên 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 ; 4 + 5 = 9 Bước 3: Ghi nhớ bảng cộng - Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - GV hướng dẫn HS đọc: xoá dần bảng cộng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu - Lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột Bài 2: Tính Bài 3: Tính kết qủa Nêu cách tính biểu thức 2 dấu Nhận xét từng cột tính Bài 4: Viết phép tính thích hợp 4.Củng cố: Cho HS thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 * Trò chơi 5.Dặn dò : - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 - Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 9 -HS làm bài - HS nêu: có 9 hình - HS lập ở bảng đồ dùng 8 + 1 = 9 - HS đọc phép tính - Thực hiện: 1 + 8 = 9 - HS đọc 2 phép tính ( cá nhân, dãy bàn, đồng thanh) - HS lập các phép tính còn lại - Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 - Tính - HS làm và sửa bài - HS làm, sửa bài miệng - HS làm và nêu kết quả. - Nhìn tranh nêu phép tính thích hợp: a) 8 + 1 = 9 b) 7 + 2 = 9 *RÚT KINH NGHIỆM: Môn: Học vần Ngày soạn: 24/11/2014 Tiết: 123 -124 Ngày dạy: 26/ 11/ 2014 Bài 57: ang – anh I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS đọc và viết được :ang , anh, cây bàng , cành chanh .Đọc đúng các tiếng ,từ ứng dụng và câu ứng dụng : “ Không có chân có cánh// Sao gọi là con sông ?// Không có lá có cành// Sao gọi là ngọn gió?”. Phát triển lời vói tự nhiên theo chủ đề :Buổi sáng. 2/ Kĩ năng: - Biết
Tài liệu đính kèm: