ễN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh, gúc, cạnh của hai tam giỏc. - Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa hai cạnh đú. 2. Kĩ năng - Rốn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc cạnh - gúc- cạnh để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau. - Rốn kĩ năng về hỡnh, khả năng phõn tớch tỡm lời giải và trỡnh bày chứng minh bài toỏn hỡnh 3. Thỏi độ - Rốn thỏi độ học tập tớch cực II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện nội dung I. Lí thuyết. + Nếu ABC và MNP có: AB = MN; ; AC = MP Thì: ABC = MNP (c.g.c) Hệ quả: Nếu hai cạch góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đo bằng nhau II. Bài tập. Dạng1: Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh - góc - cạnh Dạng 2: Tìm hoặc chứng minh hai tam giac bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh Dạng 3: Sử dung trường hợp bắng nhau cạnh -góc - canh để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau hai góc bằng nhau D MHA và D MHB có: MH canh chung * Nhận xét: -Tập hợp các điểm cách đều hai điểm A, B cho trước là đường trung trực của đoạn thẳng AB” Bài tập 3: Cho tam giác ABC có Â = 800, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HA = HD . Tính số đo của góc Bài tập 4: Vẽ tam giác ABC, biết AB = AC = 8 cm, Â = 900. Bài tập 5: Cho ABC có Â = , BC > AB. Trên cạch BC lấy điểm E sao cho BE = AB. Tia phân giác của cắt AC tại D. So sánh độ dài AD và ED. Tính số đo của . 3. Củng cố - Về nhà. Cho tam gic ABC,tia phân giác góc A cắt BC tai D. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB a)Chứng minh rằng DE = DB b)D ABC có điều kiện gì thì D ABD = D ADC c)D ABC có điều kiện gì thì DE ^ AC
Tài liệu đính kèm: