Chương III: Góc với đường tròn Ngày soạn: 28. 12. 2012 Ngày giảng:.................... Tiết 37. Góc ở tâm - Số đo cung I. Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm chắc: Định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung và các chú ý. Từ đó biết so sánh 2 cung và nắm chắc định lí về cộng cung - Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết góc ở tâm, tính và so sánh số đo của các cung - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Đặt và GQVĐ IV. Tiến trình dạy và học Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ Kiểm tra bài cũ: không Bài mới GV đưa hình vẽ (?) Em có nhận xét gì về AOB? HS. AOB có Đỉnh O ≡tõm OA, B ∈O GV. Ta nói AOB là góc ở tâm đường tròn (?) Thế nào là góc ở tâm? HS. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn GV. Đó chính là định nghĩa góc ở tâm (?) Nhắc lại định nghĩa góc ở tâm? GV giới thiệu cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn GV đưa một số hình vẽ trên bảng phụ (?) Hãy ra góc ở tâm và cung bị chắn? H1 H2 H3 H4 GV định nghĩa số đo cung HS đọc định nghĩa trong SGK - T67 (?) Thế nào là số đo cung? GV yêu cầu hs đọc VD2 để minh hoạ cho định nghĩa SGK - T67 GV yêu cầu hs đọc chú ý SGK - T67 GV. Ta chỉ so sánh 2 cung trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau (?) Khi nào 2 cung bằng nhau? Căn cứ vàođâu để biết cung lớn hơn? HS. Dựa vào số đo cung GV yêu cầu hs làm ?1 GV đưa ra hình vẽ (?) Nêu vị trí của điểm C đối với cung AB? HS. H5. C nằm trên cung nhỏ AB C nằm trên cung lớn AB GV đưa ra định lí HS đọc định lí SGK - T68 (?) Ghi GT và KL của định lí? HS. GT: C nằm trên cung AB KL: sđ AB = sđ AC + sđ CB (?) Hãy CM định lí này với C nằm trên cung nhỏ AB? HS. AOB = AOC + BOC sđ AB = sđ AC + sđ CB (?) Để chứng minh định lí này ta đã sử dụng kiến thức nào? HS. Góc ở tâm 1. Góc ở tâm C O D A B O n m a. Định nghĩa : SGK - T66 AOB có Đỉnh O ≡tõm OA, B ∈O Û AOB là góc ở tâm b. Cung * 0 < < 1800 + AmB : cung lớn + AnB : cung nhỏ là cung bị chắn bởi AOB * = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn 2. Số đo cung a. Định nghĩa: SGK - T67 sđ AOB = sđ AB b. Chú ý: SGK - T67 3. So sánh hai cung A B C D * Cách so sánh: SGK - T68 + sđ AB = sđ CD AB = CD + sd AB > sđ CD AB > CD 4. Khi nào sđAB = sđAC + sđCB A O C B A O C B * Định lí: SGK - T68 C ẻ AB ị sđAB = sđAC + sđCB Củng cố - Thế nào là góc ở tâm? - Thế nào là số đo cung? - Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB? - Làm bài 1 (SGK - T68) HDVN - Học kĩ lí thuyết nắm chắc kiến thức về góc ở tâm, số đo cung để vận dụng thành thạo vào giải toán - BT: 2, 3, 4 (SGK - T68) - HD bài 4. DOAT vuông cân tại A góc nhọn của tam giác = ? sđ cung nhỏ sđ cung lớn *********************************************** Tuần 20 Ngày soạn: 28. 12. 2012 Ngày giảng:.................... Tiết 38. Luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về góc ở tâm, số đo cung, phép toán cộng cung - Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng góc ở tâm, tính và so sánh số đo của các cung - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Luyện giải IV. Tiến trình dạy và học Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ Kiểm tra bài cũ: HS1. Nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung Làm bài 2 (SGK - T69) HS2. Làm 4 (SGK - T69) Bài 2 (SGK - T69) 400 x s y O t tOy = xOs = 400 xOt = sOy = 1400 Bài 4 (SGK - T69) O A B T DOAT vuông cân tại A ị AOT = 450 ị sđAB = 450 Bài mới GV. Yêu cầu hs làm bài 5 (SGK - T69) HS. Đọc đề bài GV gọi 1 hs lên bảng vẽ hình (?) Cho biết GT, KL của bài toán HS. GT: Cho (O), 2 tiếp tuyến MA và MB AMB = 350 KL: a. AOB = ? b. AmB = ?, AnB = ? (?) Ta tính AOB như thế nào? HS. áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: AMO = 12 AMB AOB = 2O1 O1 = 900 - AMO GV gọi 1 hs lên bảng làm bài (?) Tính các cung AB như thế nào? HS. AOB là góc ở tâm sđAmB = sđAOB sđAnB = 3600 - sđAmB GV. Gọi 1 hs lên bảng làm bài GV. Yêu cầu hs làm bài 6 (SGK - T69) HS. Đọc đề bài GV gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán HS. GT: DABC đều nội tiếp (O) (?) Tam giác ABC đều ta syu ra điều gì? HS. AB = BC = CA (?) Ta có nx gì về 3 cung: AB, BC, CA? HS. Bằng nhau (?) Ta suy ra điều gì với 3 góc AOB, BOC, AOC? Bài 5 (SGK - T69) B n m M A O 1 2 a. Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của (O) ịAMO = 12 AMB = 12. 350 = 17,50 AOB = 2O1 Mà O1 = 900 - AMO = 900 - 17,50 = 72,50 ị AOB = 2. 72,50 = 1450 b. Vì AOB là góc ở tâm chắn AmB sđAmB = sđ AOB = 1450 sđAnB = 3600 - sđAmB = 3600 - 1450 = 2150 A B C O Bài 6 (SGK - T69) Vì ABC đều nội tiếp (O) AB =BC = CA sđ AB = sđ BC = sđ CA = 3600: 3 = 1200 sđAOB = sđBOC =sđAOC = 1200 Củng cố Bài 8 (SGK - T70) Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung Hướng dẫn về nhà Học kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa - BT: 7, 8 (SBT - T 74, 75) - HD: + bài 7. Sử dụng các tam giác cân OBC, O’BD + Bài 8. Sử dụng cách tính số đo cung, định lí về tổng các cung *********************************************** Tuần 21 Ngày soạn: 3. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 39. Liên hệ giữa cung và dây I. Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm chắc định lí 1 và 2, nắm được cách chứng minh định lí để so sánh 2 dây - Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng vậnn dụng định lí để so sánh 2 cung, rèn kĩ năng chứng minh định lí - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Đặt và GQVĐ IV. Tiến trình dạy và học Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh 2 cung Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu “cung căng dây” , “dây căng cung” GV yêu cầu hs đọc định lí (SGK - T71) (?) Ghi GT, KL của bài toán? HS. GT: (O) AB, CD cung nhỏ KL: AB = CD AB = CD (?) Ta chứng minh định lí này như thế nào? GV hướng dẫn hs chứng minh định lí (?) CM: AB =CD như thế nào? HS. a. AB = CD AOB = COD DAOB = DCOD (c.g.c) AB = CD b. AB = CD DAOB = DCOD (c.c.c) AOB = COD AB = CD GV yêu cầu hs đọc định lí 2 (SGK - T71) (?) Ghi GT, KL của định lí HS. AB > CD AB > CD HS đề bài 13 (SGK - T72) GV đưa bảng phụ có hình vẽ bài 13 GV hướng dẫn hs chứng minh trường hợp O nằm ngoài 2 dây song song (?) Quan sát hình vẽ, muốn CM: sđAC = sđBD ta làm thế nào? HS. CM: sđAM + sđCM = sđBN + sđDN (?) Làm thế nào để CM được điều trên? HS. CM: sđAM = sđBN sđCM = sđDN (?) Hãy CM điều trên? HS chứng minh 1. Định lí 1: (SGK - T71) A B C D O 2. Định lí 2(SGK - T71) A D C B Bài 13(SGK - T72) A O D C B M N Trường hợp O nằm ngoài 2 dây song song Kẻ đường kính MN // AB, ta có: Â = AOM, B = BON (SLT) Mà Â = B (AOB cân) AOM = BON sđAM = sđBN CM tương tự, ta có: sđCM =sđDN sđAM + sđCM = sđBN +sđDN Vậy: sđAC = sđBD Củng cố - Nêu mối liên hệ giữa cung và dây Hướng dẫn về nhà Học kĩ 2 định lí về quan hệ giữa cung và dây - BT: 10, 11, 12, 14(SGK - T72) - HD: + Bài 12. So sánh BD và BC dựa vào bất đẳng thức tam giác so sánh được OH và OK dựa vào quan hệ đường kính và dây cung + Bài 14. Chứng minh HA = HB dựa vào tính sđ cung bị chắn bởi góc ở tâm . Chứng minh mệnh đề đảo cần đk hạn chế: dây AB không đi qua tâm O *********************************************** Tuần 21 Ngày soạn: 3. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 40. Góc nội tiếp I. Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa , nhận biết được góc nội tiếp trên một đường tròn, phát bểu và chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp - Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận biết góc nội tiếp, kĩ năng vẽ hình, chứng minh định lí - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Đặt và GQVĐ IV. Tiến trình dạy và học Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ B. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm? Phát biểu định nghĩa số đo cung? Nêu tính chất góc ngoài của tam giác? C. Kiểm tra bài cũ: GV đưa bảng phụ vẽ hình 13 (SGK - T73) HS quan sát (?) Có nhận xét gì về BAC? HS. Đỉnh A (O) 2 cạnh AB và AC là 2 dây cung (?) Có nhận gì về cung BC? HS. Cung BC là cung bị chắn bởi BAC GV. Giới thiệu BAC là góc nội tiếp (?) Thế nào là góc nội tiếp? HS. Nêu góc nội tiếp bằng lời GV đưa ra định nghĩa góc nội tiếp (?) ĐK để có góc nội tiếp? HS. 2 đk: Đỉnh thuộc đường tròn 2 cạnh chứa 2 dây cung GV đưa bảng phụ vẽ hình 14, 15 SGK- T73 HS thảo luận nhóm làm ?1 GV yêu cầu hs làm ?2 GV lấy kết quả đo của 3 - 4 hs (?) Có nhận xét gì về quan hệ giữa góc nội tiếp với cung bị chắn? HS. Sđ góc nt bằng nửa sđ cung bị chắn GV đưa ra định lí HS đọc định lí (SGK - T73) (?) Ghi GT, KL của định lí? GV yêu cầu hs đọc và suy nghĩ phần chứng minh định lí. (?) Người ta đã chứng minh định lí như thế nào? HS. Xét 3 trường hợp: Tâm đường tròn nằm trên 1 cạch của góc Tâm đường tròn nằm bên trong góc Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc GV yêu cầu hs đọc hệ quả (SGK - T74) GV đưa ra các hình vẽ minh hoạ cho hệ quả (?) So sánh BC và EF, ABC và ADC, ADC và AOC? HS. BAC = EDF BC = EF ABC = ADC (2 gnt cùng chắn AC) ADC = AOC (?) Cho biết sđ BAC? HS. BAC = 900(gnt chắn nửa đường tròn) 1. Định nghĩa: (SGK - T73) A O C B A O C B BAC là góc nội tiếp (O) BC là cung bị chắn ?2. sđ BAC = sđBC 2. Định lí: (SGK - T 73) A O B C BAC là góc nội tiếp (O) sđ BAC = sđ BC 3. Hệ quả: (SGK - T74) A B C F E D A C B D A B C O D. Củng cố - Nêu định nghĩa tính chất và hệ quả của định lí về góc nội tiếp? - Bài 15 (SGK - T75) - Bài 17 (SGK - T75) E. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lí thuyết nắm chắc các kiến thức về góc nội tiếp - BT: 16, 19, 20, 21, 22, 23 (SGK - T76) - HD. + Bài16. áp dụng kiến thức góc ở tâm, góc nội tiếp + Bài 19. Chứng minh A là trực tâm của tam giác BSH + Bài 20. Chứng minh ABC + ABD = 1800 + Bài 22. áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông A B M N C P Q + Bài 23.Chứng minh 2 tam giác đồng dạng *********************************************** Tuần 22 Ngày soạn: 7. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 41. Luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh kiến thức về góc nội tiếp - Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Luyện giải IV. Tiến trình dạy và học Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ Kiểm tra bài cũ: GV đưa bảng phụ vẽ hình bài 16 (SGK - T75) GV gọi 2 hs lên bảng làm bài HS1: Phần a HS2: Phần b A B M N C P Q A B M N C P Q a. Ta có: MAN = 300 MBN = 600 PBQ = 1200 PCQ = 1360 MBN = 680 MAN = 340 Bài mới GV yêu cầu hs đọc đề bài GV gọi 1 hs lên bảng vẽ hình (?) BM, AN có quan hệ gì với AS , BS? HS. BM SA, AN SB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (?) Có nhận xét gì về BM, AN với tam giác SAB? HS. Là 2 đường cao (?) Từ đó ta có kết luận gì? HS. A là trực tâm của tam giác SAB SH AB GV. yêu cầu hs đọc đề bài 20 (SGK- T76) GV. gọi 2 hs lên bảng vẽ hình (?) Muốn chứng minh 3 điểm C, B, D thẳng hàng ta chứng minh như thế nào? HS. CM: ABC + ABD = 1800 (?) Làm thế nào để CM được điều đó? HS. ABC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) ABD = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O’)) GV. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải (?) nếu (O) và (O’) bằng nhau, đường thẳng qua B cắt 2 đương tròn tại C, D thì ta có kết luận gì về ACD? HS. Do 2 đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau của 2 đt bằng nhau) ACD cân GV. Yêu cầu hs đọc đề bài (SGK - T76) GV hướng dẫn hs xét 2 trường hợp + M nằm bên trong đường tròn + M ở bên ngoài đường tròn GV. Yêu cầu hs làm trường hợp thứ nhất (?) Chứng minh : MA.MB = MC.MD như thế nào? HS. CM: đồng dạng MA. MB = MC. MD S A M N H Bài 19 (SGK - T75) Ta có: AMB = 900 (góc nội tiếp C chắn nửa đt) BM SA Tương tự: AN SB Như vậy: BM và AN là 2 đường cao của SAB A là trực tâm của SH AB Bài 20 (SGK - T76) A C D B O O’ Ta có: ABC = 900 (góc nt chắn nửa đt) ABD = 900 (góc nt chắn nửa đt) ABC + ABD = 1800 Vậy: 3 điểm C, B, D thẳng hàng * nếu (O) và (O’) bằng nhau thì 2 cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB Suy ra: C = D (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau của 2 đường tròn bằng nhau) Nên: ACD cân tại A Bài 23 (SGK T76) M C D A B 1 2 O Xét trường hợp M nằm bên trong đường tròn Xét và có: M1 = M2 (đối đỉnh) B = D (2 góc nội tiếp cùng chắn AC ) DMAD ~ DMBC MA. MB = MC. MD D. Củng cố Nêu định nghĩa và tính chất góc ở tâm E. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa - BT: 16, 20, 22 (SBT - T76, 77) HD: + Bài 20. áp dụng góc nội tiếp, tổng các góc trong một tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng nhau + Bài 22. Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Vẽ nửa đường tròn đường kính BC Vẽ đường thẳng xy song song với BC và cách BC một khoảng là 1,5cm *********************************************** Tuần 22 Ngày soạn: 7. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 42. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung I. Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Kỹ năng: HS có kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, có kĩ hình, chứng minh định lí, các bài tập liên quan - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Đặt và GQVĐ IV. Tiến trình dạy và học A. Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ B. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc ở tâm, góc nội tiếp? C. Bài mới GV. Đưa bảng phụ vẽ hình 22 (SGK - T77) HS. Quan sát (?) Có nhận xét gì về BAx ? HS. Đỉnh A thuộc (O) Cạnh AB là 1 dây Cạnh Ax là tiếp tuyến của (O) tại A GV. Ta nói BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (?) Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? HS. Nêu nhận xét trênbằng lời GV. Đưa ra định nghĩa GV. đưa bảng phụ vẽ hình 23, 24, 25, 26 (SGK - T77) (?) Trả lời câu ?1 GV. Yêu cầu hs làm ?2 Nhóm 1. Làm TH: : BAx = 300 Nhóm 2. TH: BAx = 900 Nhóm 3: TH: : BAx = 1200 GV. Lấy kết quả mỗi nhóm 2 hs (?) Có nhận xét gì về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn? HS. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn. GV. Điều vừa rút ra có đúng không, ta xét bằng cách chứng minh định lí sau GV. Đưa ra định lí HS. Đọc định lí GV. Yêu cầu hs đọc phần CM định lí. (?) Người ta đã CM định lí như thế nào? HS. Nêu CM xét 3 trường hợp + Tâm đt nằm trên cạnh chứa dây cung + Tâm đt nằm bên ngoài góc + Tâm đt nằm bên trong góc GV. Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm ?3 (?) Từ bài toán trên ta kết luận gì về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn 1 cung? HS. Bằng nhau. GV. Nêu hệ quả A B O x m 1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Định nghĩa: (SGK - T77) Đỉnh A (O) BAx có: Cạnh AB là 1 dây Cạnh Ax là tiếp tuyến tại A BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây. AmB là cung bị chắn 2. Định lí: (SGK - T78) BAx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BAx = sđ AB A C B x y O Ta có: BAx = sđ AB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) ACB = sđ AB (góc nội tiếp) BAx = ACB 3. Hệ quả: (SGK - T79) D. Củng cố Phát biểu định nghĩa, tính chất, hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Bài 27 (SGK - T79) B A O P T Ta có: cân tại O OAP = APO APO = PBT (cùng chắn BP) OAP = PBT E. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ lí thuyết nắm chắc định nghĩa, tính chất, hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BT. 28, 29, 30, 31 (SGK - T79) HD: + Bài 28. Chứng minh 2 đường t thẳng song song, ta chứng minh 2 góc so le trong bằng nhau + Bài 29. Chứng minh và có 2 cặp góc bằng nhau thì cặp góc thứ ba cũng bằng nhau. + Bài 30. Là định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (có thể chứng minh trực tiếp hoặc bằng phản chứng) *********************************************** Tuần 23 Ngày soạn: 14. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 43. Luyện tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng vẽ hình, suy luận logíc trong chứng minh hình học - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, trình bày bài giải khoa học. Phát triển trí lực học sinh II. Phương tiện GV: Giáo án, SGK, thước, com pa HS: Vở ghi, SGK, thước, com pa III. Cách thức tiến hành Luyện giải IV. Tiến trình dạy và học A. Tổ chức 9A:............................ 9B:............................ B. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? C. Bài mới GV. Yêu cầu hs làm bài 28 (SGK - T79) A Q P O O’ B x m GV. Yêu cầu hs đọc đề bài 30 (SGK - T79) (?) Ghi GT, KL của bài toán? GV. Hướng dẫn hs chứng minh (?) Chứng minh Ax là tiếp tuyến của (O) ta làm như thế nào? HS. Ax là tiếp tuyến của (O) Â1 + Â2 = 1800 BAx = = sđ AB Â1 + = 900 GV. Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài làm. GV. Ta có thể chứng minh bằng phản chứng (?) Em nào chứng minh được? HS. Giả sử Ax không phải là tiếp tuyến tại A. Mà là cát tuyến đi qua A và giả sử nó cắt (O) tại C. Khi đó góc BAC là góc nội tiếp và: BAC < sđ AB. Điều này trái với giả thiết. Vậy Ax không thể là cắt tuyến, mà phải là tia tiếp tuyến GV. yêu cầu hs đọc đề bài 33 (SGK - T80) GV. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình GV. Hướng dẫn hs chứng minh (?) Muốn chứng minh: AB . AM = AC . AN ta làm ntn? HS. Â chung AMN = ACB GV. Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài làm. Bài 28 (SGK - T79) Ta có: AQB = PAB = sđ AmB (1) PAB = BPx = sđPB (2) Từ (1) và (2), ta có: AQB = BPx. Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AQ // Px Bài 30 (SGK - T79) A x B O H 1 2 1 Kẻ OH AB. Ta có: BAx = sđAB Â2 = Mà: Â1 + = 900 nên: Â1 + Â2 = 900 OA Ax Vậy: Ax là tiếp tuyến của (O) tại A Bài 33 (SGK - T80) A C B O M N t Ta có: AMN = Bat (so le trong) (1) Bat = ACB (cùng chắn AB) (2) Từ (1) và (2), suy ra: AMN = ACB Xét và có: Â chung AMN = ACB (g.g) hay AB . AM = AC . AN (đpcm) D. Củng cố Phát biểu định nghĩa, tính chất, hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung E. Hướng dẫn về nhà Học kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa BT: 32, 34, 35 (SGK - T 80), 27 (SBT - T 78) HD: + Bài 34. Chứng minh 2 tam giác đồng dạng + Bài 35. Đây là bài toán thực tế. Bài này áp dụng kết quả bài 34 + Bài 27. Ta có thể chứng minh bằng phản chứng *********************************************** Tuần 23 Ngày soạn: 4. 1. 2013 Ngày giảng:.................... Tiết 44. GóC Có ĐỉNH ở BÊN TRONG HAY BÊN NGOàI Đường tròn I. Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu và nắm chắc định nghĩa, tính chất góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - Kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên
Tài liệu đính kèm: