Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

docx 23 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016
TUẦN 13 (Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11)
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015
CHÀO CỜ
I Mục tiêu :
- Học sinh được nghe đánh giá các mặt hoạt động của tuần qua và nghe phổ biến kế hoạch trong tuần.
 IICác hoạt động :
T/G
Giáo viên
Học sinh
5’
7’
10’
7’
6’
1. Sắp xếp đội hình :
- Học sinh ra sân ổn định hàng ngũ, chỉnh đốn trang phục để làm lễ chào cờ.
2. Chi đội trưởng lớp trực tuần điều khiển chào cờ.
 3. Thầy Tổng phụ trách đánh giá các mặt hoạt động của các lớp trong tuần vừa qua.
 + Vệ sinh lớp học tương đối nhanh và sạch sẽ
 + Khăn quàng , bảng tên đầy đủ
 + Để xe đạp tương đối gọn gàng
 - Nêu kế hoạch tuần tới:
 + Đi học chuyên cần.
 +Vệ sinh trong và ngồi lớp học sạch sẽ.
 +Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, trật tự.
 +Để xe đạp đúng nơi qui định.
 + Phụ huynh đưa đĩn hs khơng chạy xe vào sân trường.
 + Phân cơng khu vực vệ sinh cho các lớp. 
 + Phân các lớp, trồng chăm sĩc và bảo vệ các bồn hoa. Chú ý bĩn phân.
 4. Cơ Hiệu trưởng nhắc nhở một số vấn đề cần thiết
 5. Cho HS vào lớp nhắc lại kế hoạch trong tuần
- HS ổn định vị trí đứng của lớp
- HS chào cờ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
HS vào lớp lắng nghe
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập(B3, ); bảng nhĩm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhĩm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Người gác rừng tí hon
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhĩm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhĩm
=> nội dung của bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuổi.
1. HS dựa vào những bức ảnh và câu hỏi để trao đổi với các bạn trong nhĩm. Nhĩm trưởng điều khiển
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhĩm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhĩm
HĐ
thực hành
1. Quan sát các nhĩm cả lớp, kiểm tra một số HS 
2. . Quan sát HS , kiểm tra một số HS Dự kiến :
a) Khu bảo tồn sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật, thực vật.
b) Vì khu bảo tồn này cĩ nhiều lồi động vật: 55 lồi động vật cĩ vú, hơn 300 lồi chim, 40 lồi bị sát cĩ thảm thực vật phong phú với hàng trăm lồi cây khác nhau.
3. Quan sát HS cả lớp
Dự kiến: + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
 + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
4. Quan sát HS
1. Làm theo nhĩm 2. Hai bạn đọc cho nhau nghe.
2. Làm theo nhĩm: nhĩm trưởng điều khiển
3. Làm theo nhĩm 2. Làm phếu bài tập.
- đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
4. Làm cá nhân
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 61: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV : - Phiếu học tập 3A
- HS: 
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài
3. Làm vào phiếu học tập và giải thích cho bạn nội dung: khi nhân một tổng với một số.
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhĩm trưởng
2. - Quan sát các nhĩm, kiểm tra một số em 
3.4.5. Quan sát, hỗ trợ HS cịn yếu, kiểm tra một số em 
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
TÌM KIẾM SỰ HỔ TRỢ ( t2)
MỤC TIÊU
Nêu được sự cần thiết của việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khĩ khăn.
Nêu được thế nào là các địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy.
Cĩ KN xác định được hệ thống hỗ trợ đáng tin cậy của bản thân và KN ứng xử khi đến cá địa chỉ tin cậy để nhờ hỗ trợ, giúp đỡ.
CHUẨN BỊ
Một số tình huống sau:
+ Khi gặp khĩ khăn trong cuộc sống, em thường muốn tìm ai để chia sẻ và nhờ hỗ trợ?
+ Theo em, thế nào là những người, địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy?
+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khĩ khăn cĩ cần thiết khơng? Vì sao?
Giấy A0 ghi nội dung cho các nhĩm thảo luận
Tình huống cần hỗ trợ
Địa chỉ người hỗ trợ
Câu đề nghị giúp đỡ nên sử dụng
1. Em gặp khĩ khăn về một bài tập Tốn
2. Em bị bắt nạt
3. Em bị chảy máu cam khi ở trường
4. Em bị lạc ở bến xe
5. Em 
Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . HĐCB
B. HĐTH
HĐ nhĩm
HĐ cặp đơi
C. HDƯD
HD HS trả lời các câu hỏi
+ Em hồi tưởng xem trong quá khứ em đã cĩ khi nào gặp khĩ khăn và phải nhờ đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai chưa? 
+ Đĩ là tình huống như thế nào?
+ Em đã nhờ ai giúp đỡ?
+ Họ cĩ giúp em khơng?
+ Giúp em như thế nào?
HD HS tìm hiểu :
Bàn tay tin cậy
Liên hệ thực tế
- Hãy kể về một trường hợp em đã thành cơng trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khĩ khăn?
- Nếu bây giờ gặp tình huống tương tự, em sẽ ứng xử như thế nào?
Về nhà chia sẻ với bố mẹ, người thân về KN tìm kiếm sự hỗ trợ vừa học
Ghi các số điện thoại của bố(mẹ), thầy cơ và các số điện thoại khẩn cấp.
Đại diện nhĩm lên trình bày các nhĩm khác bổ sung .
SGK trang 78 - 80
- Khi tìm đến các địa chỉ hỗ trợ, chúng ta cần:
* Cư xử đúng mực và tự tin
* Trình bày nhu cầu cần giúp đỡ một cách đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.
* Giữ bình tĩnh và kiên nhẫn khi gặp sự đối xử thiếu thiện chí
* Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm sự hỗ trợ khác
.
HS thảo luận sau đĩ mời 1 số HS lên chia sẻ trước lớp.
Khoa học: SẮT, ĐỒNG, NHƠM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 2. Kỹ năng: - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép .
 	 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép .
 3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo quản đồ dùng bằng gang, thép cĩ trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - Tranh ảnh.
 - Sưu tầm ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhĩm Làm việc với SGK 
Hoạt động 2 : 
HĐ Nhĩm Làm việc
Quan sát và thảo luận (10-15’)
HĐ 3, 4, 5: (cả lớp)
HĐ 6: Cá nhân
B. HOẠT ĐỘNG TH
HĐ 1, 2 làm Trả lời câu cá nhân 65 (5-8 phút)
HĐ 3: Cả lớp
HĐ 4: 
C. HOẠT ĐỘNG Ư/DỤNG
- Lắng nghe
Kể tên một số đồ dùng làm bằng sắt, đồng, nhơm mà em biết.
- HS lấy từ gĩc học tập các thanh sắt đồng nhơm và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. 
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
- HS TLCH như TLHD
 + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng sắt, đồng, nhơm cĩ trong nhà bạn.
- Đọc thơng tin và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân TLCH
- Nhĩm trưởng kiểm tra.
- Chơi trị chơi như TLHD
- Nêu cách làm ra 1 đồ dùng bằng sắt, đồng nhơm.
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
* Giới thiệu bài: (1’)
 GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Quan sát, hỗ trợ các em
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK:
 + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
- GV cho HS quan sát vật thật và một số tranh ảnh đồ dùng làm từ sắt, đồng, nhơm
Kết luận: 
Gv hướng dẫn
- Quan sát, giúp đỡ.
- Quan sát, giúp đỡ.
- quan sát, giups đỡ.
- Dặn HS thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
KĨ THUẬT Bài 13: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. Mục tiêu: HS cần phải:
1.Kiến thức: Làm được một sản phẩm khâu, thêu .
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 
3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm.
II. Chuẩn bị:
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Tiến trình :
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
thực hành
 Hoạt động : HS thảo luận nhĩm để chọn sản phẩm thực hành:
HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Phân chia vị trí cho các nhĩm thực hành.
- GV đến từng nhĩm quan sát và cĩ thể hướng dẫn thêm những HS cịn lúng túng.
- HS chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành.
- Các nhĩm phân cơng thực hành theo nội dung tự chọn.
HĐ
Ứng dụng
- Hướng dẫn HS về nhà làm thực hành thêm những sản phẩm đẹp hơn.
- Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Nghe
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
Tiết 62: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV : - Phiếu học tập 3A
- HS: 
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
thực hành
4.5. . Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài
 6.7.Cá nhân tự đọc đề, tìm cách giải và trình bày vào vở
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài
4.5. Quan sát, hỗ trợ HS cịn yếu, kiểm tra một số em 
6.7. Quan sát, hỗ trợ HS cịn yếu, kiểm tra một số em.
HD:
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Trước hết em tìm gì?
- Tiếp theo em làm gì?
HĐ
ứng dụng
Thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Dặn HS thực hiện HĐ vào vở Ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt: 
Bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập(B3, ); bảng nhĩm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
5. a) Quan sát HS.
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
6. Thực hiện như TLHD
7. Quan sát, hỗ trợ các nhĩm
5a) Hs nhớ viết bài Hành trình của bầy ong
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
6a. Cùng chơi.
7. Làm nhĩm 2.
- Đổi bài để kiểm tra giữa các nhĩm.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Bài 13B: Cho rừng luơn xanh
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhĩm.
Đáp án: TRỒNG CÂY GÂY RỪNG
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Trồng rừng ngập mặn
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhĩm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhĩm
Dự kiến:
Câu 1: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuơi tơm... Làm mất đi một phần rừng ngập mặn.
Câu 2: Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển khơng cịn, đê điều dễ bị sĩi lỡ, bị vỡ khi cĩ giĩ, bão, sống lớn.
Câu 3: Vì các tỉnh này làm tốt cơng tác thơng tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việt bảo vệ đê điều.
Câu 4: Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; Tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; Các lồi chim nước trở nên phong phú.
=> nội dung của bài
1. HS dựa vào những từ gợi ý để tạo từ. Nhĩm trưởng điều khiển
2.
- Lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhĩm 2: đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Trong nhĩm kiểm tra nhau
4. Làm theo nhĩm
Nhĩm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo cặp: hỏi - đáp
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Tiết 63 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 
CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập 1B, bảng nhĩm.
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
35 phút
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Thảo luận theo nhĩm 2 như tài liệu HD.
2. Đọc cá nhân và cùng nhau làm bài.
3a. Làm vào giấy hoặc bảng con 
b. Đọc nội dung và đố bạn nêu cách chia STP cho số tự nhiên.
1. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2. Thực hiện như TLHD. 
3. Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3b.. Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Bài 13B: Cho rừng luơn xanh
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm.
3. Lắng nghe, nhận xét.
4. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
.
5. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
6 . GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm
1. HS đọc cá nhân đoạn văn tả chú bé vùng biển.
2. Làm theo nhĩm 2 theo TLHDH
3. Thảo luận nhĩm như yêu cầu TLHD.
4. Làm cá nhân lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp (thầy cơ giáo, chú cơng an, em bé hàng xĩm.)
5. Chọn 1 trong 2 đề kể chuyện để chuẩn bị câu chuyện kể cho các bạn nghe.
6. Kể cho các bạn trong nhĩm nghe.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 3
ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
Nơi em cùng mọi người như một gia đình lớn
Bổn phận của em đối với đất nước và cộng đồng.
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS hiểu được khái niệm đất nước, cộng đồng; hiểu được quyền của các em được hưởng sự quan tâm chăm sĩc của, cộng đồng.
- HS hiểu được trách nhiệm của em đối với đất nước và cộng đồng.
2. Thái độ :
- HS biết yêu quê hương, đất nước, quí mến những người sống xung quanh mình, phục vụ mình.
- HS biết tơn trọng pháp luật và những qui định của cộng đồng. Co thái độ bất bình với những việc làm sai trái, xâm phạm đến quyền trẻ em. 
3. Kĩ năng :
- HS biết tự giác thực hiện nếp sống văn minh,giữ gìn trật tự cơng cộng, vệ sinh mơi trương, luật an tồn giao thơng.
- HS biết tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh ảnh về sinh hoạt cộng đồng.
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1.Giới thiệu bài: 
- Cho HS hát bài: Bốn phương trời ta về đây chung vui.
- GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Đất nước và Cộng đồng.
2.HĐ1: Nhận biết về cộng đồng và đất nước.
- Treo tranh về sinh hoạt XH nơi HS đang sống
- Gv chia lớp thành 4 nhĩm và giao nhiệm vụ trả lời về nội dung mỗi tranh (Tranh mơ tả hoạt đơng gì? Nĩi rõ về nhiệm vụ của cơ quan đĩ. Hoạt động đĩ co cần cho cuộc sống khơng của mọi người khơng?...).
*KL: Cộng đồng là bao gồm tất cả các cá nhân và tập thể( như trường học, bệnh viện, cơng an, nhà máy) cùng chung sống, cĩ quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Cộng đồng cĩ chung truyền thống. tiếng nĩi, chữ viết,phong tục tập quánvà cùng chung sống trên mảnh đấtlâu đời, đĩ là dân tộc, đất nước.
3. HĐ2: Trả lời trên phiếu học tập.
GV phát phiếu học tập cho các nhĩm
GV nhận xét và nhắc HS cần ghi nhớ: 
* Trẻ em cĩ quyềnđược hưởng sự chăm sĩc về sức khoẻ và tinh thần của gia đình và xã hội.
* Trẻ em được hưởng quyền an tồn xã hội.
* Trẻ em khơng phải làm những cơng việc nặng nhọc, được bảo vệ khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng
4.HĐ3: K/c : Câu chuyện trên đường phố.
Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng và đất nước.
- GV gọi HS kể chuyện
- GV đặt câu hỏi để HS trao đổi – Thảo luận.
 - Câu chuyện trên đường phố mà bạn em vừa kể nĩi lên điều gì ?
Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì ?
GVKL: Trẻ em cĩ quyền được mọi người quan tâm, chăm sĩc, nhưng trẻ em cũng phải cĩ bổn phận tuân theo pháp luật, tuân theo những qui định của cộng đồng như giữ gìn nếp sống văn minh, trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng, an tồn giao thơng
IV. CỦNG CỐ – DẶN DỊ
GV nhắc lại nội dung bài học.
Cho cả lớp hát bài: Thế giới này là của chúng mình.
- Cả lớp hát.
- HS quan sát tranh. 
- HS thảo luận theo nhĩm..
- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
- Cả lớp nghe và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp chia thành 4 nhĩm. Thảo luận rồi cử đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-1HS k/c:Câu chuyện trên đường phố.
- Cả lớp lắng nghe.
HS thảo luận.
- Trẻ em cũng phải cĩ bổn phận tuân theo pháp luật và trật tự ATGT
- HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Cả lớp cùng nhau hát.
Khoa học: ĐÁ VƠI, XI MĂNG ( tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết: Nêu được một số tính chất của đá vơi, xi măng. và cơng dụng của đá vơi.
 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết đá vơi. xi măng.
 3. Thái độ: - Yêu quí, bảo vệ đá vơi, cách bảo quản xi măng.
	 - Quan sát nhận biết xi măng.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh 
III. Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A. HĐ CƠ BẢN
* Hoạt động 1:
HĐ Nhĩm 
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3
 Làm việt cặp đơi
B. HĐ TH/HÀNH
C. HĐ Ư/DỤNG
- HS trình bày.
- Thảo luận nhĩm 
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm thảo luận và ghi vào bảng sau
Thí nghiệm
Mơ tả hiện tượng
Kết luận
1.Cọ xác một hịn đá vơi vào một hịn đá cuội
2.Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít lỗng lên một hịn đá vơi và một hịn đá cuội
- Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả của nhĩm mình.
- Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt.
+ Ta nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít lỗng vào hịn đá nếu hịn đá đĩ sủi bọt và cĩ khí bay lên thì đĩ là đá vơi. 
+ Lát đường, xây nhà, nung vơi,....
HS thảo luận theo nhĩm đơi, đại diện trình bày:
- Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà
- Nhà máy xi măng Kim Đỉnh, Bỉm Sơn, Nghi Sơn,...
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tơng và bê tơng cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những cơng trình đơn giản đến những cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các cơng trình thủy điện,..
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi trang 72 SGK.
- Đại diện từng nhĩm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhĩm khác bổ sung.
+ Màu xám (hoặc nâu đất, trắng). Khi trộn với một ít nước, xi măng khơng tan mà trở nên dẻo và chĩng bị khơ, kết thành tảng, cứng như đá.
+ Nơi khơ ráo, thống khí ....
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vơi và một số chất khác.
hs về nhà làm bài tập và thực hiện 1 số biện pháp sử dụng xi măng cĩ ở nhà.
-GV yêu cầu các nhĩm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vơi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vơi đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
-Nếu HS khơng sưu tầm được thì yêu cầu các em kể tên một số vùng núi đá vơi mà các em biết.
- GV kêt luận
- Làm việc theo nhĩm
- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mơ tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác.
-Hãy nêu tính chất của đá vơi?
* Kết luận: Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết được một hịn đá cĩ phải là đá vơi hay khơng?
+ Hãy nêu cơng dụng của đá vơi?
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
+ Xi măng cĩ tính chất gì? 
+ Nêu một số cách bảo quản xi măng?
+ Xi măng được làm từ những vật liệu nào ?
GV kết luận
- GV gọi HS đọc nội dung bài học.
* GV : Việc khai thác đất sét, đá vơi và một số chất khác để làm ra xi măng nếu khơng cĩ kế hoạch hợp lí sẽ dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên, làm thay đổi cảnh quan mơi trường. Mặt khác quá trình khai thác cĩ thể dẫn tới trình trạng ơ nhiễm mơi trường....
Bài 13B: Cho rừng luơn xanh
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
- Quan sát HS cả lớp
2. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm.
3. Lắng nghe, nhận xét.
4. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
.
5. GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
6 . GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm
1. HS đọc cá nhân đoạn văn tả chú bé vùng biển.
2. Làm theo nhĩm 2 theo TLHDH
3. Thảo luận nhĩm như yêu cầu TLHD.
4. Làm cá nhân lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp (thầy cơ giáo, chú cơng an, em bé hàng xĩm.)
5. Chọn 1 trong 2 đề kể chuyện để chuẩn bị câu chuyện kể cho các bạn nghe.
6. Kể cho các bạn trong nhĩm nghe.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất.
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (1947) VÀ BIÊN GIỚI (1950) (2 Tiết )
I Mục Tiêu
- HS trình bày được một số sự kiện trong chiến thắng Việt Bắc thu-đơng 1947 và ý nghĩa của chiến thắng đĩ.
- Nêu được trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến thắng Biên giới thu-đơng năm 1950vaf ý nghĩa chiến th

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_13_nam_hoc_2015_2016.docx