Giáo án Kiểm tra 15 phút khối 11 lần 2

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1292Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kiểm tra 15 phút khối 11 lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Kiểm tra 15 phút khối 11 lần 2
KIỂM TRA 15 PHÚT KHÔI 11 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN ...........................................................................................................................LỚP 11C....
Điểm
Lơì phê của giáo viên
Đề1
Câu 1: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích.
B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do.
D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu 2 Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.106.	B. 31.1017.	C. 85.1010.	D. 23.1016.
Câu 3 Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là:
A. 10 W.	B. 80 W.	C. 20 W.	D. 160 W.
Câu hỏi 4 Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2= 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy.
B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy.
C. cả hai đèn sáng yếu.
D. cả hai đèn sáng bình thường.
Câu 5 Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2 Ω, công suất mạch ngoài là 16 W:
A. 3 Ω.	B. 4 Ω.	C. 5 Ω.	D. 6 Ω.
Câu 6 Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long.	B. hấp dẫn.	C. lực lạ. D.điện trường.
Câu 7 Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A), ampe(A).	B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C).
C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V).	D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J).
Câu 8 Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do;
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều;
C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể;
D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 9 Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại 
A. tăng 2 lần.	B. tăng 4 lần.	C. giảm 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 10 Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 11 Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn:
A. 10V.	B. 11V.	C. 12V.	D. 16V.
Câu 12 Cho mạch điện như hình vẽ, quan hệ giữa I và I1 là:
	A. I = I1/3.	B. I = 1,5I1.
	C. I = 2I1.	D. I = 3I1.
8Ω
4Ω
U
I
I1
Điền đáp án đã chọn vào các ô tương ứng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Lưu ý Mỗi ô chỉ được quyền lựa chọn một đáp án nếu chọn 2 hoặc tẩy xoá thì huỷ câu đó 
KIỂM TRA 15 PHÚT KHÔI 11 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN ...........................................................................................................................LỚP 11C....
Điểm
Lơì phê của giáo viên
Đề2
Câu 1 Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron.
B. chiều dịch chuyển của các ion.
C. chiều dịch chuyển của các ion âm.
D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu 2 Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 10 C.	B. 20 C.	C. 30 C.	D. 40 C.
Câu hỏi 3 Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy:
A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2.
B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75.
C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5.
D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2.
Câu hỏi 4 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút.	B. 20 phút.	C. 30 phút.	D. 10phút.
Câu hỏi 5 Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là:
A. 5W.	B. 40 W.	C. 10 W.	 D. 80 W.
Câu 6 Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: 	
 A. Cu long.	B. hấp dẫn.	C. lực lạ.	D. điện trường.
Câu 7Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t.	B. I = q/t.	C. I = t/q.	D. I = q/e.
Câu 8 Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:
A. A = q.ξ.	B. q = A.ξ.	C. ξ = q.A.	D. A = q2.ξ.
Câu 9 Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng 
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
Câu 10 Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.	B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có nguồn điện.
Câu 11Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch:
A. 2,49A; 12,2V.	B. 2,5A; 12,25V.	C. 2,6A; 12,74V.	D. 2,9A; 14,2V.
Câu 12 Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu R1 giảm xuống thì:
	A. độ giảm thế trên R2 giảm.
	B. dòng điện qua R1 là hằng số.
	C. dòng điện qua R1 tăng.
	D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.
R2
R1
U
I
I1
Điền đáp án đã chọn vào các ô tương ứng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Lưu ý Mỗi ô chỉ được quyền lựa chọn một đáp án nếu chọn 2 hoặc tẩy xoá thì huỷ câu đó 
KIỂM TRA 15 PHÚT KHÔI 11 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN ...........................................................................................................................LỚP 11C....
Điểm
Lơì phê của giáo viên
Đề3
Câu 1 Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng từ.	D. Tác dụng cơ học.
Câu hỏi 3 Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1. 
B. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.
D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
Câu 4 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút.	B. 22,5 phút.	C. 30 phút.	D. 10phút.
Câu 5Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2 Ω, công suất mạch ngoài là 16 W:
A. I = 1A. H = 54%.	B. I = 1,2A, H = 76,6%.
C. I = 2A. H = 66,6%.	D. I = 2,5A. H = 56,6%.
Câu 6 Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long.	B. hấp dẫn.	C. lực lạ.	D.điện trường.
Câu 7 Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?
A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;
C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
Câu 8. Kim loại dẫn điện tốt vì
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Câu 9 . Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.
Câu 10 Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
 D. làm biến mất electron ở cực dương
Câu 11 Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
A. I = ξR+r.	B. UAB = ξ – Ir.	C. UAB = ξ + Ir.	D. UAB = IAB(R + r) – ξ.
Câu12 Cho mạch điện như hình vẽ, R = 6Ω, UAB = 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và qua nhánh 2R lần lượt là:
A. 2A, 1A.	B. 3A, 2A.
C. 2A; 0,67A.	D. 3A; 1A.
Điền đáp án đã chọn vào các ô tương ứng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Lưu ý Mỗi ô chỉ được quyền lựa chọn một đáp án nếu chọn 2 hoặc tẩy xoá thì huỷ câu đó 
KIỂM TRA 15 PHÚT KHÔI 11 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN ...........................................................................................................................LỚP 11C....
Điểm
Lơì phê của giáo viên
Đề4
Câu 1 Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 2Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2 Ω, công suất mạch ngoài là 16 W:
A. 3 Ω.	B. 4 Ω.	C. 5 Ω.	D. 6 Ω.
Câu 3: Một bàn là dùng điện 220 V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi.	B. tăng 4 lần.	C. giảm 2 lần.	D. giảm 4 lần.
Câu 4 Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngoài cực đại thì:	
A. ξ = IR.	B. r =R.	C. PR = ξI.	D. I = ξ/r.
Câu 5 Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: 	
A. Cu long.	 B. hấp dẫn.	C. lực lạ.	D. điện trường.
 Câu 6 Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại.
B. bản chất của kim loại.
C. kích thước của vật dẫn kim loại.
D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
Câu 7 Nếu trong thời gian đầu có điện lượng và trong thời gian tiếp theo có điện lượng chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8 Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương.	B. electron tự do.
C. ion âm.	D. ion dương và electron tự do.
Câu 9 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm.	D. các nguyên tử.
Câu 10 Cấu tạo pin điện hóa là
A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.
Câu 11 Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và In là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:
A. r = ξ/2In.	B. r = 2ξ/In.	C. r = ξ/In.	D. r = In/ ξ.
Câu 12 Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, 
 R3 = 3 Ω, R4 = 4 Ω, I1 = 2A, Tính UAB.
	A. UAB = 10 V.	B. UAB = 11,5 V.
	C. UAB = 12 V.	D. UAB = 15,6 V.
Điền đáp án đã chọn vào các ô tương ứng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Lưu ý Mỗi ô chỉ được quyền lựa chọn một đáp án nếu chọn 2 hoặc tẩy xoá thì huỷ câu đó 
KIỂM TRA 15 PHÚT KHÔI 11 LẦN 2
HỌ VÀ TÊN ...........................................................................................................................LỚP 11C....
Điểm
Lơì phê của giáo viên
Đề5
Câu 1 Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy.
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó.
Câu 2 Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. R2R1=2.	B. R2R1=3.	C. R2R1=4.	D. R2R1=8.
Câu hỏi 3 Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng:
A. I1.>I2; R1 > R2.	B. I1.>I2; R1 R2.
Câu 4 Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó:
A. R= 1 Ω, P = 16 W.	B. R = 2 Ω, P = 18 W.
C. R = 3 Ω, P = 17,3 W.	D. R = 4 Ω, P = 21 W.
Câu 5 Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Tính cường độ dòng điện và hiệu suất nguồn điện, biết R > 2 Ω, công suất mạch ngoài là 16 W:
A. I = 1A. H = 54%.	B. I = 1,2A, H = 76,6%.
C. I = 2A. H = 66,6%.	D. I = 2,5A. H = 56,6%.
Câu 6 Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào sau đây:
A. I = q.t.	B. I = q/t.	C. I = t/q.	D. I = q/e.
Câu 7 Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế.	
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch.
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.
Câu 8 Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó 
 A. tăng 2 lần.	B. giảm 2 lần.	
 C. không đổi.	D. chưa đủ dự kiện để xác định.
Câu 9 Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do
B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 10 Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Câu 11 Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn: 	
A. 3,7V; 0,2Ω.	B. 3,4V; 0,1Ω.	C. 6,8V;1,95Ω.	D. 3,6V; 0,15Ω.
Câu 12 Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất tiêu thụ:
	A. lớn nhất ở R1.	 
 B. nhỏ nhất ở R1.
	C. ở R1 và hệ nối tiếp R23.bằng nhau	
 D. bằng nhau ở R1, R2 , R3.
U
R2
R3
R1
Điền đáp án đã chọn vào các ô tương ứng sau 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
Lưu ý Mỗi ô chỉ được quyền lựa chọn một đáp án nếu chọn 2 hoặc tẩy xoá thì huỷ câu đó 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_lan_2_co_dap_an.doc