Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản đẹp)

doc 31 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 22/07/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Khối 4 - Tuần 34 (Bản đẹp)
TUẦN 34
Thứ
Môn học
Tên bài giảng
Chuẩn kiến thức
GD lồng ghép
2
03/05/10
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Toán
Ơn tập về đại lượng ( TT)
Bài 1,2,4
Đạo đức
Dành cho địa phương: Áp thấp và bão
3
04/05/10
Toán
Ơn về hình học
Bài 1,3,4
LT&Câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan- yêu đời
Lịch sử
Ơn tập cuối kỳ II.
K.chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặcthamgia.
 4
05/05/10
Toán
Ơn về hình học. ( TT )
Bài 1,2,4(Chỉ tính SHBH )
TLV
Trả bài văn miêu tả con vật
Khoa học
Ơn tập thực vật và động vật 
Địa lý
Ơn tập 
5
06/05/10
 Toán
Ơn tập về tìm số trung bình cộng ( TT )
Bài 1,2,3
Tập đọc
Ăn “ mầm đá ”.
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho  
6
07/05/10
Toán
Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và 
Bài 1,2,3
 TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn. ( TT )
Chính tả
Nhớ- viết: Nĩi ngược
Khoa học
Ơn tập thực vật và động vật ( TT ) 
Kỹ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn.
Liên hệ
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
 TẬP ĐỌC
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ.
I.Mục tiêu: 
 1. Bước đầu biết đọc một VB phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
 2. Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
II.Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
 3- Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài
 - GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài văn, bài thơ, câu chuyện đã học thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống . GV kết hợp giới thiệu bài .
 * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
 - GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài : giúp HS hiểu các từ khó (thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị).
- GV đọc toàn bài - giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười : động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn
b) Tìm hiểu bài :
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài học này ? Hãy chọn ý đúng nhất.
 GV : Qua bài đọc, các em đã thấy : tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạn phúc, sống lâu. Cô hy vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
c) Luyện đọc lại :
- GV giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học (theo gợi ý ở mục 2a).
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng một đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau : 
 Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái / và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể tiết ra một số chất làm hẹp mạch máu.
4- Củng cố : 
 - GV nhận xét tiết học.
 5 - Dặn dò : 
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân.
- Hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2–3 lượt. 
 Đoạn 1 : từ đầu  đến mỗi ngày cười 400 lần.
 Đoạn 2 : Tiếp theo  đến làm đẹp mạch máu.
 Đoạn 3 : Còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một đến hai HS đọc cả bài.
+ Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
+ Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thoã mãn.
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Ý b : Cần biết sống một cách vui vẻ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn văn : 
.
- HS nêu nội dung bài.
- HS thực hiện.
-----------------------------------------------------
 TỐN:
 ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT ) 
I.Mục tiêu:
 -Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
-Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. 
II.Chuẩn bị: -SGK - vở
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ : 
 Tiết trước chúng ta học bài gì?
2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm VBT
3- Giảng bài mới : 
 * Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán liên quan đến đơn vị này
Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2: Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Hường dẫn HS chuyển đ[ir từ các đơn vị lón ra đơn vị bé và ngược lại , từ “ danh số phức hợp “ sang “ danh số đơn “ và ngược lại
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ( theo đơn vị m2 )
 Cho HS nhận xét bài làm của bạn
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
 5 - Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học , dặn HS hoàn thành bài nào chưa làm xong ở lớp
- HS lên bảng làm. lớp làm VBT
- HS lắng mghe.
- Nêu yêu cầu của bài 
1 m 2 = 100 dm2 
1 km 2 = 1 000 000 dm2 
1 m 2 = 1000 cm2 
1 dm 2 = 100 cm2 
 - Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu của bài 
a) 15 m2 = 150 000 cm2
103 m2 = 10300 dm2
2110 dm2 = 211000 cm2
1 m2 = 10 dm2
10
1 dm2 = 10 cm2
10
1 m2 = 1000 cm2
10
b) 500 cm2 = 5 dm2
1300 m2 = 13 dm2
60 000 cm2 = 6 dm2
1 cm2 = 1 dm2
 100
1 dm2 = 1 m2
 100
1 cm2 = 1 m2
 10000
c) 5 m2 9 dm2 = 509 dm2
 8 m2 50 dm2 = 80050 dm2
700 dm2 = 7 dm2
50 000 cm2 = 5 m2
 - Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu của bài 	
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 = 1600 ( m2)
Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là :
1 x 1600 = 800 ( kg)
 2
800 kg = 8 tạ
Đáp số : 8 tạ thóc
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu .
- Lớp thực hiện
----------------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO( chưa soạn)
I.Mục tiêu:
II.Chuẩn bị: -SGK - vở
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra bài cũ : 
 Tiết trước chúng ta học bài gì?
3- Giảng bài mới : 
 * Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta cùng 
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
 5 - Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học , dặn HS 
- Lớp thực hiện
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 / 04 / 05 / 2010
Tiết 4: TỐN:
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I.Mục tiêu:
Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc
Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
II.Chuẩn bị: - SGK- vở
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức 
2- Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm BT
Nhận xét – ghi điểm 
3- Giảng bài mới : 
 * Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học
 Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau , các cạnh vuông góc với nhau 
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho .So sánh các kết quả tương ừng rồi viết Đ vào câu đúng , S vào câu sai
 - Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
-Trước hết tính diện tích phòng học
-Tính diện tích viên gạch lát
- Suy ra số viên gạch cần dùng để kát toàn bộ nền phòng học
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
 5 - Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học , dặn HS hoàn thành bài nào chưa làm xong ở lớp
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài 
+Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng DC song song với nhau 
+Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AD vuông góc với nhau 
+Đoạn thẳng AD và đoạn thẳng DC song song với nhau 
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầucủa bài 
Chu vi hình 1 :
 4 + 3 ) x 2 = 14 ( cm )
Diện tích hình 1 : 4 x 3 = 12 ( cm2 )
Chu vi hình 2 : 3 z 4 = 12 ( cm)
Diện tích hình 2 : 3 x 3 = 9 ( cm2 )
Vậy câu d là đúng
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nêu yêu cầu của bài 
Diện tích nền phòng học
8 x 5 = 40 ( cm2 )
Diện tích của viên gạch men là
20 x 20 = 400 ( cm2 )
Số viên gạch men cần dùng
400000 : 400 = 1000 (viên )
Đáp số : 1000 viên gạch
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS nhắc lại.
-Lớp thực hiện.
------------------------------------------------------------------
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu:
1.Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo bốn nhóm nghĩa.
2.Biết đặt câu với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời.
II.Chuẩn bị:
-Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT1).
-Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới).
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra :
-Một HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết LTVC Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu), đặt 1 câu có TN chỉ MĐ.
-Một HS làm lại BT3.
 3- Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Lạ quan – yêu đời
Ghi bảng
Bài tập 1 :
-GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình :
a)Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì : Bọn trẻ đang làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa.
b)Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào : Em cảm thấy thế nào ? – Em cảm thấy rất vui thích.
c)Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào : Chú Ba là người thế nào ? – Chú Ba là người vui tính. / Chú Ba rất vui tính.
d)Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi : Cảm thấy thế nào ? ; Là người thế nào ? : Em cảm thấy thế nào ? – Em cảm thấy thế nào ? – Em cảm thấy vui vẻ. ; Chú Ba là người thế nào ? – Chú Ba là người vui vẻ.
-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp – các em đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại.
Bài tập 2 :
-GV nêu yêu cầu của bài.
Bài tập 3 :
-GV nhắc các em : chỉ tìm các từ ngữ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như : cười ruồi, cười nụ, cười tươi,)
-GV ghi nhanh lên bảng lớp những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
 4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? 
 -GV nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò : 
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ vừa tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được.
- Hát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Bài tập 1 :
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :
a)Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui.
b)Từ chỉ cảm giác : vui thích, vui mừng, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c)Từ chỉ tính tình : vui thích, vui nhộn, vui tươi.
d)Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác : vui vẻ.
Bài tập 2 :
-HS làm bài, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. VD :
+Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình.
+Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi.
+Ngày ngày, các cụ già vui thú với những khóm hoa trong khu vườn nhỏ.
Bài tập 3 :
-HS đọc yêu cầu của BT3.
-HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến – mỗi em một từ, đồng thời đặt câu với từ đó.
-HS viết từ vừa tìm được vào vở hoặc vở BT. VD :
+ cười ha hả : Anh ấy cưởi ha hả, đầy vẻ khoái chí.
+ cười hì hì : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
+ cười hi hí : Mấy cô bạn tôi không biết thích thú điều gì, cứ cười hi hí trong góc lớp.
+ hơ hơ : Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyên.
+ hơ hớ, khanh khách : Bọn khỉ vừa chuyền cành thoăn thoắt vừa cười khành khạch.
v.v
- HS nêu.
- HS thực hiện
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: LỊCH SỬ:
ƠN TẬP CUỐI KỲ II.
I.Mục tiêu: 
 Ø Học xong bài này, HS biết :
 - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
 - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II.Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập của HS.
 - Băng thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK được phóng to.
III.Các hoạt động dạy - học:
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu trả lời câu hỏi sau :
 - Em hãy mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
 3- Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài
 - Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.
— Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
— Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử :
+ Hùng Vương
+ An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng
+ Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh
+ Lê Hoàn
+ Lý Thái Tổ
+ Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo
+ Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ
v.v...
- GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4).
— Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như :
+ Lăng vua Hùng
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A-di-đa
+ v.v
- GV gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các đại danh, di tích lịch sử, văn hoá đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV chưa đề cập tới).
4- Củng cố :
 - GV tổng kết giờ học.
5 - Dặn dò :
 - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên
- HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của giáo viên.
- HS lắng nghe.
- HS điền nội dung các thời kì.
- HS tìm thêm các nhân vật lịch sử khác, mỗi HS nêu tên một nhân vật.
- HS lên bảng điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó.
- HS xung phong lên ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
- HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I.Mục tiêu:
-.Chọn được các chi tiết nói về một ngườivui tính; biết kể lại rõ ràngveef những sự việc minh hoạcho tính cách nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện 
II.Chuẩn bị:
 -Bảng lớp viết đề bài .
 Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động 1 động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS kể lại một câu chuỵen đã nghe ,đã đọc về một người có tinh thần lạc quan , yêu đời .Nêu ý nghĩa của câu chuyện
3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài : Kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học , 
 Ghi bảng : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
 a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
* Nhắc HS:
Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày 
- Có thể kể theo 2 hướng:
 + Giới thiệu một người vui tính , nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cáhc đó .Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật , quen
 + Kẻ sự việc đẻ lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính .Nên kể hướng này khi nhân vật là người em không biết nhiều .
- Viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể chuyện 
4. Củng cố 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
 - GV nhắc lại yêu cầu khi kể chuyện.
5. Dặn dò 
 - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe , viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã kể miệng ở lớp .
- HS lên bảng kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Một HS đọc đề bài .
- Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 ,2 ,3 trong SGK
- Một số HS nói nhân vật mình chọn 
-KC theo cặp :
-Thi KC trước lớp .
-Một vài HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp 
-Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa cau chuyện , trả lới câu hỏi của bạn
-Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất , bạn có câu chuyện hay nhất.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------------------Thứ 4/ 05 / 05 / 2010
Tiết 3: TỐN
 ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT )
I.Mục tiêu:
Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc 
Tính diện tích hình bình hành.
II.Chuẩn bị: -SGK - vở
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm BT
Một san vận động hình chữ nhật có chiều dài 180 m và chiều rộng 70 m .Tính chu vi sân vận động đó .
Nhận xét – ghi điểm 
3- Giảng bài mới : 
 * Giới thiệu bài : Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết DE là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với BC .
Cho HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu của bài
Tính diện tích hình bình hành ABCD 
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_34_ban_dep.doc