Tuần 20 Ngày soạn : 18/01/08 Tiết 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu và vận dụng được : ĐỊnh nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. Kĩ năng : Hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình và tính toán. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập. Thước kẻ, êke, compa, phấn màu, bút dạ . HS : Làm các câu hỏi ôn tập chương II SGK. Thước kẻ, êke, compa, bút dạ, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp : Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra khi ôn tập) Bài mới : Giới thiệu bài : Để hệ thống lại các kiến thức của chương II : Định nghĩa đa giác, đa giác đều, đa giác lồi, cách tính diện tích của các loại tứ giác. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết “Oân tập chương II” Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ 28’ Hoạt động 1 GV đưa câu hỏi 1 tr131 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời. GV : Vậy thế nào là đa giác lồi ? GV : yêu cầu HS điền vào chổ trống câu hỏi 2 SGK A/ Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là (n – 2).1800 . Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là B/ Đa giác đều là đa giác có C/ Biết rằng só đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy Số đo mỗi góc của lục giác đều là Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là GV : Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích các hình (vẽ sẳn trên bảng phụ) S = a.b S = a2 = S = S = a.h S = S = ah = S = GV : Nhận xét bài làm của HS và cho điểm một số HS. Hoạt động 2 GV : Đưa đề bài và hình vẽ bài 42 tr132 SGK lên bảng phụ. GV : Diện tích tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của tam giác nào ? GV : Mà diện tích tam giác ABC bằng diện tích của tam giác nào ? vì sao ? GV : Vậy diện tích của tứ giác ABCD bằng diện tích của tam giác nào ? GV : Yêu cầu HS đọc đề bài 44 tr133 SGK Gọi một HS lên bảng vẽ hình. GV : Làm thế nào để chứng minh đẳng thức : SABO + SCDO = SBCO + SADO GV : Hãy tính SABO + SCDO theo diện tích hình bình hành ABCD. GV : Để tính diện tích các tam giác ABO và CDO ta cần thêm yếu tố nào ? Khi đó : SABO = ? SCDO = ? GV : Hãy tính SABO + SCDO GV : Tương tự ta cũng có : SBCO + SADO = ? GV : Đưa đề bài 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. GV : Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? GV : Vậy để tính diện tích hình thang ABCD ta câng thêm yếu tố nào ? GV : Tính BH như thế nào ? Em có nhận xét gì về tam giác BHC ? GV : Vậy BH bằng bao nhiêu ? Hãy tính SABCD = ? Gọi một HS lên bảng trình bày . GV : Lưu ý nếu một ta giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. GV Đưa đề bài 2 lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình. GV vẽ hình lên bảng GV : Để tính diện tích hình thoi ta có mấy các tính ? vậy ta chọn cách nào ? vì sao ? GV : Vậy ta cần biết đường cao ? Tính AH như thế nào ? GV : Em có nhận xét gì về tam giác ADH ? Vậy AH = ? Hãy tính SABCD = ? Một HS lên bảng trình bày GV : Lưu ý : Trong tam giác vuông có một góc bằng 300 thì cạnh đối diện với góc 300 bằng nữa cạnh huyền. ÔN TẬP LÝ THUYẾT HS lần lược trả lời : HS1: Hình 5 cạnh GHIKL (h156) không phải là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằ trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chữa cạnh LK hoặc cạnh HI. HS2 : Hình 5 cạnh MNOPQ (h157) không phải là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh OP. HS3 : Hình 6 cạnh RSTVXY là đa giác lồi vì đa giác đó luôn cùng nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. HS4 : Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. HS lên bảng điền (7 – 2).1800 = 9000 tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau Hai HS lần lược lên bảng điền công thức tính diện tích các hình . HS nhận xét bài làm của bạn. LUYỆN TẬP HS : Đọc đề bài HS : SABCD = SADC + SABC HS : Mà SABC = SACF (vì có chung đáy AC và đường cao BH = FK) HS : SABCD = SADF Một HS đọc đề bài, một HS khác lên bảng vẽ hình. HS cả lớp vẽ hình vào vở HS : Suy nghĩ HS : Cần thêm yếu tố đường cao. Kẻ OH ^ AB và OK ^ CD SABO = SCDO = HS : Trả lời HS : Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao. HS : Cần thêm yếu tố đường cao BH. HS : Xét DBCH có : Þ Þ DBCH vuông cân . Þ BH = CH = DC – DH = 5 – 3 = 2 (cm) Hs trả lời Một HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. HS đọc đề bài và vẽ hình. HS : Ta có hai cách tính S = ah = HS : Chọn cách S = ah HS : Kẻ AH ^ DC HS : Xét tam giác ADH có : Þ DH = (cm) một HS lên bảng làm . HS khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 42 tr132 SGK Ta có : SABCD = SADC + SABC Mà SABC = SACF (vì có chung đáy AC và đường cao BH = FK) Nên SABCD = SADC + SACF = SADF Bài 44 tr133 SGK Chứng minh : Ta có : SABO + SCDO = = = = = Chứng minh tương tự ta cũng có : SBCO + SADO = Þ SABO + SCDO = SBCO + SADO Bài 1. Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3cm và 5cm, góc tạo bởi một cạnh với đáy lứn bằng 450. Giải : Vẽ BH ^ DC Xét DBCH có : Þ Þ DBCH vuông cân . Þ BH = CH = DC – DH = 5 – 3 = 2 (cm) Lại có tứ giác ABHD là hình chữ nhật (có ba góc vuông) Þ DH = AB = 3cm Vậy SABCD = Bài 2 . Tính diện tích của một hình thoi biết cạnh cuả nó dài 4cm và một trong các góc của hình thoi bằng 300. Giải : Kẻ AH ^ CD Xét tam giác ADH có : Nên tam giác ADH là nữa tam giác đều có cạnh AD. Þ DH = (cm) Vậy SABCD = DC.AH = 4.2 = 8 (cm2) Dặn dò HS : 2’ Ôn tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình. Bài tập về nhà : 46, 47 tr133 SGK bài 47, 49 tr131 SBT Tiết sau kiểm tra chương II Mang thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: