TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014 Tiết 2+3:HỌC VẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC GIỚI THIỆU SÁCH, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu -Ổn định tổchức lớp học-bầu cán sự lớp -Tập nề nếp : +Cách đưa bảng, cách cầm bút +GT sách, đồ dùng tiếng việt và cách sử dụng II.Chuẩn bị: - Sách Tiếng việt - Bộ đồ dùng tiếng việt III: Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt Động của trò 1Ổn định lớp Tổ chức một số trò chơi khởi động 2.Kiểm tra: -Điểm danh ,sắp xếp chỗ ngồi 3.Bài mới: Giới thiệu tên trường lớp tên cô -Hướng dẫn bầu lớp trưởng và lớp phó các tổ trưởng . -Tập nề nếp đưa bảng bằng hai tay ,khuỷu tay chóng lên bàn - HD các cầm bút - GT sách, đồ dùng tiếng việt và cách sử dụng - HD cách cất đồ dùng và bảo quản đồ dùng 4.Củng cố: Hệ thống lại một số việc đã làm 5.Nhận xét tiết học:KT+KN Dặn dò :Tập thực hành nhiều lần để rèn thành thói quen. Lớp hát bài hát đã học ở mẫu giáo Lớp chơi theo sự hướng dẫn của cô Học sinh ngồi mỗi bàn 4 em theo chỉ dẫn của cô Lắng tai nghe ,vài em nhắc lại Lớp bầu cán sự lớp Học sinh thực hiện 5 lần Tập cầm bút bằng 3 ngón tay phải HS thực hành sử dụng đồ dùng tiếng việt HS xếp đồ dùng Tiết 4:ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T1) I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học . Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo biết tên trường, lớp, tên bạn trong lớp. 2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học. 3 GDKNS.tự giới thiệu về bản thân, tự tin trước đông người, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. Bài hát: Ngày đầu tiên đi học. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Thực hiện trò chơi Tên bạn – Tên tôi. GV chia học sinh thành các nhóm 6 em, đứng thành vòng tròn và hướng dẫn cách chơi. Cách chơi GV tổ chức cho học sinh chơi. Sau khi chơi GV hỏi thêm : Có bạn nào trùng tên với nhau hay không ? Em hãy kể tên một số bạn em nhớ qua trò chơi ? GV kết luận: Hoạt động 2: Học sinh kể về sự chuẩn bị của mình khi vào lớp 1 GV hỏi học sinh về việc bố mẹ đã mua những gì để các em đi học lớp 1. Gọi một số học sinh kể. GV kết luận Hoạt động 3: Học sinh kể về những ngày đầu đi học. GV yêu cầu các em kể cho nhau nghe theo cặp về những ngày đầu đi học. Ai đưa đi học? Đến lớp học có gì khác so với ở nhà? Cô giáo nêu ra những quy định gì? GV kết luận 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi. Học sinh chơi. Học sinh tự nêu. Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh kể cho nhau nghe theo cặp. Đại diện học sinh kể trước lớp Học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Tiết 5: ÂM NHẠC: (Tiết 1 )HỌC HÁT BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng Đặt lời: Anh Hoàng I. Mục tiêu: - HS hát đúng lời ca, giai của bài hát: Quê hương tươi đẹp và biết bài hát thuộc làn điệu dân ca Nùng. - HS hát rõ lời, đồng đều hoà giọng. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Qua bài hát giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học : - GV: đàn, bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - GV giới thiệu, làm quen với HS. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về dân tộc Nùng và tác giả sáng tác bài hát. b. Nội dung bài: - Ghi đầu bài, hát mẫu bài hát) * Tập hát: Quê hương tươi đẹp. - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng,đọc lời ca,HS đọc theo - GV hướng dẫn HS luyện thanh:O; A; I - GV đàn giai điệu của bài HS nghe (1 lần) - GV hát mẫu, bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát từng câu. C1: Quê hương em biết bao tươi đẹp C2: Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây C3: Khi mùa xuân thắm tươi, đang trở về C4: Ngàn lời ca vui mừng chào đón C5: Thiết tha tình quê hương. Chú ý: Cuối câu hát thứ 3, sau tiếng “ Về” ngân dài một phách rưỡi, cuối câu hát 5 ngân dài 2 phách GV hát mẫu nhiều lần trước khi cho HS hát. - Bắt nhịp, HS hát theo giai điệu của đàn - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. *) Tập hát kết hợp gõ đệm,vận động phụ hoạ bài hát. - Gõ đệm theo phách: “ Quê hương em biết bao tươi đẹp...” x x x x - Tập vận động theo nhịp của bài: “ quê hương em biết bao tươi đẹp...” x x x 4. Củng cố- dặn dò: - GV nêu câu hỏi, HS nhắc lại tên bài hát. - Gv nhắc lại, nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. - HS chú ý nghe. - HS nghe - Chú ý theo dõi. - HS đọc - Tập luyện thanh. - HS nghe - Học hát từng câu. -Tập sửa sai theo hướng dẫn. - Tập hát và gõ đệm theo phách. - HS vận động theo nhịp của bài - HS chú ý nghe. - Học sinh ghi nhớ. Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014 Tiết 1: TOÁN ( T2) : NHIỀU HƠN, ÍT HƠN. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh : -So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. -Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn tả hoạt động so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. II.Đồ dùng dạy học: -5 chiếc cốc, 4 chiếc thìa . -3 lọ hoa, 4 bông hoa. -Vẽ hình chai và nút chai, hình vung nồi và nồi trong SGK trên khổ giấy to (hoặc bảng phụ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: GV cho học sinh cầm một số dụng cụ học tập và tự giới thiệu tên và công dụng của chúng. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa: GV đặt 5 chiếc cốc lên bàn (giữa lớp) và nói “Cô có một số cốc”. Cầm 4 chiếc thìa trên tay và nói “Cô có một số thìa, bây giờ chúng ta sẽ so sánh số thìa và số cốc với nhau”. “Khi đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa thì không còn thìa để đặt vào chiếc cốc còn lại, ta nói số thìa ít hơn số cốc”. GV cho một vài em nhắc lại “Số thìa ít hơn số cốc”. Hoạt động 2: So sánh số chai và số nút chai : GV treo hình vẽ có 3 chiếc chai và 5 nút chai rồi nói: trên bảng cô có một số nút chai và một số cái chai bây giờ các em so sánh cho cô số nút chai và số cái chai bằng cách nối 1 nút chai và 1 cái chai. Các em có nhận xét gì? Hoạt động 3: So sánh số thỏ và số cà rốt: GV đính tranh 3 con thỏ và 2 củ cà rốt lên bảng. Yêu cầu học sinh quan sát rồi nêu nhận xét. Hoạt động 4: So sánh số nồi và số vung: Tương tự như so sánh số thỏ và số cà rốt. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng phụ làm sẵn như hình 5 SGK (phíc cắm và ổ cắm). Cách chơi: Mỗi nhóm đại diện 4 em lên nối số phíc cắm và số ổ cắm. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. So sánh số học sinh nam với số học sinh nữ trong lớp ta. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà học bài, xem bài mới. 5 học sinh thực hiện và giới thiệu. Nhắc lại Học sinh quan sát. Nhắc lại. Số cốc nhiều hơn số thìa. Nhắc lại Số thìa ít hơn số cốc. Học sinh thực hiện và nêu kết quả: Số chai ít hơn số nút chai. Số nút chai nhiều hơn số chai. Quan sát và nêu nhận xét:A Số thỏ nhiều hơn số cà rốt Số cà rốt ít hơn số thỏ Quan sát và nêu nhận xét: Số nắp nhiều hơn số vung Số vung ít hơn số nắp Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh liên hệ thực tế và nêu Học sinh lắng nghe. Tiết 2+3: HỌC VẦN (T5+6) BÀI 1: ÂM E I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể: -Làm quen nhận biết được chữ e, ghi âm e. -Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật có âm e. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề: Lớp học II.Đồ dùng dạy học: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I -Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Giấy ô li viết chữ e để treo bảng (phóng to) -Tranh minh hoạ các vật thật các tiếng bé, me, xe, ve. -Tranh minh hoạ luyện nói: “Lớp học” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : KT việc chuẩn bị Đồ dùng học tập của học sinh về môn học Tiếng Việt. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: GV treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận: Các em cho cô biết trong các tranh này vẽ gì nào? GV viết lên bảng các chữ các em nói và giới thiệu cho học sinh thấy được các tiếng đều có âm e. GV đọc âm e và gọi học sinh đọc lại. 2.2 Dạy chữ ghi âm: GV viết bảng âm e Nhận diện chữ e: Các em thấy chữ e có nét gì? Chữ e giống hình cái gì? GV nêu: Chữ e giống hình sợi dây vắt chéo. Phát âm e GV phát âm mẫu Gọi học sinh phát âm và sữa sai cho học sinh về cách phát âm. Hướng dẫn viết chữ trên bảng con GV treo khung chữ e lên bảng để học sinh quan sát. GV vừa nói vừa hướng dẫn học sinh viết bảng con nhiều lần để học sinh nắm được cấu tạo và cách viết chữ e. GV củng cố –hỏi lại bài 1HS đọc lại NX tiết học TD Tiết 2 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc: Gọi học sinh phát âm lại âm e Tổ chức cho các em thi lấy nhanh chữ e trong bộ chữ và hỏi: Chữ e có nét gì? b) Luyện viết: GV hướng dẫn cho các em tô chữ e trong vở tập viết và hướng dẫn các em để vở sao cho dễ viết cách cầm bút và tư thế ngồi viết GV theo dõi uốn nắn và sữa sai. c) Luyện nói: GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Gọi học sinh nêu và bổ sung hoàn chỉnh cho học sinh. Các em nhỏ trong tranh đang làm gì? GV kết luận: Đi học là công việc cần thiết và rất vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ hay không? 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. Trò chơi: Ai nhanh hơn Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. Nêu quy luật chơi cho học sinh nắm rõ. Nhóm nào thắt nhanh và nhiều chữ ghi âm e thì thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn học bài, xem bài ở nhà. Học sinh thực hành quan sát và thảo luận. (bé, me, xe, ve) Nhiều học sinh đọc lại. Có 1 nét thắt, . Nhắc lại. Học sinh phát âm âm e (cá nhân, nhóm, lớp) Nghỉ giữa tiết. HS viết trên không . Quan sát và thực hành viết bảng con. HS đọc Viết trong vở tập viết. Nghỉ giữa tiết. Học sinh nêu: Tranh 1: các chú chim đang học. Tranh 2: đàn ve đang học. Tranh 3: đàn ếch đang học. Tranh 4: đàn gấu đang học. Tranh 5: các bạn học sinh đang học. Đang học bài. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà. Tiết 4: MĨ THUẬT ( T1) XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI I.Mục tiêu : -HS làm quen, tiếp xc với tranh vẽ của thiếu nhi . -Bước đầu biết quan sát ,mô tả hình ảnh, mu sắc trn tranh * HS khá giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh . II.Chuẩn bị : -Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ở sân trường, ngày lễ . -HS sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi III.Hoạt động dạy và học : Giáo viên 1)Khởi động : hát vui 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . 3)Bài mới : a.Giới thiệu : -Giới thiệu tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi . -Cho hs quan sát và trả lời câu hỏi . +Bức tranh vẽ gì ? +Trong tranh có những ai ? Chia nhóm phân vai trò b.Phát triển bài : *Hoạt động 1 : Làm việc lớp -Mong đợi : hs trả lời đúng nội dung tranh . Mô tả : -Hướng dẫn hs quan sát trả lời câu hỏi -Treo tranh mẫu và đặt câu hỏi gợi ý . -Nhận xét *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân -Mong đợi : hs nói đúng màu trong hộp màu . -Yc hs giới thiệu hộp màu của mình. -Nhận xét khen ngợi *Hoạt động 3: Vẽ tự do -Mong đợi : Hs vẽ được một bức tranh -Yc hs vẽ một bức tranh theo ý thích . C. Tổng kết – Nhận xét – Dặn dò Học sinh -Cả lớp hát bài ở mẫu giáo -Quan sát và trả lời -Ổn định nhóm -Quan sát và trả lời -Nhận xét ý của bạn -Giới thiệu hộp màu và nêu từng màu trong hộp . -Vẽ vào vở -Trình bày -Nhận xét lẫn nhau . Thứ sáu ngày 22tháng 08 năm 2014 Tiết1 : TOÁN HÌNH TAM GIÁC (t4) I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh: -Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. -Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các đồ vật thật có mặt là hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: -Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhưạ) có kích thước, màu sắc khác nhau. -Một số vật thật có mặt là hình tam giác. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Đưa ra một số hình vuông , hình tròn yêu cầu học sinh chỉ và gọi đúng tên hình. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác GV vẽ lên bảng một hình vuông, một hình tròn và một hình tam giác yêu cầu học sinh chỉ và nói các tên hình nếu học sinh không nói được hình tam giác thì GV giới thiệu hình còn lại trên bảng chính là hình tam giác. Yêu cầu học sinh chỉ và đọc đây là hình tam giác. Yêu cầu học sinh lấy từ bộ đồ dụng học Toán 1 ra các hình tam giác (GV theo dõi và khen ngợi những học sinh lấy đúng và nhiều hình tam giác). Hoạt động 2: Thực hành xếp hình GV yêu cầu học sinh sử dụng bộ đồ dùng học Toán 1 lấy ra các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để xếp các hình như trong Toán 1. Xếp xong GV yêu cầu học sinh gọi tên các hình (có thể tổ chức thành trò chơi thi ghép hình nhanh). Khen ngợi các cá nhân, nhóm thực hiện nhanh, đúng và đẹp. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Cho các em xung phong kể tên các đồ vật có mặt là hình tam giác 4.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Thực hành xếp hình ở nhà. Chỉ và gọi tên các hình, học sinh khác nhận xét. Nhắc lại Quan sát trên bảng lớp, chỉ và nói tên các hình H.vuông H.tròn H.t/ giác Nhắc lại Thực hiện trên bộ đồ dùng học Toán 1. Lấy ra các hình vuông, tròn, tam giác và thực hiện ghép hình theo hướng dẫn của GV. Đọc tên các hình xếp được: ngôi nhà, cây, thuyền, chong chóng, Hình tam giác Liên hệ thực tế và kể. Thực hiện ở nhà. Tiết 2+ 3: HỌC VẦN Bài 3: DẤU SẮC A.Mục tiêu: -HS nhận biết được dấu,thanh sắc. -Đọc được: bé Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. B. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh phần luyện nói Bảng con HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 C.Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Cho HS viết chữ b và đọc tiếng be *GV nhận xét bài cũ II.Bài mới: 20’ 1/Giới thiệu bài: 2/Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu: (ghi bảng) -GV viết lại dấu sắc, dấu sắc là nét nghiêng phải -Đưa ra các vật có dấu sắc b.Ghép chữ và phát âm: -Phát âm mẫu: sắc c.HDHS viết: 10’ -Viết mẫu lên bảng con: Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: b.Luyện viết: 15’ -GV viết mẫu và HD cách viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’ + Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong tranh có gì ? Ai đang làm bài ? Các bức tranh này có gì giống nhau Các tranh này có gì khác nhau ? em thích tranh nào ? Em và bạn ngoài hoạt động trên còn có hoạt động nào nữa ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Tìm chữ vừa học -Nhận xét tiết học -5 HS -HS nêu lại -HS nhận diện -Ghép dấu sắc -Phát âm: sắc -Viết bảng con: bé, lá, cá, ná -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo nhóm -Viết bảng con con chữ -HS viết vở -HS nói tên theo chủ đề: + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu: -HS tìm chữ (chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn) Tiết 4: LUYỆN ĐỌC: DẤU SẮC I/ Mục tiêu : Củng cố các tiếng có dấu hỏi dấu nặng Luyện đọc các tiếng từ mang âm đã học II.Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng dạy tiếng việt. Học sinh: Bảng con, phấn, bộ đồ dùng học tiếng việt. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học II/ Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện đọc : Yêu cầu đọc cá nhân Yêu cầu đọc theo bàn Yêu cầu đọc theo tổ . Luyện đọc câu . b. Luyện viết : Giáo viên viết mẫu , Giáo viên hướng dẫn cách viết . Giáo viên nhận xét , Giáo viên sửa chữa . Làm bài tập . *Bài 1 yêu cầu gì ? -Giáo viên hướng dẫn làm bài tập . -Giáo viên nhận xét . -Giáo viên sửa chữa . 3/củng cố : 4/Dặn dò Nhận xét tiết học Ôn bài :dấu sắc e, b, bé 1 học sinh nêu yêu cầu viết. Học sinh viết bài . Học sinh viết 1 dòng dấu sắc 3 dòng bé Học sinh làm bài tập . Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP I. Muc tiêu: - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình của lớp trong tuần. Nắm chắc phương hướng trong tuần tới. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên nêu ưu nhược điểm của lớp trong tuần - Nề nếp, học tập, thể dục, vệ sinh, đạo đức, luyện chữ. Hoạt động 2: Giáo viên nêu phương hướng tuần tới. - Phát huy những ưu điểm,khắc phục những nhược điểm của tuần trước. - Thi đua học tập hăng hái phái biểu xây dựng bài. - Luôn luôn có ý thức rèn chữ giữ vở. - Tu dưỡng đạo đức để trở thành con ngoan. - Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra. - Đi học đều và có đầy đủ . - Nghỉ học phải có giấy xin phép . TUẦN 2 Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014 Tiết 2 - 3 : HỌC VẦN (T11): Bài 4: DẤU HỎI- DẤU NẶNG I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các dấu hỏi, dấu nặng biết ghép các tiếng: bẻ, bẹ - Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. -Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II. Đồ dùng dạy - học:- Giấy ô li phóng to dấu hỏi, dấu nặng III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ. đọc lại bài trước 2. Hoạt động 2: Bài mới a. Giới thiệu: Dấu thanh hỏi. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi. + Các tranh vẽ ai ? Vẽ cái gì ? - Giáo viên giải nghĩa từng từ. - Các tiếng có gì giống nhau? - Tên của dấu này là: Dấu hỏi b. Giới thiệu: Dấu thanh nặng. - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và hỏi.. c. Dạy dấu thanh: - Giáo viên viết lên bảng dấu hỏi * Nhận diện dấu thanh hỏi - Dấu hỏi giống những vật gì ? * Nhận diện dấu thanh nặng - Dấu nặng là một dấu chấm. - Giáo viên đưa các hình mẫu cho học sinh quan sát - Dấu nặng giống những vật gì ? d. Ghép chữ và ghi âm * Dấu hỏi : - Khi thêm dấu hỏi và tiếng be ta được tiếng gì ? - Giáo viên viết tiếng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ. - Dấu hỏi đặt ở đâu ? - Giáo viên đọc mẫu: bẻ - Tìm các vật được sử dụng bằng tiếng bẻ - Các vật tựa dấu hỏi, dấu nặng. - Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, nỏ. - Các tiếng đều có dấu thanh hỏi. - Cho học sinh đọc thanh hỏi. - Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? - Tranh vẽ: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. - Các tiếng đều có dấu thanh nặng. - Cho học sinh đọc thanh nặng. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi - Dấu hỏi giống cái móc câu đặt ngược giống cái cổ con Ngỗng. - Học sinh tự suy nghĩ trả lời - Học sinh ghép tiếng bẻ trên bộ chữ. - Dấu hỏi đặt ở trên chữ e. - Học sinh luyện đọc - Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ khục tay - Ta được tiếng bẹ - Học sinh ghép tiếng bẹ trên bộ chữ. - Đặt ở dưới âm e. - Học sinh luyện đọc. - Bẹ ngô, bẹ chuối, bẹ măng. - Học sinh quan sát - Học sinh luyện bảng (Tiết 2) Hoạt động 3: Luyện tập a. Luyện đọc: Cho học sinh đọc lại toàn bài trong tiết 1: - Giáo viên theo dõi sửa sai b. Luyện viết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở, chú ý đến tư thế ngồi viết và cách cầm bút của học sinh. c. Luyện nói: Cho học sinh quát sát tranh và hỏi: - Bức tranh vẽ những gì ? - Các bức tranh này có gì giống nhau? - Em thích bức tranh nào vì sao ? - Tiếng bẻ còn dùng ở đâu nữa ? - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài - Tìm tiếng có chứa dấu thanh hỏi, dấu thanh nặng. Về nhà xem lại bài - Học sinh luyện đọc theo nhóm, bàn, cá nhân. - Học sinh luyện vở:bẻ, bẹ.Tập tô trong vở tập viết. Học sinh quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung. - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái. Học sinh đọc tiếng bẻ. Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC: (T2): EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T2) I,Mục tiêu: - HS biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến trường. Tự hào em là học sinh lớp 1 - GDKNS.t
Tài liệu đính kèm: