Giáo án Hình học 8 tiết 53: Ôn tập chương III

doc 4 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 2222Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 tiết 53: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 8 tiết 53: Ôn tập chương III
Tuần :30 Ngày soạn :30/03/2010 Ngày dạy:/04/2010
Tiết : 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. 
Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Bảng tóm tắc chương III tr89, 90, 91 SGK, bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
Chuẩn bị của HS : ÔN tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm bài tập theo yêu cầu của GV. Đọc bản tóm tắc chương III. Thước kẻ, êke, compa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp(1’) 
Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra khi ôn tập)
Bài mới : 
GV (Đặc vấn đề) (1’) : Để nắm vững nội dung các kiến thức trong chương III và quá trình vận dụng của nó . Hôm nay ta tổ chức ôn tập để củng cố và vận dụng được các kiến thức trong chương để giải các bài tập có liên quan . Trong tiết này ta sẽ ôn tập phần : Định lý Talet và tính chất đường phân giác trong một tam giác .
* Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
22’
Hoạt động1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT 
Khi nào thì 2 đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với A’B và C’D’ ?
 Từ nội dung trên , g/s yêu cầu h/s trả lời .
 Từ đó hãy nêu các tính chất của một tỉ lệ thức . 
 ( H/s có thể nêu nội dung thể hiện qua các dạng tổng quát )
 G/v ghi nội dung các kiến thức trên qua h/s nêu .
(H/s ghi lần lượt các nội dung trên vào vở ) .
 Gọi 1 h/s đứng tại chỗ nêu nội dung của định lý Talét .
 Sau đó dựa vào bảng phụ nêu tóm tắt nội dung trên .
 Hãy nêu hệ quả của định lý Talet .
Vậy nội dung của hệ quả định lý Talet được sử dụng để làm gì ?
 Hãy cho biết nội dung khác giữa định lý và hệ quả trên . 
 Hãy nêu tính chất đường phân giác trong tam giác .
 Tính chất đường phân giác trong tam giác giúp ta tìm được nội dung gì ? 
 Sau đó g/v chốt lại hai kiến thức về định lý Talet và tính chất về đường phân giác trong tam giác cho h/s .
G/v yêu cầu h/s nêu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng .
 Vậy nếu có hai tam giác đồng dạng thì ta có thể suy ra được điều gì ? 
Nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng với nhau Gợi ý : các đường cao , trung tuyến ; chu vi và diện tích của 2 tam giác như thế nào?
Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác , của tam giác vuông ? 
 Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
Từ đó hãy phân tích các trường hợp đồng dạng so với các trường hợp bằng.
 Như vậy trường hợp đồng dạng của hai tam giác được vận dụng để làm gì ? 
Hoạt động 2:Luyên tập
Dựa vào đề bài thì muốn tìm được HK thì ta phải thực hiện như thế nào ?
GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK rồi làm theo các bước như SGK. 
 Từ nội hướng dẫn trên yêu cầu h/s lên bảng trình bày lời giải cho bài toán trên . 
 Qua đó g/v chốt lại cho h/s các kiến thức có liên quan .
Cho h/s đọc đề bài 69 tr92 SGK, sau đó nêu yêu cầu của nó .
Sau đó yêu cầu h/s vẽ hình và viết giả thiết , kết luận cho bài toán .
Để tính tỉ số thì ta phải vận dụng điều gì ?
Gợi ý : Sử dụng tính chất đường phân giác thì ta lập được tỉ lệ thức nào ? 
Từ đó hãy tính tỉ số trên 
 Theo em để tính được chu vi và diện tích của tam giác ABC thì ta phải tính được yếu tố nào ? Vì sao ? 
 Như vậy để tính được độ dài của của thì ta phải vận dụng nội dung gì ? Vì sao ? 
 Từ đó yêu cầu h/s lên bảng để tính theo yêu cầu của đề bài,Số còn lại hãy giải vào vở . Sau đó cho h/s nhận xét
 Sau đó g/v chốt lại các nội dung kiến thức có liên quan qua bài tập này .
H/s suy nghĩ để trả lời .
 H/s đứng tại chỗ trả lời nội dung trên .
 H/s đứng tại chỗ nêu theo sự gợi ý của g/v .
 H/s ghi lần lượt các kiến thức trên vào vở .
 H/s đứng tại chỗ nêu nội dung theo gợi ý của g/v .
H/s đứng tại chỗ nêu định lý Talet .
Tìm được một tỉ lệ thức hay một dãy các tỉ số bằng nhau .
Trong định lý không có tỉ số giữa 2 cạnh song song , còn hệ quả thì có nêu sự liên quan giữa 2 cạnh song song .
 H/s đứng tại chỗ để nêu nội dung trên .
 Giúp ta tìm được một tỉ lệ thức và giúp tìm được một dãy tỉ số bằng nhau .
 H/s chú ý các nội dung mà g/v chốt lại . 
HS : phát biểu
 H/s đứng tại chỗ nêu kết quả của điều trên . 
Các yếu tố bằng tỉ số đồng dạng là : đường cao , trung tuyến , chu vi
Còn tỉ số 2 diện tích bằng phương tỉ số đồng dạng
 H/s đứng tại chỗ nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác theo yêu cầu .
 H/s đứng tại chỗ nêu sự so sánh của các quan hệ trên .
-/ Tìm ra một tỉ lệ thức giúp chứng minh một đẳng thức .
-/ Tìm ra được hai góc bằng nhau .
-/ Tính được độ dài của một đoạn thẳng . 
 H/s suy nghĩ theo yêu cầu trên . 
 Đọc phần hướng dẩn :
- Vẽ đường cao AI, xét tam giác đồng dạng IAC và HBC để tính CH
- Xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rrồi tính HK.
 H/s thực hiện theo yêu cầu .
 Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác .
 H/s thực hiện theo yêu cầu của g/v .
có : = (vì BD là phân giác của ) .
HS trả lời
 Ta phải tính được độ dài của AC và BC vì :
Chu vi DABC = AB + BC + CA ; 
 Và SABC = AB.AC .
 Tính chất của tam giác vuông có 1 góc 300 và định lý Pytago .
 H/s lên bảng để tính theo yêu cầu của g/v .
A/ Định lý Talet :
 a) Đoạn thẳng tỉ lệ :
 AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ Û .
 b) Tính chất :
Þ 
c) Định lý Talet thuận và đảo : 
Û 
 c) Hệ quả của định lý Talet : 
a // BC Þ = =
B/ Tính chất của đường phân giác trong tam giác :
AD là phân giác ( AE là phân giác thì : 
 = = 
C/ . Tam giác đồng dạng :
 a) Định nghĩa :
DA’B’C’ DABC (Tỉ số đồng dạng k ) 
Û 
 b) Tính chất :
Nếu DA’B’C’DABC thì :
= k ; = k ; = k2 .(với h’, h ; p’ , p ; S’ và S lần lựơt là đường cao , nửa chu vi và diện tích của hai tam giác đồng dạng) .
c) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác :
Tam giác thường 
==
= và = 
 = và = 
Tam giác vuông
a)=
b) * = hoặc = 
c)=
2) Phần luyện tập :
Câu c bài 58 :
 Vẽ đường cao AH , ta có :
DIAC DHBC ( g – g )
Nên : =hay =
ÞHC = Þ AH = b - =
 = 
Từ KH // BC suy ra :
= Þ KH = 
 =
 KH = a - (đvđd ) .
Bài 69 SGK trang 92 :
 a) Tính tỉ số :
Ta có : = (vì BD là phân giác của ) .
Do đó : = = .
b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC :
 Ta có : BC = 2AB = 25 (cm) (suy từ tam giác vuông ABC có góc = 300) .
Mà : AC = (suy từ định lý Pytago) .
AC = = 21,65 (cm) .
Do đó : Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 59,15 (cm) 
Diện tích của tam giác ABC = AB.AC = 135,31 (cm2) .
4.Hướng dẫn về nhà:1’
Ôn tập lý thuuyết qua các câu hỏi ôn tập chương
Xem lại các dạng bài tập của chương
Tiết sau kiểm tra một tiết. 
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh8-t53.doc