Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016

doc 25 trang Người đăng dothuong Lượt xem 604Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 12/ 09/2015 
TIẾT 1
THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY, NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI. TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP, CÁN BỘ CHI ĐỘI
I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này .
Lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường, của lớp .
Tự giác tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động : 
Nội dung :
Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trongđđầu năm học và phương hướng hoạt động học kì I và II.
Bầu cán bộ lớp.
Hình thức : 
Báo cáo và thảo luận.
Bầu cán bộ lớp.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện :
Bản tổng kết sơ qua về hoạt động của lớp trong đầu năm học và phương hướng hoạt động trong học kì I và II.
Một số tiết mục văn nghệ.
Về tổ chức : 
Cán bộ lớp họp để :
+ Đánh giá hoạt động của lớp và cán bộ lớp trong đầu năm học.
+ Thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học mới.
+ Phân công chuẩn bị cụ thể: bản tổng kết hoạt động đầu năm và phương hướng hoạt động trong học kì I và II, phân công người điều khiển chương trình, thư ký, trang trí lớp, một số tiết mục văn nghệ.
-Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo nói trên.
- Mỗi học sinh chuẩn bị một ý kiến đóng góp về phương hướng hoạt động của lớp và lựa chọn cán bộ lớp mới.
IV/ Tiến hành hoạt động 
Khởi động :
Hát tập thể 1-2 bài hát về mái trường, thầy cô.
Người dẫn chương trình giới thiệu nội dung hoạt động, thầy cô giáo.
Thảo luận : 
Ban cán sự lớp đọc báo cáo và thỏa luận về hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học qua và phương hướng hoạt động của năm học mới.
Thành viên lớp phát biểu xây dựng góp ý – đi đến biểu quyết.
Bầu cán sự lớp : 
Người điều khiển chương trình đề nghị mọi người đề cử thành viên cán sự, sau đó nêu ra danh sách đã được đề cử, đề nghị mọi người bỏ phiếu và đề cử một danh sách mới.
Bầu ban kiểm phiếu.
Đại diện ban kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu: biểu quyết bằng tay.
Tiến hành bầu 
Công bố kết quả :
+Lớp trưởng: Nguyễn Ngọc Hà 
+Lớp phó học tập: Đào Thị Tiên
 +Lớp phó văn thể mỹ: Lang Diễm My.
+Lớp phó lao động: Phạm Duy Thơng
+Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Lê Đức Hiếu.
+Tổ trưởng tổ 2: Ksor Rim.
+Tổ trưởng tổ 3: Vũ Thị Hằng.
+Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Thành Đơ.
Cán bộ lớp mới ra mắt nhận nhiệm vụ – nêu lời hứa.
Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
d. Văn nghệ:
-Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ tham dự.
V/ Kết thúc hoạt động:
Tổng kết hoạt động.
Chúc mừng- hát tập thể.
Chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.
Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 12/ 09/2015
TIẾT 2
THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG VỀ THÁNG AN TỒN GIAO THƠNG. NẮM VỮNG NGHỊ ĐỊNH 40 VỀ AN TỒN GIAO THƠNG
I/Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
Hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh THCS.
Tự xác định trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
Biết sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học
 Thực hiện tốt ATGT.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung : 
Nhiệm vụ và quyền của học sinh THCS.
Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.
Các biện pháp thực hiện.
Hình thức :
Trao đổi thảo luận.
III/ Chuẩn bị hoạt động:
Về phương tiện :
Một số điều Về công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Một số câu hỏi thảo luận :
+ Câu1: Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì ?
+ Câu 2: Là học sinh lớp 8, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì ?
+ Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào?
+ Câu 4 : Câu hỏi về an toàn giao thông?
 Giáo viên đưa ra các câu hỏi về an toàn giao thông.
 Học sinh trả lời.
 Ban giám khảo cho điểm.
+ Câu 5: Để thực hiện tôt nhiệm vụ đó cần có những biện pháp gì?
Một số tiết mục văn nghệ.
Về tổ chức :
Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung kế hoạch hoạt động.
Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể :
+ Xây dựng chương trình.
+Cử người điều khiển chương trình 
+ Mời đại biểu – Phân công trang trí, kê bàn ghế.
+ Phân công cá nhân, nhóm tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
IV/ Tiến hành hoạt động
Khởi động : - Hát tập thể 
Giới thiệu chương trình.
Giới thiệu đại biểu, thầy cô .
Thảo luận về nhiệm vụ học tập của học sinh :
Người điều khiển chương trình nêu các câu hỏi đã chuẩn bị như trên.
Học sinh thảo luận theo nhóm tổ.
Đại diện một và nhóm tổ báo cáo kết quả thảo luận.
Các nhóm tổ khác nhận xét bổ sung 
Người điều khiển chương trình cần gợi ý cho các bạn nói rõ thêm về ý nghĩa của biện pháp thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh lớp 8. Sau đó chốt lại: Nhiệm vụ của học sinh lớp 8 là phải phát huy truyền thống của trường như:
+ Hoàn thành các chương trình các môn học có kết quả tốt.
+ Phải rèn luyện đạo đức tốt.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông.
Văn nghệ: Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ tham gia của các tổ.
V/ Kết thúc hoạt động:
 - Đại biểu phát biểu 
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động và nhấn mạnh một số vấn đề trọng tâm 
Hát tập thể.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Ngày soạn: 05/ 10 / 2015
Ngày dạy: 10/ 10 / 2015 
Tiết 1
HỌC TẬP CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
I/Mục tiêu giáo dục
-Nhận thức những lời dạy của Bác
-Xác định trách nhiệm học tập 
-Biết đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập 
II/Một số hoạt động 
1/Yêu cầu giáo dục 
-Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu.
-Ủng hộ các biện pháp thi đua phấn đấu
-Rèn luyện phương pháp học tập 
2/Nội dung và hình thức hoạt động 
a/Nội dung :
-Đưa ra các chỉ tiêu thi dua học tập 
-Các tổ cá nhân đăng kí thi đua 
-Một số tiết mục văn nghệ 
b/Hình thức 
-Lễ đăng kí thi đua văn nghệ 
3/Chuẩn bị hoạt động 
a/Về phương tiện 
-Bản đăng kí thi đua cá nhân
-Bản đăng kí thi đua tổ lớp
-Một số tiết mục văn nghệ 
b/Tổ chức
-Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu kế hoạch, thời gian tổ chức
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp
Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh bổ sung hồn chỉnh kế hoạch 
-Lớp trưởng chủ trì hội ý
-Mỗi cá nhân xây dựng bản đăng kí
-Các tổ trưởng chuẩn bị bản đăng kí
-Lớp phĩ học tập dự thảo chương trình
-Lớp trưởng chuẩn bị chương trình 
-Phân cơng điều khiển chương trình, trang trí lớp 
4/Tiến hành hoạt động 
a/Khởi động 
b/Lễ đăng kí thi đua 
-Đại diện tổ đăng kí
-Bản đăng kí ghi rõ các chỉ tiêu học tập 
-Lớp phĩ đọc bản dự thảo
c/Thảo luận 
-Nêu các chỉ tiêu biện pháp 
-Thảo luận, lấy biểu quyết
d/Văn nghệ 
-Hát tập thể
5/Kết thúc hoạt động
Ngày soạn: 05/10/2015
Ngày dạy: 10/10/2015
 Tiết 2
 THẢO LUẬN VÀ TRAO ĐỔI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP LẪN NHAU
1/Yêu cầu giáo dục 
-Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra
-Từ đĩ yêu thích các mơn khoa học
-Rèn luyện kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
2/Nội dung và hình thức hoạt động 
a/Nội dung
-Kiến thức một số mơn học: Tốn, Lí, Hĩa
-Một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
b/Hình thức
-Bắt thăm hỏi-đáp
-Một số tiết mục văn nghệ
3/Chuẩn bị hoạt động 
a/Về phương tiện hoạt động 
-Câu hỏi về một số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên, xã hội, đời sống
-Phiếu ghi câu hỏi
-Đáp án và thang điểm
b/Về tổ chức
-Lớp chia 4 nhĩm theo 4 tổ
-Mời giáo viên làm cố vấn
-Học sinh sưu tầm tài liệu 
-Phân cơng người điều khiển chương trình
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ 
4/Tiến hành hoạt động 
a/Khởi động 
b/Bắt thăm hỏi – đáp
-Người điều khiển chương trình nêu thể lệ 
-Cuộc chơi bắt đầu: Người điều khiển yêu cầucác cổ động viên bắt thăm
-Cổ đọng viên bắt thăm, đọc câu hỏi. Người điều khiển yêu cầu các nhĩm trả lời
-Ban giám khảo nhận xét cho điểm
-Ban giám khảo nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội 
c/Văn nghệ 
- Khi đợi ban giám khảo cơng bố điểm xen vào các tiết mục văn nghệ. 
5/ Kết thúc hoạt động.
Chủ điểm tháng 11
 TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
	Ngày soạn: 02/11/2015
	Ngày dạy: 07/11/2015
I/Mục tiêu giáo dục
-Nhận thức sâu sắc ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và truyền thống “Tơn sư trọng đạo”.
-Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo 
-Tích cực học tập và rèn luyện gĩp phần phát huy truyền thống “Tơn sư trọng đạo”
II/Một số hoạt động 
Tiết 1
 Chủ đề: LỄ ĐĂNG KÝ “HOA ĐIỂM TỐT, TIẾT HỌC TỐT”
1/Yêu cầu giáo dục 
-Nhận thức được ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày “Nhà giáo Việt Nam” 20-11
-Tích cực hưởng ứng lễ đăng ký thi đua
-Đồn kết, giúp đỡ thực hiện tốt
2/Nội dung và hình thức hoạt động 
a/Nội dung 
-Các chỉ tiêu hoạt động, học tập và rèn luyện
-Kế hoạch thi đua 
-Biện pháp thực hiện 
b/Hình thức
-Trao đổi thảo luận 
3/ Chuẩn bị hạt động 
a/Về phương tiện 
b/Về tổ chức
-Giáo viên định hướng xây dựng kế hoạch
-Học sinh: Họp cán bộ để xây dựng kế hoạch 
-Các tổ thảo luận kế hoạch 
-Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân xây dựng kế hoạch cá nhân.
-Chẩn bị một số tiết mục văn nghệ 
-Phân cơng người điều khiển chương trình, thư ký
4/Tiến hành hoạt động 
a/Khởi động
-Người điều khiển tuyên bố lý do
b/Thảo luận giới thiệu thư ký, nội dung
-Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
-Biện pháp cụ thể thực hiện 
+Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch
+Lớp trưởng trình bày dự kiến, kế hoạch 
+Cả lớp thảo luận bổ sung
+Biểu quyết của cả lớp cho kế hoạch thi đua 
+Người điều khiển thơng qua biên bản
+Từng cá nhân, tổ hồn thiện kế hoạch 
c/Văn nghệ 
5/Kết thúc hoạt động 
-Hát tập thể 
Tiết 2
Chủ đề: TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
1/Yêu cầu giáo dục
-Nâng cao nhận thức ý nghĩa Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11
-Trân trọng, biết ơn thầy, cơ giáo
-Biết ứng xử cĩ văn hĩa với các thầy giáo, cơ giáo
2/Nội dung và hình thức hoạt động 
a/Nội dung
-Vai trị và cơng ơn các thầy cơ giáo
-Những kỷ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học 
b/Hình thức
-Chúc mừng thầy cơ giáo
-Liên hoan văn nghệ 
3/Chuẩn bị hoạt động 
a/Về phương tiện 
-Lời chúc mừng tập thể thầy cơ giáo
-Một số kỉ niệm sâu sắc của lớp, tổ, cá nhân đối với thầy giáo, cơ giáo đã dạy 
b/Về tổ chức
-Giáo viên chủ nhiệm
+Thơng báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động 
+Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động 
-Học sinh
+Họp tổ chia nhĩm thực hiện cơng việc 
+Phân cơng người điều khiển chương trình 
+Mời đại biểu tham dự 
4/Tiến hành hoạt động
a/Khởi động 
b/Chúc mừng thầy giáo, cơ giáo.
- Đại diện của lớp đọc lời chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Chúc mừng tập thể thầy cơ giáo.
-Học sinh tặng hoa các thầy cơ giáo
-Đại diện phụ huynh phát biểu ý kiến chúc mừng thầy giáo, cơ giáo
-Các thầy cơ giáo phát biểu ý kiến.
c/ Văn nghệ
-Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ do các tổ chuẩn bị.
-Học sinh phát biểu cảm tưởng về những kỷ niệm của mình với thầy giáo, cơ giáo.
-Người điều khiển chương trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lịng biết ơn tập thể thầy giáo, cơ giáo.
5/Kết thúc hoạt động
-Hát tập thể
Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
	Ngày soạn: 10/12/2013
	Ngày dạy: 14/12/2013
I/Mục tiêu giáo dục
-Nhận thức được truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc ta.
-Biết tự hào, trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống đĩ.
-Kính trọng, biết ơn bộ đội và các gia đình cĩ cơng.
II/Nội dung hoạt động
 Tiết 7: THI TÌM HIỂU QUYỀN TRẺ EM
1/Yêu cầu giáo dục
-Biết được các quyền của trẻ em
-Tuyền truyền về quyền trẻ em.
2/Nội dung và hình thức hoạt động.
a/Nội dung.
-Quyền trẻ em.
b/Hình thức.
-Thi tìm hiểu
3/Chuẩn bị hoạt động.
a/Phương tiện.
-Các câu hỏi về quyền trẻ em.
-Phần thưởng.
b/Tổ chức.
-Cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động.
-Phân cơng người điều khiển chương trình.
-Phân cơng người mời đại biểu.
-Người điều khiển đọc các câu hỏi về quyền trẻ em.
4/Tiến hành.
a/Khởi động.
b/Thi các câu hỏi.
-Trẻ em cĩ những quyền nào?
-Việt Nam ta tham gia ký cơng ước về quyền trẻ em khi nào?
-Cha mẹ cĩ quyền bắt con phải nghỉ học cĩ được khơng?
5/Kết thúc hoạt động.
-Hát tập thể
Tiết 8: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “ THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG”
1/Yêu cầu giáo dục.
-Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
-Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đĩ
2/Nội dung và hình thức hoạt động
a/Nội dung
-Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để dành độc lập tự do.
-Các gương chiến đấu tiêu biểu.
-Nhiệm vụ học sinh đối với truyền thống cách mạng.
b/Hình thức.
-Giới thiệu truyền thống đấu tranh, cách mạng.
-Kể về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ.
-Thảo luận nhiệm vụ của học sinh với truyền thống.
3/Chuẩn bị.
a/Phương tiện.
-Sưu tầm tư liệu về truyền thống cách mạng.
-Các bài hát, bài thơ ca ngợi con người, quê hương.
-Một số câu hỏi, câu đố về truyền thốngcách mạng.
b/Về tổ chức
-Cán bộ lớp.
+Phân cơng mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng.
+Xây dựng chương trình hoạt động.
+Phân cơng người điều khiển chương trình.
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
-Giáo viên chủ nhiệm gĩp ý kiến với cán bộ lớp.
4/Tiến hành hoạt động.
a/Khởi động.
b/Giới thiệu truyền thống cách mạng dân tộc.
-Đại diện từng tổ lần lược giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ.
-Cả lớp gĩp ý kiến, bổ sung .
-Người điều khiển tĩm tắt kết quả, bổ sung.
c/Thảo luận.
-Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi.
+Các bạn làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của cha anh?
+Học sinh trả lời thảo luận.
-Người điều khiển tĩm tắt kết quả thảo luận.
d/Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng.
-Người điều khiển gới thiệu các tiết mục văn nghệ hát, ngâm thơ, kể chuyện, đố vui
-Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
5/Kết thúc hoạt động.
Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
	Tiết 1	Ngày soạn:09/12/2015
Ngày dạy: 12/12/2015
Hoạt động 1:HỘI VUI HỌC TẬP
1/Yêu cầu giáo dục.
-Nắm vững kiến thức cơ bản của mơn học.
-Hứng thú,vược khĩ,quyết tâm học tập để đạt kết qủa cao.
-Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sĩng và biết các hiện tượng khoa học trong thiên nhiên.
2/Nội dung và hình thức hoạt động.
a/Nội dung.
-Kiến thức cơ bản của một số mơn học.
-Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
-Giải thích mọt số hiện tượng khoa học.
b/Hình thức.
-Thi hỏi –đáp.
-Trả lời câu hỏi
-Giải đáp ơ chữ
3/Chuẩn bị hoạt động.
a/Về phương tiện hoạt động.
-Một số câu hỏi, bài tập câu đố vui
-Giấy bút ,bảng phụ kẻ ơ chữ.
-Một số tiết mục văn nghệ.
b/Về tổ chức.
-Các lớp cử đại diện thi và chia ra làm hai đội thảo luận thống nhất trả lời câu hỏi
Theo các câu hỏi mà các đội lựa chọn.
4/Tiến hành hoạt động.
a/Khởi động
b/Thi hỏi –đáp
-Giới thiệu thí sinh dự thi mỗi lớp và chia ra làm hai đội thi.
-Đại diện mỗi đội dự thi chọn câu hỏi trong ơ chữ và trả lời nhanh.
-Người điều khiển chương trình đọc nội dung câu hỏi để các đội trả lời.
-Người làm chủ ơ chư lần lượt ghi các đáp án đúng mà các đội đã trả lời.
-Ban giám khảo chấm điểm cơng khai.
c/Nội dung ơ chữ .
1
Y
A
L
Y
2
N
G
U
Y
Ê
N
H
I
Ê
N
3
C
H
I
U
T
T
I
C
H
4
M
I
C
R
O
S
O
F
T
5
N
H
I
Ê
T
Đ
Ơ
6
P
H
U
Q
U
Ơ
C
7
M
E
S
U
Ơ
T
8
C
Ơ
I
X
A
Y
G
I
O
9
C
H
I
M
Y
Ê
N
N
G
U
Y
Ê
N
T
H
I
L
Y
11
Ê
V
E
R
E
T
12
I
U
R
I
G
A
G
A
R
I
N
13
E
Đ
I
S
Ơ
N
14
S
Ơ
N
I
N
15
P
H
O
N
G
N
H
A
16
P
H
O
N
G
N
H
Ã
17
B
Ê
N
T
R
E
18
B
A
Y
19
K
H
U
N
G
L
O
N
G
d/Câu hỏi và trả lời nhanh
*Người điều khiển chương trình nêu các câu hỏi câu đố
-Các đội trả lời nhanh các câu hỏi và cĩ quyền giải ơ chứ bất cứ lúc nào.
1/Cơng trình thuỷ điện lớn nhất vùng Tây nguyên?
2/Vị trạng nguyên trẻ nhất Việt Nam
3/Câu nĩi nổi tiếng “Cịn cái lai quần cũng đánh”là của người phụ nữ nào?
4/Cơng ty phần mềm tin học lớn nhất tồn cầu?
5/Một yếu tố của khí hậu,lên vào mùa hạ,xuống vào mùa đơng?
6/Hịn đảo lớn nhất Việt Nam?
7/Nhà thơ Tố Hữu đã viết về hình ảnh người mẹ nào trong đoạn thơ sau:
Một tay lái chiếc đị ngang
Bến sơng Nhật Lệ quân sang đêm ngày
Sợ chi sĩng giĩ Tàu bay
Tây kia mình đã thắng,Mĩ này ta chẳng chịu thua
8/Rất nổi tiếng qua truyện “Đơn-ki-hơ-tê ”.Cĩ nhiều ở Hà Lan.Tận dụng năng lượng thiên nhiên để phục vụ con người?
9/Lồi chim nhỏ sơng ở vách núi cheo leo,lấy dãi làm nhà.Cĩ điều là là ngơi nhà này cĩ giá trị dinh dưỡng cao?
10/Hình ảnh người con gái dũng cảm kiên cường trong chiến đấu được nhà thơ Tố Hữu viết trong đoạn thơ sau là ai?
Em là ai con gái hay nàng tiên
Mái tĩc em đây là mây là giĩ
Em cĩ tuổi hay khơng cĩ tuổi
Thịt da em hay là sắt là đồng
Điện giật,dùi đâm,dao cắt,lửa nung
Khơng giết được em,người con gái anh hùng
11/Đỉnh núi cao nhất thế giới?
12/Ai là người đầu tiên bay vào vũ trụ?
13/Nhà khoa học đầu tiên chế tạo ra chiếc bĩng đèn điện?
14/Con sơng dài nhất thế giới,chảy qua nhiều nước Châu Phi,tạo nên thắng cảnh ở Ai Cập?
15/Thuộc tỉnh Quảng Bình,là hang động dài nhất thế giới, đã được cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
16/Tác giả của nhiều bài hát thiếu nhi nổi tiếng như:Hành khúc Đội,Cùng nhau ta đi lên,Tiến lên Đồn viên?
17Tỉnh nào là quê hương của phong trào đồng khởi?
Nếu khơng làm được điều này tì khĩ cĩ thể gọi là chim?
19/Lồi bị sát khổng lồ đã bị tuyệt chủng cách đây 65 triệu năm?
Học sinh giải ra từ hàng dọc:
YÊU TỔ QUỐC YÊU ĐỒNG BÀO
*Đây là câu mở đầu,quan trọng nhất trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
-Ban giám khảo cơng bố cuộc thi.
-Trao phần thưởng.
d/Văn nghệ.
-Hát tập thể một số tiết mục văn nghệ
5/Kết thúc hoạt động.
Tiết 2
Hoạt động2: THẢO LUẬN VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
1/Yêu cầu giáo dục
-Biết được một số gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương.
-Quý trọng các gia đình cĩ cơng với cách mạng.
-Biết quan tâm thăm hỏi ,giúp đỡ gia đình họ.
2/Nội dung và hình thức hoạt động.
a/Nội dung
-Thăm hỏi các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương em.
-Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình họ .
b/Hình thức.
-Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương.
-Thảo luận xay dựng đề án giúp đỡ.
3/Chuản bị hoạt động .
a/Về phương tiện.
-Các số liệu tìm hiểu,thống kê về các gia đình cĩ cơng với cách mạng.
-Một số tiết mục văn nghệ.
-Giấy bút.
b/Về tổ chức.
-Giáo viên chủ nhiệm:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu,thống kê số gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương.
-Cán bộ lớp;
+Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
+Phân cơng người điều khiển chương trình.
+Tổ phân cơng cho từng nhĩm.
+Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.
4/Tiến hành.
a/Khởi động.
b/Báo cáo kết quả tìm hiểu.
-Đại diện tổ trình bày.
-Các tổ gĩp ý kiến.
-Người đié khiển gĩp ý.
c/Xây dựng kế hoạch giúp đỡ.
-Báo cáo các tổng hợp danh sách các gia đình cĩ cơng.
-Tên gia đình cĩ cơng với cách mạng .
-Đại diện tổ báo cáo kế hoạch.
d/Văn nghệ.
5/Kết thúc hoạt động.
Chủ điểm tháng 1-2
MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
TIẾT 1,2: TÌM HIỂU VÀ HỌC TẬP TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
	Ngày soạn:08//01/2016
	Ngày dạy: 16/01/2016
1/Yêu cầu giáo dục
-Tự hào về Đảng, tin yêu Đảng.
-Học tập rèn luyện, phát huy những mặt tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docH D NG LL9.doc