Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016

docx 23 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 5 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016
TUẦN 11 (Từ ngày 2/11 đến ngày 6/11)
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015
Tiếng Việt (2 tiết)
Bài 11A: Đất lành chim đậu
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.6, B2); bảng nhĩm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát các nhĩm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
GV đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
3. Quan sát HS cả lớp, kiểm tra một số em
4. Thực hiện như tài liệu HD
Quan sát các nhĩm trưởng, kiểm tra một số HS 
5. Quan sát, kiểm tra, hỗ trợ các nhĩm
Dự kiến:
Câu 1: Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
2) + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
3) Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
4) b. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
=> nội dung của bài: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
.
6. Thực hiện như tài liệu HD
- Cho HS làm phiếu BT
- Cách xưng hơ của mỗi nhân vật ở đoạn truyện trên thể hiện thái độ của người nĩi như thế nào?
- Hồn thành phiếu học tập.
- Chốt ghi nhớ: Đại từ xưng hơ là 
1. Làm theo nhĩm: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
2. Theo dõi
3. Làm cá nhân: Đọc chú giải
4. Nhĩm trưởng điều hành các bạn: Đọc từ ngữ; Đọc câu; Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
5. Thảo luận theo nhĩm
6. Làm cá nhân.
Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi.
- Ghi nhớ
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Tiết 51: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập (2B)
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành 
(35 phút)
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm nhĩm 2 vào phiếu học tập . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
3. Làm cá nhân vào vở
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài
4.5. Làm cá nhân vào vở
1. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
3. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em.
GV hướng dẫn( nếu các em chưa biết cách tính thuận tiện): + chúng ta nhĩm số nào với số nào? Vì sao lại chọn 2 số đĩ?
4.5. Quan sát các nhĩm và hỗ trợ các em.
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BAÌ 5: AN TỒN KHI GẶP NGƯỜI LẠ (T2)
Mục tiêu: Học xong bài học này, HS cĩ thể
Nêu được một số qui tắt an tồn khi tiếp xúc với người lạ và ý nghĩa của việc thực hiện theo các quy tắt đĩ.
Thực hiện được các quy tắt an tồn đã học trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị:
Các tình huống trường hợp điển hình về tiếp xúc với người lạ.
Phương tiện để đĩng vai.
Tiến trình
Tên HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B. HĐTH
C. HĐƯD
1.Thực hành đĩng vai 
Xử lý tình huống
2.Liên hệ thực tế :
KL
1. Thực hiện quy tắt an tồn .
2,Chia sẻ với bố mẹ và người thân về những quy tắt an tồn đã học .
Các nhĩm xử lí và đĩng vai ứng xử 1 trong 4 tình huống .
- Thảo luận sau mỗi tình huống 
- Các nhĩm thảo luận tìm cách ứng xử phù hợp những tình huống ,
- HS những câu chuyện trong thực tế mà các em biết .
Nhận xét 
Lắng nghe.
Khoa học: PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1
CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ
TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ơn tập về kiến thức: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
2. Kỹ năng: Biết được cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A , nhiễm HIV/AIDS.
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Tiến Trình 
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài tập trong thời gian 30 phút 
Nội dung như Sách hướng dẫn học trang 57
KĨ THUẬT Bài 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I . MỤC TIÊU :
Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn vă uống trong gia đình.
II . CHUẨN BỊ :
Một số bát , đũa và dụng cụ, nước rửa chén .
Tranh ảnh minh hoạ 
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Các HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
Cơ bản
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- GV nêu vấn đề :
+ Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống nhằm làm gì ?
+ Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa khơng được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ?
- GV chốt ý : Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng để ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, khơng để lưu cũ qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng những làm cho các dụng cụ đĩ được sạch sẽ, khơ ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh
mà cịn cĩ tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ khơng bị hoen rỉ .
- Thảo luận và TLCH
- HS đọc mục 1 / SGK
- Làm sạch và giữ vệ sinh dụng cụ nấu ăn và ăn uống , bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống bằng kim loại 
HĐ
thực hành
 Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Ở nhà em thường rửa chen bát sau bữa ăn như thế nào ?
- HD quan sát hình , đọc mục 2 
- Yêu cầu nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn 
- Theo em những dụng cụ nào dính mỡ .cĩ mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau ?
- Yêu cầu HS so sánh cách rửa bát đũa ở gia đình với cách rửa bát đũa được trình bày trong SGK
- Thực hiện một vài thao tác minh hoạ việc rửa chén 
- HĐ cá nhân
- TL
- Đọc thơng tin.
- TL
- 1-2 HS lên bảng thực hiện cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- các nhĩm dựa vào câu hỏi để đánh giá kết quả của nhĩm bạn.
HĐ
Ứng dụng
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Nghe
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2015
Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập (5B)
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ
cơ bản
 Thực hiện như tài liệu HD
1. Chơi theo nhĩm( Nhĩm trưởng điều khiển)
2. Thảo luận theo nhĩm như tài liệu HD.
3.a. b) Đọc cá nhân và nghe GV hướng dẫn cách làm.
c. Làm vào giấy hoặc bảng con 
4. Đọc nội dung và đố bạn nêu cách trừ 2 STP
1- Quan sát các nhĩm trưởng
2. Thực hiện như tài liệu HD.
- Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
3.a. b) Thực hiện như TLHD. 
c. Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
4. Quan sát HS các nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Tiếng Việt: 
Bài 11A: Đất lành chim đậu
I. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập( A.6, B2); bảng nhĩm - HS: Chuẩn bị bài ở nhà
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Quan sát các nhĩm cả lớp, kiểm tra một số HS 
 Dự kiến : Anh, tơi, ta chú, em
2. . Quan sát HS , kiểm tra hỗ trợ HS 
3. Quan sát HS cả lớp
Dự kiến: tơi, tơi, nĩ, tơi, nĩ, chúng ta
..
4. a) Quan sát HS.
b) Cho HS đổi vở nhau, chữa lỗi
5. Cho HS chơi trị chơi
6.- Quan sát các cặp nhĩm, hỗ trợ, kiểm tra...
1. Làm theo nhĩm: 
2. Làm theo nhĩm vào phiếu học tập.
3. Làm nhĩm đơi
4a) HS nghe GV đọc bài Luật Bảo vệ mơi trường và viết vào vở
b) Đổi vở với bạn, kiểm tra lỗi nhau và chữa lỗi
5. HS chơi. ( làm câu a)
6. Làm theo nhĩm
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ Ứng dụng ở nhà
Bài 11B: Câu chuyện trong rừng
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
cơ bản
1. Thực hiện như tài liệu HD
- Quan sát, hỗ trợ các nhĩm.
2. Thực hiện như tài liệu HD
- GV kể chuyện Người đi săn và con nai
3. Quan sát HS, kiểm tra , hỗ trợ các nhĩm
4. Quan sát các em.
5. Thực hiện như TLHD
GV chốt: 
1. HS quan sát các tranh và TLCH.
2.
- lắng nghe
- Theo dõi
3. Làm theo nhĩm : thảo luận và kể lại câu chuyện Nguồi đi săn và con nai.
- Trong nhĩm kiểm tra nhau
4. Làm cá nhân.
5. HS thi kể tồn bộ câu chuyện
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
Tiết 52-53: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu học tập (5B)
- HS: Bảng con
II. Tiến trình bài dạy
Các HĐ
HĐ của HS
HĐ của GV
HĐ thực hành 
1. Làm cá nhân vào vở.
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài
2. Làm cá nhân vào vở . 
- Đổi vở, kiểm tra nhau, chữa bài.
3. Làm cá nhân vào vở
- Đổi vở nhau trong nhĩm, kiểm tra, chữa bài.
4. Làm vào cá nhân vào vở.
5. Làm vào phiếu học tập theo nhĩm 2.
6. Làm vào cá nhân vào vở.
1. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em 
2. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
GV hướng dẫn cách đặt tính ở câu d nếu nhiều HS làm sai.
 50
+ 
 26, 83
3. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HD: - Tính số gạo đã lấy ra.
 - Tính số gạo cịn lại.
4. Quan sát các nhĩm và hỗ trợ các em.
5. Quan sát các nhĩm và hỗ trợ các em.
GV hướng dẫn: a – b – c = a - (b + c)
6. Quan sát HS các em, hỗ trợ, kiểm tra một số em
HD: - Tìm khối lượng quả bí thứ hai..
 - Tìm khối lượng quả thứ nhất và quả thứ hai.
 - Tìm khối lượng quả bí thứ ba.
HĐ ứng dụng
(2 phút)
Thực hiện HĐ Ứng dụng ở nhà
- Dặn HS thực hiện HĐ ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS 
Bài 11B: Câu chuyện trong rừng
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
2. Quan sát các em, kiểm tra một số HS. 
3. 
- GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
4. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm.
1. Lắng nghe
2. Làm cá nhân.
3.HS viết lại 1 đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài cho hay hơn.
4. Đọc cho các bạn trong nhĩm nghe
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 4
TRƯỜNG HỌC
Nơi em học tập, vui chơi và giúp trưởng thành.
Nhiệm vụ của em ở trường học.
I . MỤC TIÊU 
1 . Kiến thức:
- HS hiểu được đi học là một quyền lợi và trách nhiệm của trẻ em.
- HS hiểu các hoạt động ở nhà trường là nhằm giúp các em trưởng thành, do đĩ các em phải cĩ bổn phận chăm học, vâng lời dạy bảo của thầy cơ giáo.
2. Thái độ :
- HS cĩ thái độ yêu quí bạn bè, kính trọng thầy, cơ giáo.
3. Kĩ năng :
- HS biết cách chào hỏi thầy, cơ giáo, biết cách giao tiếp với bạn bè.
- HS biết giữ trật tự, biết giữ gìn vệ sinh trong lớp, trong trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh trường Tiểu học( quang cảnh chung, cảnh lớp học, cảnh HS vui chơi)
Chuyện kể : Bạn Nam khơng muốn đi học.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu chủ đề: 
- Cho HS hát bài: “ Em yêu trường em” và “ Đi học vui”.
GV giới thiệu và viết lên bảng: Chủ đề Trường học.
2.HĐ1: Kể chuyện : Bé Nam khơng muốn học
- Gọi HS đĩng vai diễn lại truyện 
GV cho HS thảo luận :
- Vì sao bạn Nam đĩi bụng mà lại vào cửa hiệu bán thuốc?
- Vì sao bạn Nam khơng giúp được cụ già ?
- Vì sao bạn Nam thay đổi thái độ, muốn đến trường học ?
3. HĐ2 : Thảo luận qua tranh (ảnh ) về nhà trường.
GV treo tranh YC HS quan sát các hoạt động của trường.
- Vì sao mọi trẻ em đều phải đến trường học ?
- Ở trường các em làm những việc gì ? Ai dạy bảo các em ở trường ?
- Em ước mơ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?
- Để đạt được ước mơ đĩ, các em phải làm gì từ bây giờ ?
KL: Đi học vừa là quyền lợi và cũng là nhiệm vụ của trẻ em. Trường học là nơi học tập, vui chơi và rèn luyện của trẻ em.
4. HĐ3: Trị chơi vẽ tranh về chủ đề trường em.
- Gv cho HS ra sân, chia nhĩm và YC HS tự vẽ cảnh hoặc người theo ý nghĩ của em về trường em.
- GV nhận tranh và gọi 4 HS đại diện lên giới thiệu về các bức của nhĩm mình.
- GV nhận xét.
KL: * Trường học là nơi trẻ em học tập và vui chơi. rèn luyện sức khoẻ và tài năng để trở thành con người cĩ ích .Mọi trẻ em đều cĩ quyền được đến trường học tập
* Bổn phận của trẻ em là phải đi học, chăm học, hăng hái tham gia các hoạt động ở trường, phải vâng lời thầy cơ giáo. 
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
GV nhắc lai nội dung bài học.
Cho cả lớp cùng hát bài : Đi học vui.
Dặn HS ghi nhớ bài học.
- HS hát 2 bài hát.
- 1HS dẫn truyện, HS đĩng vai: Nam, người bán hàng, cụ già, các bạn của Nam
- Cả lớp theo dõi ND câu chuyện.
- Vì bạn Nam khơng biết đọc nên vào nhầm cửa hiệu bán thuốc.
- Bạn Nam khơng giúp được cụ già vì bạn Nam khơng đọc được.
- Bạn Nam thay đổi thái độ, muốn đến trường học vì Nam hiểu rằng khơng biết chữ thì khơng làm được việc gì 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Đến trường để học chữ học tính tốnđược vui chơi và tham gia các hoạt động khác
- Ở trường em ht và vui chơi Thầy, cơ giáo là người dạy bảo em.
- HS tự nĩi lên ý muốn của mình.
- Để đạt được ước mơ đĩ, em phải chăm học và thực hiện những điều thầy , cơ giáo dạy bảo
- HS lắng nghe.
- HS chia 4 nhĩm, nhận giấy, bút và vẽ tranh.
- HS giới thiệu tranh.
- HS lắng nghe và nhắc lại .
- Cả lớp cùng hát.
KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Kể được tên một số đồ dùng được làm từ tre ,mây, song . Nhận biết được một số đặc điểm của tre mây song .
 2. Kỹ năng: Quan sát nhận biết được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng
 3. Thái độ: Biết bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:
	 - Tranh ảnh.
III. Tiến trình
Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: 
HĐ Nhĩm Làm việc với SGK (10-12’)
Hoạt động 2 + 3: 
HĐ Nhĩm Làm việc
Quan sát và thảo luận (10-15’)
B. HOẠT ĐỘNG TH
HĐ Nhĩm thảo luận Trả lời câu hỏi Trang 60 (5-8 phút)
C. HOẠT ĐỘNG Ư/DỤNG
- Lắng nghe
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. 
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
- Rổ, rá, bàn ghế,.....
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1,2,3,4,,trang 58 SGK và nĩi tên từng đồ dùng cĩ trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đĩ được làm từ vật liệu tre hay mây, song.
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhĩm vào bảng sau:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
- Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung.
Học sinh thảo luận . 
Đại diện nhĩm lên trình bày
* Giới thiệu bài: (1’)
 GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: 
 GV phát cho các nhĩm phiếu học tập và yêu cầu HS cĩ thể đọc các thơng tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hồn thành phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hãy hồn thành bảng sau:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
Cơng dụng
- Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: 
1.Làm việc theo nhĩm
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK:
 + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
- GV cho HS quan sát vật thật và một số tranh ảnh đồ dùng làm từ mây, tre, song.
 + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song cĩ trong nhà bạn.
Kết luận: Tre và mây, song là những vật liệu phổ biến, thơng dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc. Ta phải biết khai thác và sử dụng hợp lí.
Gv hướng dẫn
Nhắc hs sưu tầm vật dụng làm bằng tre nứa hoặc mây song
Bài 11B: Câu chuyện trong rừng
I. Chuẩn bị: 
- GV: 
II. Các hoạt động lên lớp:
Các HĐ
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ
thực hành
1. Thực hiện như tài liệu HD học
2. Quan sát các em, kiểm tra một số HS. 
3. 
- GV quan sát HS, hỗ trợ cho các em.
4. - GV quan sát HS, hỗ trợ cho các nhĩm.
1. Lắng nghe
2. Làm cá nhân.
3.HS viết lại 1 đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài cho hay hơn.
4. Đọc cho các bạn trong nhĩm nghe
HĐ
ứng dụng
- Dặn HS làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
- Nhận xét, đánh giá HS
Làm HĐ phần Ứng dụng ở nhà
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO,
QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: “giặc đĩi”, “giặc dốt, “giặc ngoại xâm”.
 2. Kỹ năng: - Biết các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đĩi”, “giặc dốt”: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xĩa nạn mù chữ,
 3. Thái độ: Trân trọng những kết quả của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ	
 - Hình trong SGK phĩng to.
III.TIẾN TRÌNH
TÊN HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HĐ CƠ BẢN
1. Tìm hiểu về tình thế hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám (10-12 phút)
2. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo
(10-15 phút)
3. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến tồn quốc
(5-7 phút)
4.Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân pháp
(5-7phút)
5. Đọc ghi nhớ bài học và ghi vào vở (3-5 phút)
 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài, nêu tình thế nguy hiểm ở nước ta ngay sau cách mạng tháng Tám. Từ đĩ đặt vấn đề:
 Chế độ mới, chính quyền non trẻ ở trong tình thế" Nghìn cân treo sợi tĩc", hết sức hiểm nghèo, chúng ta làm thế nào để vượt qua ?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
 + Sau cách mạng tháng 8/1945, nhân dân ta gặp những khĩ khăn gì ?
 + Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gỉ ?
 + Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế "Nghìn cân treo sợi tĩc"
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những khĩ khăn của nước ta ngay sau cách mạng tháng Tám và giao nhiệm vụ học tập cho các nhĩm:
Nhĩm I:
+ Tại sao Bác Hồ gọi đĩi và dốt là" giặc" ?
+ Nếu khơng chống được hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra ?
Nhĩm II:
+ Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những gì ?
+ Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống "giặc đĩi" như thế nào ?
+ Tinh thần chống "giặc dốt " của nhân dân ta được thể hiện ra sao ?
+ Để cĩ thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ?
Nhĩm III:
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế" Nghìn cân treo sợi tĩc".
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì ?
+ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tính của chính phủ và Bác Hồ ra sao ?
 - GV nhận xét 
- Kết luận
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu:
+ GV sử dụng ảnh tư liệu (cảnh chết đĩi đầu 1945) để HS nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng, từ đĩ liên hệ với việc chính phủ (do Bác Hồ lãnh đạo) đã chăm lo đến đời sống của nhân dân.
+ Dùng ảnh tư liệu về phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần"diệt giặc dốt" của nhân dân ta, từ đĩ thấy rằng chể độ mới rất quan tâm đến việc học của nhân dân.
GV hướng dẫn
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhĩm 4 với các yêu cầu của GV.
- Đại diện nhĩm trình bày, lớp theo dõi và bổ sung.
HS quan sát ảnh tư liệu và nhận xét theo HD của GV.
Đọc thơng tin SGK và quan sát tranh tang 53 để trả lời câu hỏi.
 3-5 HS đọc
Tiếng Việt (Thực hành)
 Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngơi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngơi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngơi? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm đại từ chỉ ngơi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hơ trong đoạn văn đối thoại đĩ cho em biết thái độ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_5_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.docx