Giáo án Hướng nghiệp lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Hoàng Thị Trang

doc 85 trang Người đăng dothuong Lượt xem 860Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hướng nghiệp lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Hoàng Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hướng nghiệp lớp 10 - Năm học 2016-2017 - Hoàng Thị Trang
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 
TRƯỜNG THCS & THPT HOÀNH MÔ 
HƯỚNG NGHIỆP 10
Năm học: 2016 - 2017
Giáo viên: Hoàng Thị Trang
BẢNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Môn: Sinh học 10 – Cơ bản 
Tuần
Tiết
Bài
Tên bài dạy
1
1
1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Các cấp tổ chức của thế giới sống.
2
2
2
Các giới sinh vật.
3
3
3 + 4
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 1: Thành phần hoá học của tế bào.
Các nguyên tố hóa học và nước. Cacbohidrat và lipit
4
4
5
Protein 
5
5
6
Axit nuclêic.
6
6
7
Chương 2: Cấu trúc tế bào.
Tế bào nhân sơ.
7
7
8 +9
Tế bào nhân thực.
8
8
9+10
Tế bào nhân thực (tiếp theo).
9
9
11
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
10
10
12
Thực hành: Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh.
11
11
12
12
Kiểm tra 1 tiết
13
13
13
Chương 3: Chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào.
Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất.
14
14
14
Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.
15
15
15
Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.
16
16
16
Hô hấp tế bào.
17
17
17
Quang hợp.
18
18
Ôn tập (theo nội dung bài 21 trừ phần Phân bào)
19
19
Kiểm tra học kì I
20
20
18
Chương 4: Phân bào. 
Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.
21
21
19
Giảm phân.
22
22
20
Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.
23
23
22
PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
24
24
23
Các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật.
25
25
24
Thực hành: lên men Êtylic và Lactic.
26
26
25+26
Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật.
27
27
27
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
28
28
28
Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
29
29
Kiểm tra 01 tiết
30
30
29
Cấu trúc các loại virut.
31
31
30
Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.
32
32
31+32
Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.
33
33
Bài tập học kì II.
34
34
33
Ôn tập: Phần sinh học vi sinh vật
35
35
35
Kiểm tra học kì II.
Ngày soạn:	06/ 08/ 2016 tiết 1
Ngày dạy: 10 A1 ....
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I/ Mục tiêu bài học:
Về kiến thức:
- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao
 - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 
2. Về kĩ năng 
Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp dạy học.
3. thái độ
- cho học sinh về cơ sở khoa học về các cấp độ tổ chức sống trong sinh giới, thấy được sự đa dạng của sinh giới nhưng vẫn thống nhất .
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên
Hình vẽ các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
 2. Học sinh : nghiên cứu bài mới 
III.Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + trực quan, hoạt động nhóm.
 IV. Tiến trình dạy học
1. Ổ định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới:
Hoạt động của gv & hs 
Nội dung 
 ▲ Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi lệnh: Sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm nào? 
Hs: Thảo luận, trả lời theo suy nghĩ của mình.
 ▲ Cho HS quan sát hình 1 SGK, đặt câu hỏi:
 - Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống?
 - Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan...
 - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? 
 - Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là cơ thể sống hay không? Vì sao?
Hs: Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
 - Cấu tạo từ các tế bào.
 Virut là thể sống, có dấu hiệu của sự sống: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản nhưng chưa có cấu tạo tế bào; là vật trung gian giữa cơ thể sống và vật vô sinh
 ▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi:
 Gv: - Nguyên tắc tổ chức thứ bậc là gì? Cho VD.
Hs: Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
 Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
 VD: nhiều tế bào ® mô, nhiều mô ® cơ quan,
 Gv: - Đặc tính nổi trội được hình thành như thế nào? Cho thêm VD khác SGK.
Hs: Đặc tính nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành.
VD: Tế bào có đủ các đặc trưng sống (chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng) mà cấp bào quan, phân tử không có đủ. 
 Cơ thể có thể tồn tại độc lập trong môi trường mà một cơ quan không thể tồn tại được.
Gv: 
 ▲ Cho HS xem SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở tự điều chỉnh? 
 +Cho VD về hệ thống mở?
 +Cho VD về cơ chế tự điều chỉnh?
Hs: Nghiên cứu SGK, trả lời các câu hỏi.
+Cơ thể chúng ta luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
+Khi nóng ta thường đổ mồ hôi.
 Nếu lượng đường trong máu tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì cơ thể sẽ tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường và duy trì cân bằng đường huyết.
Gv: Treo sơ đồ cây phát sinh sinh giới và cung cấp thông tin cho HS về một số bằng chứng tiến hóa cho thấy quan hệ thân thuộc của một số nhóm phân loại điển hình. 
 GV giảng giải và trả lời câu hỏi thắc mắc của HS.
 “Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới đa dạng và phong phú ngày nay”.
Hs: Xem sơ đồ, nghe giảng và đặt câu hỏi thắc mắc, ghi nhận kiến thức.
I/ Các cấp tổ chức của thế giới sống: 
 - Các cấp tổ chức của thế giới sống: phân tử ® bào quan ® tế bào ® mô ® cơ quan® hệ cơ quan® cơ thể ® quần thể ® quần xã ® hệ sinh thái ® sinh quyển.
 - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
 - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
II/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: 
 - Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. VD: nhiều tế bào ® mô.
 - Tổ chức sống cấp cao có các đặc điểm của tổ chức cấp thấp và có thêm đặc tính nổi trội. 
 - Đặc tính nổi trội: là những đặc tính được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. 
 VD: Từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh, nhưng tập hợp 1012 tế bào thần kinh ® bộ não người với khoảng 1015 đường liên hệ giũa chúng, giúp con người có khả năng điều khiển trí tuệ, tình cảm, ... 
 - Các đặc tính nổi trội đặc trưng: TĐC&NL, sinh sản, ST&PT, tự điều chỉnh, tiến hóa thích nghi.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh: 
 - Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. VD: Cơ thể chúng ta luôn trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường.
 - Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh nhằm duy trì cân bằng động trong hệ thống để giúp nó tồn tại, sinh trưởng và phát triển. VD: Nếu lượng đường trong máu tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì cơ thể sẽ tiết các hoocmôn điều hòa lượng đường để duy trì cân bằng đường huyết.
3) Thế giới sống liên tục tiến hóa: 
 -Do thừa kế thông tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên thế giới sinh vật có những đặc điểm chung.
 - Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và có những cơ chế phát sinh các biến dị di truyền và sự thay đổi không ngừng của điều kiện ngoại cảnh luôn chọn lọc, giữ lại các dạng sống thích nghi với môi trường khác nhau ® sinh vật luôn luôn tiến hóa ® thế giới sống ngày càng đa dạng phong phú. 
3. Củng cố: 
Câu 1: Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sinh vật?
Câu 2: Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
4. HDVN 
- Học thuộc bài đã học.
- Đọc trước bài 2 trang 10, SGK sinh học 10 
V.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:	06/ 08/ 2016 tiết 2
Ngày dạy: 10 A1 ....
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu bài học:
	 Kiến thức: 
HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới .
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ, vÏ s¬ ®å
 - phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm nhỏ 
 3. Giáo dục:
Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn, cã ý thøc b¶o tån ®a d¹ng sinh häc
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
 Sơ đồ sách giáo khoa H2(SGK)
 2. Học sinh : học bài cũ và đọc trước bài mới 
III.Phương pháp dạy học 
Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy học 
1. ổn định lơp
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gì? Cho ví dụ.
- Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
2.Bài mới:
Hoạt động của gv & hs 
Nội dung
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
- Giới là gì?
HS lắng nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời.
- Sinh giới được chia thành mấy giới? Hệ thống phân loại này do ai đề nghị?
Học sinh nghe câu hỏi nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh và trả lời
Hoạt động
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tách nhóm theo sự phân công và tiến hành thảo luận theo nhóm.
+ Nhóm 1:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Khởi sinh ?
.
HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận câu hỏi của nhóm và tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Nhóm 1 trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, kết luận
+ Nhóm 2:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh và giới Nấm?
GV yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả.
Nhóm 2 trình bày kết quả 
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, tổng kết.
+ Nhóm 3:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Thực vật?
GV yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả.
Nhóm 3 trình bày kết quả lên thảo luận. 
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
+Nhóm 4:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Động vật?
GV yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả.
Nhóm 4 trình bày kết quả lên thảo luận
GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1. Khái niệm giới:
 Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
 Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật. 
II. Đặc điểm chính của mỗi giới:
1. Giới Khởi sinh: (Monera)
- Là những sinh vật nhân sơ, cơ thể đơn bào.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
- Bao gồm các loài vi khuẩn.
2. Giới Nguyên sinh: (Protista)
- Là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng.
- Bao gồm: Tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
3. Giới Nấm: (Fungi)
- Tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh.
- Đại diện: nấm rơm, nấm mốc, nấm men,
4. Giới Thực vật: (Plantae) 
- Cơ thể đa bào, nhân thực, có thành Xenlulôzơ.
- Có khả năng quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
- Gồm 4 ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
- Vai trò: cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, cho con người.
5. Giới Động vật: (Amialia)
- Cơ thể đa bào, nhân thực.
- Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng
- Gồm 9 ngành sinh vật: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có xương sống.
- Có vai trò quan trọng với tự nhiên và con người. 
3. Củng cố:
- Điểm khác nhau giữa giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm?
- Điểm khác nhau giữa giới Thực vật và giới Động vật ?
4. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học.
- Làm bài tập cuối bài trang 12.
- Đọc trước bài 3 trang 15, SGK sinh học 10. 
V.Rút kinh nghiệm
Ngay soạn: 8/ 10/ 2016 	Tiết: 3
Ngay giảng: 10A1:...............................
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3 + 4 : CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC, C¸CBON HIDRRAT Vµ LIPÍT 
I. Mục tiêu
Kiến thức:
-Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống, phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng
 - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào
-Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước.
- HS nắm được tên các loại đường có trong cơ thể sinh vật. Nêu được chức năng của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật.
Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
Thái độ: cho HS ý nghĩa của các nguyên tố hoá học trong tế bào và vai trò của nước.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên
 H.3.2 sgk , H.4.1sgk 
 2. Học sinh : học bài cũ và đọc trước bài mới 
III. phương pháp dạy học
Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trinh dạy học 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
1.Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ?
2. So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ?
3. Bài mới
Hoạt động của gv & hs 
Nội dung
GV. Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : 
-kÓ tªn c¸c nguyªn tè ho¸ häc cÊu t¹o nªn c¬ thÓ sèng? 
Hs: C, H,O.
Gv:- tại sao 4 nguyên tố C, H ,O ,N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế b
Hs:- Vì 4 ngtố này chiếm tỉ lệ lớn
ào?
Gv:vì sao C là nguyên tố quan trọng?
Hs: - C có cấu hình ngoài cùng có 4e độc thân àcùng một lúc tạo nên 4 lk cộng hóa trị.
GV. NhËn xÐt và kết luận.
GV. Y/c học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi sau :
- Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng ?
- Vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng ? Ví dụ ?
Hs: trả lơi 
Gv: liên hệ thực tế vai trò của các nguyên tố vi lượng và đại lượng 
Hs: Thiếu muối iốt -> bướu cổ.
Thiếu Cu -> cây vàng lá
GV. kết luận
GV. Yêu câu học sinh quan sát H 3. :
- Hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước?
Hs: trả lơi
GV: Kết kuận, bổ sung.
- Em nhận xét về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường)
HS: Nước thường (lỏng) mật độ cao, LK lỏng lẽo, dễ TĐC; nước đá mật độ thấp, LK bền vững, ngăn chặn TĐC, phá vỡ TB
∆ + Nước thường: các liên kết H luôn bị bẻ gẫy và tái tạo liên tục.
+ Nước đá: các liên kết H luôn bền vững khả năng tái tạo không có.
GV: Kết kuận, bổ sung.
- Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích ?
HS Tế bào sống có 90% là nước, khi ta để tế bào vào tủ đá nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích và các tinh thể nước đá sẽ phá vỡ tế bào nên khi giả đông trái cây mêm nhũng 
GV kết luận
Gv: theo em nước có vai trò như thế nào? đối với tế bào cơ thể sống?
Hs: trả lời 
GV. kết luận
GV. 
 - Cấu tạo chung của cacbonhydrat ?
Hs: trả lời 
Gv: nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc 
GV. - Phân biệt các loại đường ? lÊy vÝ dô?
. 
Hs: ho¹t ®éng nhãm vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp 
GV nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc 
Gv: Hãy kể tên một số loại đường mà em biết ? nã thuéc lo¹i ®­êng nµo?
.Gv: Chức năng của Cabohiđrat là gì ?
Gv: Vì sao khi đói lả người ta thường cho uống nước đường thay vì cho ăn các thức ăn khác?
GV nhËn xÐt bæ sung kiÕn thøc 
Gv: Lipit có đặc điểm gì khác với cabohiđrat ?
Hs: trả lời 
Gv yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nội dung sau
 Hs: thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập
Gv gọi HS nhận xét bổ sung 
Gv: nhận xét bổ sung băng phiếu học tập 
I. Các nguyên tố hoá học:
- Tế bào được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học 
- Các nguyên tố C,H,O,N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống
- C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ
- Nguyên tố đaị lượng:
+ Các nguyên tố :có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, các hợp chất hữu cơ như: Cacbohidrat, lipit... điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. 
Vd: C, H, O, N, Ca, S, Mg...
- Các nguyên tố vi lượng:
+ Các nguyên tố :có hàm lượng <0,01% khối lượng chất khô 
VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Zn, Co, B, Cr
+ Vai trò :
 * Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào.
 * Thành phần cơ bản của enzim, vitamin
II.Nước và vai trò của nước trong tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước:
- Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị.
- Phân tử nước có tính phân cực.
- Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện( do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước.
2, Vai trò của nước đối với tế bào:
- Là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể sống
- Là dung môi hoà tan các chất
- Là môi trường phản ứng , tham gia các phản ứng sinh hoá .....
I. Cacbohiđrat(Đường):
- Hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố : C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân ®­êng ®¬n 6 cacbon: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.
1. Cấu trúc hoá học:
a. Đường đơn(Mônôsaccarit)
VD: Glucôzơ, Fructôzơ(đường trong quả),Galactôzơ (Đường sữa). 
 Có 3 - 7 nguyên tử C, dạng mạch thẳng và mạch vòng.
b. Đường đôi (Đisaccarit)
VD: Đường mía(Saccarôzơ), mạch nha, Lactôzơ(đường sữa), Mantôzơ
Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit.
c. Đường đa(Polisaccarit)
VD: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin
- Có rất nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng mối liên kết glicôzit. 
- Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.
Chức năng:
+ Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và cho cơ thể.
+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể 
+ Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
II. Lipit:
Đặc điểm chung:
- Có tính kị nước
- Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Thành phần hoá học đa dạng.
 2. Cấu tạo và chức năng của lipit:
a. Cấu tạo của lipit:
 Lipit không có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân; có đặc tính chung là kị nước.
a. Mở:
 Gồm 1 phân tử glycêrôl liên kết với 3 axit béo.
b. Phôtpholipit:
 - Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm Phôtphat (alcol phức).
c. Stêrôit:
 - Là Colestêrôn, hoocmôn giới tính ostrogen, testosteron.
d. Sắc tố và vitamin:
 - Carôtênôit, vitamin A, D, E, K
b. Chức năng chung:
 - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học.
 - Nguồn năng lượng dự trữ.
 - Tham gia nhiều chức năng sinh học khác.
Củng cố:
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là :
O.	C. Fe.
K.	D. C. 
Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ?
Đao (Down)	B. Bướu cổ 
Ung thư máu	D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 3: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do:
Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh.
Tế bào lá cây hút no nước nhanh.
Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x
Tế bào cuống lá hút no nước nhanh.
Câu 4 Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat. Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại ?
Đường đôi.	C. Đường đa.
Tinh bột.	D. Cacbohiđrat. x
Câu 5 Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì:
Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh.
Sáp chống thoát hơi nước qua da. x
Sáp giúp dự trữ năng lượng.
Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
V.RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn:	17/08/2016 Tiết thứ: 4
Ngày dạy:	10A1:.
BµI 5 PRÔTEIN
I. Mục tiêu 
 1.Kiến thức:
 HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein..
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh, hình để phát hiện kiến thức.
 3. Thái độ: cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật..
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên
Mô hình cấu trúc các bậc của prôtein
 2. Học sinh : học bài cũ và đọc trước bài mới 
III. Phương pháp dạy học 
Vấn đáp + Trực quan, dạy học nhóm 
IV. Tiến trinh bai dạy
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút: câu hỏi. Cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat ?
Gợi ý trả lời: 
Cấu trúc: cacbohidrat được cấu tạo chủ yếu từ 3 nguyên tố: C,H,O theo nguyên tắc đa phân, một trong những đơn phân chủ yếu là đường có 6 C, gồm 3 loại: đường đơn, đường đôi và đường đa: 
a. Đường đơn(Mônôsaccarit)
VD: Glucôzơ, Fructôzơ(đường trong quả),Galactôzơ (Đường sữa). 
Cấu trúc: Có 3 - 7 ng

Tài liệu đính kèm:

  • doccong_thuc_sinh_don_gian_de_hieu.doc