Giáo án Đề 1 kiểm tra vật lý 11

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1553Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đề 1 kiểm tra vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đề 1 kiểm tra vật lý 11
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11
02. Để tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì :
A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220V 	B. hai điện cực phải đặt gần nhau
C. hai điện cực phải làm bằng kim loại D.hiệu điện thế giữa hai điện cực phải tạo điện trường rất lớn ,có cường độ vào khoảng 3.106 V/m.
05. Chọn câu trả lời đúng Một vật mang âm điện là do
A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn C. nó có dư electrôn. 
B. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtrôn D. nó thiếu electrôn 
12. Chọn câu trả lời SAI . Chân không vật lý kà môi trường :
A. Các hạt chuyển động trong bình chân không có quảng đường bay tự do rất lớn so với kích thước bình
B. Trong đó không có bật kỳ một phân tử, nguyên tử nào của các chất khí, lỏng, rắn.
C. Trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt nkhác
D. Không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện
13. Chọn câu trả lời sai Hạt nhân của một nguyên tử 
A. Mang điện tích dương 	B. kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử 
C. trung hoà về điện. 	D. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử 
19. Chọn câu trả lời đúng : 
A. Điện tử và nơtrôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng
C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. D. Proton và nơ trôn có cùng điện tích
30. Quá trình phóng điện trong chất khí thường kèm theo sự phát sáng .Nguyên nhân là :
A. do sự iôn hoá chất khí 
B. electrôn chuyển động với vận tốc lớn tạo ra những vệt sáng phía sau 
C. các hạt tải điện nhận thêm năng lượng và tự phát sáng 
D. electrôn va chạm với các phân tử khí hoặc với các iôn dương làm các phân tử chuyển sang trạng thái kích thích ,năng lượng chúng nhận được sẽ được giải phóng dưới dạng ánh sáng .
Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1 B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. 	D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
Câu hỏi 10: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110V, U2 = 220V. Chúng có công suất định mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng:
A. R2R1=2 B. R2R1=3 C. R2R1=4 D. R2R1=8
Câu hỏi 1: Dòng điện là:
A. dòng dịch chuyển của điện tích 	B. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do
C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do. 	D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Câu hỏi 2: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron 	B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm 	D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
Câu hỏi 4: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian 	
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu hỏi 5: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương 
B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó.
Câu hỏi 7: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:	A. 10C 	B. 20C 	C. 30C 	D. 40C
Câu hỏi 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:	 A. 120Ω B. 180 Ω C. 200 Ω D. 240 Ω
Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là:
A. 10W 	B. 80W 	C. 20W 	D. 160W
Câu hỏi 14: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy:
A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2 	B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 
C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 	D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2 
Câu hỏi 15: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút 	B. 20 phút 	C. 30 phút 	D. 10phút
Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:	
A. 15 phút 	B. 22,5 phút 	C. 30 phút 	D. 10phút
Câu hỏi 17: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:
A. tăng gấp đôi 	B. tăng 4 lần 	 C. giảm 2 lần 	D. giảm 4 lần
Câu hỏi 18: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng:
A. I1.>I2; R1 > R2 	B. I1.>I2; R1 R2 
Câu hỏi 19: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:
A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy 	B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy 
C. cả hai đèn sáng yếu 	D. cả hai đèn sáng bình thường
Câu hỏi 21: Khi một tải R nối vào nguồn suất điện động ξ và điện trở trong r, thấy công suất mạch ngoài cực đại thì:	
A. ξ = IR 	B. r =R 	C. PR = ξI 	D. I = ξ/r
Câu hỏi 22: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó:
A. R= 1Ω, P = 16W 	B. R = 2Ω, P = 18W 	C. R = 3Ω, P = 17,3W	 D. R = 4Ω, P = 21W
Câu hỏi 25: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu long 	B. hấp dẫn 	C. lực lạ 	 D. điện trường.
Câu hỏi 26: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực: 	
A. Cu long 	B. hấp dẫn 	 C. lực lạ. 	D. điện trường
Câu hỏi 39: Pin điện hóa có hai cực là:
A. hai vật dẫn cùng chất 	B. hai vật cách điện 
C. hai vật dẫn khác chất 	D. một cực là vật dẫn, một vật là điện môi
Câu hỏi 40: Pin vônta được cấu tạo gồm:
A. hai cực bằng kẽm(Zn) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
B. hai cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
C. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)
D. một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch muối
Câu hỏi 1: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp và mắc song song có dạng là:
A. Nối tiếp U2R1= U1R2; song song I2I1= R1R2 B. Nối tiếp U1R1= U2R2; song songU1U2= R1R2
C. Nối tiếp U1R1= U2R2; song song I2I1= R1R2 D. Nối tiếp U1R1= U2R2; song song I1I2= R1R2
Câu hỏi 3: Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế có điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: 	
A. 220V 	B. 110V 	C. 217,5V 	D. 188V
Câu hỏi 4: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2A:
A. 8,8V 	B. 11V 	C. 63,8V	 D.4,4V
Câu hỏi 5: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω. Tìm cường độ dòng điện qua R1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A:
A. 1,5A 	 B. 2,5A	 C. 2A 	 D. 0,5A
Câu hỏi 20: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là:	
 A. 410Ω B 80Ω 	C. 200Ω 	D. 100Ω
Câu hỏi 1: Công thức nào là định luật Ôm cho mạch điện kín gồm một nguồn điện và một điện trở ngoài:
 A. I = ξR+r B. UAB = ξ – Ir C. UAB = ξ + Ir D. UAB = IAB(R + r) – ξ
Câu hỏi 5: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và In là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:
A. r = ξ/2In 	B. r = 2ξ/In 	C. r = ξ/In 	D. r = In/ ξ
Câu hỏi 6: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn: 	
A. 3,7V; 0,2Ω 	 B.3,4V; 0,1Ω 	C.6,8V;1,95Ω 	 D. 3,6V; 0,15Ω 
A
ξ1 , r1
ξ2 , r2
B
Câu hỏi 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài:
A. 0,88A 	B. 0,9A 	 C. 1A 	D. 1,2A
Câu hỏi 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. 
Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:
A. 2A; 5V 	B. 2A; 8V 	C. 0,75A; 9V 	D. 0,75A; 9,75V.
Câu hỏi 21: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngoài thuần điện trở RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A. H = RNr.100% 	B. H = rRN.100% 	C.H = RNRN + r.100% 	D. H = RN +rRN.100% 
A
R
ξ, r
Câu hỏi 22: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,ξ = 3V,
r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A. 1Ω 	B. 2Ω 	C. 5Ω 	D. 3Ω
Câu hỏi 23: Các pin giống nhau có suất điện động ξ0, điện trở trong r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Bộ nguồn này mắc với điện trở ngoài R thì cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. I = mξ0R+r0 	B. I = mξ0R+mr0 	C. I = mξ0R+mr0n 	D. I = nξ0R+nr0m
Câu 1. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 48(mV/K) được đặt trong không khí ở 20oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ toK, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:
A. 1250C.	B. 3980K.	C. 4180K	D. 1450C.
Câu 2. Một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần có hiệu điện thế hai đầu không đổi. Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
	A. giảm 2 lần	B. giảm 4 lần. 	C. tăng 2 lần.	D. không đổi.
Câu 3. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 W mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 8 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
	A. U = 9 (V). 	B. U = 24 (V)	C. U = 12 (V).	D. U = 18 (V).
Câu 4. Khi điện phân dung dịch Bạc Nitrat (AgNO3) với anốt là kim loại bạc (Ag) thì
 A. mật độ ion bị phân li luôn tăng lên. B. catốt bị ăn mòn. C. bạc chạy từ catốt sang anốt.	 D. bạc chạy từ anốt sang catốt
Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động 10 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 2 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là : 	
A. 3A	B. 1/3 A.	C. 5 A	D. 2,5 A.
Câu 6. Muốn ghép 4 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì
	A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.	B. ghép 3 pin song song.
	C. ghép 3 pin nối tiếp.	D. phải ghép 2 pin song song nối tiếp với 2 pin song song
Câu 7. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 4 (W) và R2 = 9 (W), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (W).	B. r = 3 (W).	C. r = 4 (W).	D. r = 6 (W).
Câu 8. Một mạch điện kín có điện trở mạch ngoài bằng 3 lần điện trở trong của nguồn. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A. 5 	B. 6	C. 4.	 D. 3
Câu 9: Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân CuSO4 trong thời gian 96500 giây, khối lượng đồng bám vào điện cực là 16 g. Khối lượng mol của nguyên tử đồng là 0,064 kg/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng
A. 1.5 A.	B. 10-3 A.	C. 0,5 A	D. 1 A.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
	B. Chiều của dòng điện trong kim loại là chiều chuyển dịch của các electron tự do
	C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
Câu 11: Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng 4 lần thì điện trở suất của vật dẫn đó luôn
	A. tăng 4 lần.	B. giảm 4 lần.	C. không đổi.	D. tăng
Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 60(μV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 1400C Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó bằng
	A. 7,2(mV)	B. 6(mV).	C. 1,2(mV).	D. 8,4(mV).
Câu 13: Nguyên nhân gây ra điện trở của dây dẫn kim loại là
	A. do sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau.	B. do sự va chạm của các electron với nhau.
	C. do sự chuyển động có hướng của các ion.	D. do sự va chạm của các electron với các ion dương ở các nút mạng.
Câu 14: Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.g/C. Khi cho dòng điện chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng niken trên catốt tăng thêm 12g. Điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân bằng
	A. 3(C).	B. 4.104(C)	C. 3.104(C).	D. 0,33.10-4(C).
Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,2 được mắc với một điện trở R = 2,4 tạo thành mạch kín. Khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ta được U = 12V. Công suất của nguồn điện là:	A. 30W	 B. 60W	C. 65W.	D. 50W
	Câu 16: Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở12. Một nguồn điện có suất điện động 24 V và điện trở trong r = 0 được nối vào mạch trên. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính bằng 4A. Giá trị của điện trở là :
	A. 8	B. 12.	C. 24	D. 36
Câu 18: Khi có hiện tượng cực dương tan, nếu cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân tăng 4 lần và tăng thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng kim loại bám vào catốt	A. không đổi.	B. tăng 2 lần.	C. tăng 8 lần	D. giảm 2 lần.
Câu 19: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat (AgNO3), với anốt bằng bạc (Ag), điện trở của bình điện phân là R = 2. Anốt và catốt của bình điện phân được nối với hai cực của nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 2. Nguyên tử lượng của bạc A = 108(g/mol). Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965giây là	A. 3,24g.	B. 6,48g	C. 4,32g.	D. 2,48g.
Câu 20: Nguồn điện có điện trở trong 2 được mắc với điện trở 3 thành mạch kín. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 9V thì suất điện động của nguồn điện là	A. 12V	B. 15V.	C. 14V	D. 6V
Câu 21: Hai điện trở như nhau được nối song song có điện trở tương đương bằng 4W . Nếu các điện trở đó mắc nối tiếp, thì điện trở tương đương chúng bằng:	A. 4W	B. 2W	C. 8W	D. 16W.
Câu 22: Chọn câu trả lời đúng .Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 1000Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là	A. 2500 J	B. 2,5 kWh	C. 500J	D. 25000Wh.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở
	A. tỉ lệ thuận với điện trở .	B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua điện trở.
	C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua điện trở.	D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
Câu 24: Khi bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào hai điểm có hiệu điện thế như trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
	A. 5 W	B. 320 W.	C. 180 W	D. 80 W
Câu 25: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là: A. Tác dụng hoá học	 B. Tác dụng từ 	C. Tác dụng nhiệt	D. Tác dụng cơ
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng
Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,4 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở R = 2,4 Ω tạo thành mạch kín. Khi đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ta được U = 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 11 V	 B. 12 V	C. 13 V	D. 14 V.
Câu 27: Điều kiện để có dòng điện là
A. phải có nguồn điện.	B. phải có vật dẫn điện.	 C. phải có hiệu điện thế.	 D. phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
Câu 28: Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 15 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là	A. 1,2 V	B. 12 V	C. 2,7 V	D. 27 V
Câu 29: Trong thời gian 2,5s có một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là:	A. 0,375A	B. 2,66A	C. 0,6A	D. 3,75A
Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 1 được nối với một điện trở R = r tạo thành một mạch điện kín. Công suất của mạch ngoài là	A. 2,25W	B. 3W	C. 3,5W	D. 4,5W
Câu 32: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:
A. Tăng khi nhiệt độ giảm 	 B. Tăng khi nhiệt độ tăng .
C. Không đổi theo nhiệt độ 	D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
Câu 33: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:	
A. 12,16g. 	B. 6,08g C. 24, 32g D. 18,24g
Câu 34: Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3:	
A. 0,787mm.	 B. 0,656mm 	C. 0,434mm 	D. 0,212mm
Câu 37: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:
 A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng. 
 B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
 C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn
 D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron
Câu 39: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω)	D. R = 4 (Ω).
24. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Nếu cường độ dòng điện bão hòa trong điốt chân không bằng 1mA thì trong thời gian 1s số electrôn bứt ra khỏi bề mặt catốt là : A. N = 6,25.1015 hạt B. N = 6,15.1015 hạt C. N = 6,15.1018 hạt 	D. N = 6,25.1018 hạt 
01. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Hiện tượng đỏan mạch xảy ra khi :
A. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín B. Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín 
C. Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ D. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện 
07. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Mắc một điện trở R = 15 vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r = 1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là 
A. PE = 3,75 W B. PE = 7,75 W C. PE = 4 W . 	D. Một kết quả khác 
25. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Gọi U là hiệu điện thế đặt vào hai cực của một acqui có suất điện động , điện trở trong r để nạp điện cho nó. Thời gian nạp điện cho acqui là t, cường độ dòng điện qua acqui là I. Điện năng A mà acqui tiêu thụ là :
A. A = It 	B. A = UIt

Tài liệu đính kèm:

  • docON_THI_HOC_KI_1_LI_11.doc