Giáo án dạy Buổi 2 Lớp 5 - Chương trình cả năm

doc 196 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 21/07/2022 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Buổi 2 Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy Buổi 2 Lớp 5 - Chương trình cả năm
Câu 1: ( 2 điểm ) Xác định từ ghép và từ láy:
“ Chùa chiền, bàn bạc, tươi tốt, dễ dàng, dễ dãi, gậy gộc, học hành, lúng túng, thung lũng.”
Bài làm:
- Từ ghép: ...............................................................................................................................
- Từ láy: ..................................................................................................................................
Câu 2 ( 3 điểm) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:
a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió.
b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước.
d) Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy.
Bài làm:
a) ................................................................................................................................................
b) ................................................................................................................................................
c) ................................................................................................................................................
d) ................................................................................................................................................
Câu 3 ( 4 điểm ) Xác định TN, CN, VN:
a) Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. 
b) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.
c) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi.
d) Biển sáng lên lấp lánh như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.
e) Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại làm một chiếc bè.
g) Nhìn hai bên bờ sông, cây cỏ và những làng gần, núi xa luôn luôn đổi mới.
h) Nhìn từ xa, những mảng tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp lóa trong cây.
Câu 4: (2điểm) Trong bài thơ “Cao bằng” có khổ thơ:
“ Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
 Một dãy dài biên cương”
Hỏi: qua khổ thơ, tác giả muốn nói lên điều gì?
Trả lời:
- ..........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Câu 6 ( 2 điểm) Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
a) Hòa bình ................................. f. cá tươi ..................................
b) Thân ái ................................. g. trứng tươi..................................
c) Đoàn kết ................................. h. cau tươi ..................................
d) Giữ gìn ................................. i. củi tươi ..................................
e. Hoa tươi................................. k. nét mặt tươi.................................
d. Rau tươi................................. l. màu sắc tươi.................................
Tuần 1
Thứ 2:
I. Toán
1. Đọc các phân số sau:
Viết
Đọc
Viết
Đọc
12/25
.
.
1/5
.
.
9/12
.
.
25/35
.
.
5/4
.
.
7/5
.
.
3/4kg
.
.
2/9cm
.
.
23/7cm2
.
.
18/25phút
.
.
2. Viết các thương sau dưới dạng phân số:
4 : 9
6 : 11
30 : 42
11 : 121
7 : 9
17 : 19
15 : 8
6 : 9
8 : 5
7 : 16
8 : 17
4 : 21
9 : 4
7 : 10
23 : 115
5 : 3
24 : 100
13 : 12
27 : 27
21 : 18
3. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số:
25 =
189 =
76 =
53 =
101 = 
71 =
1000 = 
891 = 
4. Điền chữ hoặc số thích hợp:
a : b = (Với b là số tự nhiên khác )
 a
Với mọi số tự nhiên a, ta đều có a = 
a (Với a là số tự nhiên khác )
a
0 = (Với a là số tự nhiên khác )
 a
Thứ 3:
I. Tiếng Việt:
1. Xếp các từ sau thành các nhóm từ đồng nghĩa. Đặt tên cho từng nhóm:
mênh mông, chết, má, bầm, bao la, đi, nghẻo, bát ngát, mẹ, về cõi vĩnh hằng, u, hai năm mươi về già, bủ.
2. Điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp:
cuồn cuộn, anh dũng, lăn tăn, nhấp nhô, dũng cảm.
Mặt hồ . gợn sóng.
Sóng lượn . trên mặt hồ.
Kim Đồng là một thiếu niên 
Anh đã  hi sinh khi đang làm nhiệm vụ.
Sóng biển  xô vào bờ.
Nguyễn Bá Ngọc đã . cứu hai em nhỏ.
3. Viết đoạn văn 7-10 câu về anh Lý Tự Trọng, trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa. Gạch chân dưới các từ đồng nghĩa đó.
Thứ 4
1. Rút gọn các phân số sau:
15
40
21
39
16
72
24
1000
125
400
242
154
1111
1212
45
75
63
147
36
180
75
135
24
36
2. Quy đồng mẫu số các cặp phân số sau:
2/3 và 5/12
.
.
.
.
4/7 và 2/5
.
.
.
.
3/8 và 5/6
.
.
.
.
1/2; 1/3 và 2/5
.
.
.
.
1/4; 3/5 và 17/20
.
.
.
.
1/3; 1/4 và 5/6
.
.
.
.
3. Quy đồng tử số các cặp phân số sau:
2/3 và 3/7
.
.
.
.
6/7 và 9/11
.
.
.
.
1/3; 5/7 và 15/8
.
.
.
.
4. Viết phân số 2/3 dưới dạng các phân số có mẫu số là 9; 15; 18; 27.
Thứ 5
1. Gạch chân dưới các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
Trước mặt chúng tôi giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của lúa chiêm đương thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đó đây một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
2. Tìm những sắc thái của màu vàng tương ứng với các ý sau:
- Màu vàng nhạt của vật có độ óng:.
- Màu vàng nhạt của vật bị héo: . 
- Màu vàng của vật được phơi khô nhiều:..
- Màu vàng của lúa chín: .
- Màu vàng gợi cảm, mọng nước:.
- Màu vàng của lá, sáng, mát mắt:.
- Màu vàng của quả chín ngọt: .
3. Điền các từ đồng nghĩa vào bảng sau:
Từ láy
Từ ghép
Chỉ màu trắng
.
.
.
..
.
Chỉ màu đỏ
.
.
.
.
.
.
4. Gạch chân dưới các danh từ trong các câu thơ sau:
Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm cơn bão về gần sáng
Đêm ấy, tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa.
Thứ 6
1. So sánh các phân số sau:
3/5 và 2/3
5/6 và 12/18
3/4 và 4/3
11/8 và 7/10
5/15 và 7/21
7/6 và 9/10
2. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự bé dần:
a) 1/2; 1/3; 3/8 c) 2/3; 7/10; 18/30; 6/5
b) 1/2; 2/5; 8/3; 3/10 d*) 8/9; 9/10; 10/11; 11/12
3. Một lớp học có 3/5 số học sinh thích cờ vua, 2/3 số học sinh thích cầu lông. Hỏi số học sinh thích môn nào nhiều hơn?
4. Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 1000:
3
50
7
200
115
100
3
125
2005
200
315
500
5. Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
2
5
3
2
9
250
18
200
12
40
7
4
11
25
7
8
41
25
Tuần 2
Thứ 2 – Toán 
1. Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
7
20
9
25
15
125
98
200
15
120
2005
500
2. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự lớn dần:
a) 2/5; 4/3; 7/12; 4/15 b) 3/4; 5/6; 6//7; 7/8; 8/9; 13/14
3. Một thửa ruộng có chiều dài 45m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của thửa ruộng đó?
4. Một xưởng may mặc có 200 công nhân trong đó có 2/10 số công nhân ở tổ cắt, 5/10 số công nhân ở tổ may, số còn lại ở tổ là và dập khuy. Hỏi tổ là và dập khuy có bao nhiêu công nhân?
5. Một trường học có 1200 học sinh trong đó có 3/4 số học sinh là học sinh giỏi, 1/6 số học sinh là học sinh khá, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại của trường đó?
6 *. Tìm số tự nhiên y biết rằng :
Y / 15 = 2/5 3/ y – 7 = 27 /135
Thứ 3 - Tiếng Việt
1. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Bức tranh đã hấp dẫn nhiều người. Trên một hồ sen bát ngát, một cụ già ung dung ngồi câu cá. Cụ bận một chiếc áo thanh thiên. Râu tóc cụ bạc trắng như cước. Đôi mắt rất sáng. Cái miệng luôn mỉm cười làm tôn thêm vẻ quắc thước, yêu đời của cụ. Xa xa, về phía chân trời, sau luỹ tre, mặt trời vừa nhô lên, đỏ ửng cả một phương.
2. Khoanh vào từ dùng để tả màu sắc của hoa. Đặt câu với từ đó.
a) trắng toát
b) trắng bệch
c) trắng lốp
d) trắng muốt
3. Khoanh vào từ không dùng để tả màu sắc của quả. Đặt câu với từ đó.
a) đỏ ối
b) đỏ mọng
c) đỏ au
d) đỏ ửng
4. Thay thế các từ gạch chân bằng từ đồng nghĩa:
Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng chuối cũng lặng im.
Thứ 4 - Toán
1. Tính:
3/4 x 7/11
27/49 : 3/7
52/60 : 4/15
4 x 21/23
15/37 : 5
18/20 : 6/5
5 + 4/7 – 5/7
2/9 + 5/6 – 1/3
2. Tìm y
y x 1/2 = 3/4
49/8 : y = 49/15 -7/5
3. Tìm:
a) 5/6 của 18
b) 5/7 của 35
c) 8/5 của 5/7
d) 2/7 của 14/15
4. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
 3 6 12 12 18 60
 5 7 20 14 21 100
Bµi 5 *. Viết phân số 4/5 dưới dạng các phân số có tử số là 8, 16, 24, 32, 36
 Bµi 6* : Mét tÊm biÓn qu¶ng c¸o h.c.n.cã diÖn tÝch b»ng 2700dm2 vµ cã chiÒu dµi gÊp 3 lÇn chiÒu réng . Hái ng­êi thî cÇn bao nhiªu mÐt nh«m ®Ó viÒn ®ñ xung quanh tÊm biÓn ®ã ? BiÕt r»ng sè ®o cña c¸c c¹nh ®Òu lµ sè tù nhiªn .
Thứ 5 - Tiếng Việt
1. Khoanh vào những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
a) nước nhà
b) quê nội
c) non sông
d) quốc gia
e) giang sơn
g) nơi sinh
h) đất nước
i) non nước
2. Điền từ có tiếng “quốc” thích hợp:
- Cờ của một nước gọi là:
- Tên chính thức của một nước gọi là:
- Huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là:
- Xây dựng đất nước gọi là:
- Bảo vệ đất nước gọi là:
- Ngôn ngữ của một nước gọi là:
3. Đặt câu với từ: nước nhà, non sông
4. Khoanh vào những từ có thể dùng liền sau từ đất nước:
a) anh hùng
b) đẹp tuyệt vời
c) thanh bình
d) vất vả
e) lạc hậu
g) có nhiều đổi mới
Đặt 2 câu với 2 từ bất kỳ vừa tìm được:
5. Gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau:
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biểm xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biểm đục ngầu, giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Thứ 6 - Toán
2. Tính:
3 + 1/2
18/19 : 9
3/4 x 5/9 + (5/2 – 1/2) : 2
23/6 + 13/6 x 6
2.a. Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
 4
2-----
 5
 1
5-----
 6
 4
12-----
 9
 2
6-----
 6
 3
24-----
 7
 b. Nêu quy tắc chuyển từ hỗn số sang phân số 
3.. Tìm y:
5/6 x y = 8/7
y : 2/3 = 150 : 15
4. Người ta rót đều 8 lít nước cam vào các cốc, mỗi cốc chứa 1/2lít. Hỏi có bao nhiêu cốc nước cam?
5*.Tìm số tự nhiên N sao cho:
54 121 100 25
--- x ---- < N < ------ : -----
11 27 21 126
Tuần 3
Thứ 2 - Toán
1. So sánh các hỗn số sau:
 4 1
2----- và 3 ----
 5 2
 3 4
2----- và 2----
 7 7
 2 4
7----- và 7-----
 9 14
 4 1
5----- và 6 -----
 5 10
2. Tính:
 1 3
2----- + 4 ------
 2 5
 4 1 3
3----- - ----- x ----
 5 2 4
 4 3 7
----- : ----- x ----
 5 5 4 
 1 1
 4 ----- : 2-----
 7 3 
3. Tính giá trị biểu thức:
37064 – 64 x (82 + 42966 : 217 )
234 x 305 + 25252 : 236
4. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
15 14
---- x -------
35 45
 9 15
----- x -------
 25 18
12 6
----- : ------
35 7
17 34
---- : -----
13 39
5. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 60 m , chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng rau, cứ 2 m2 thu được 5 kg rau. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki – lô – gam rau?
Thứ 3 - Tiếng Việt
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
- Đêm hè thật yên tĩnh, trong lành. Tiếng bầy ve cất lên trang nghiêm và xúc động.
- Con cào cào dài bằng ngón tay người lớn. Mắt nó bé xíu, óng ánh. Chân và càng dài lêu đêu. Lưng nó và đôi cánh lụa mỏng mảnh của nó tô màu tím, nom đẹp lạ.
- Đêm nay là tết Trung thu. Mặt trăng rằm vừa tròn vừa sáng. Nền trời trong xanh, lồng lộng. Cả làng vui vẻ, nhộn nhịp.
2. Xác định trạng ngữ và ý nghĩa của chúng trong các câu sau:
- Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát.
- Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn.
- Một vài nơi trên cánh đồng, người ta đã cắt lúa.
- Quen sống trong bóng tối, bọ ve định hướng rất giỏi.
- Có những buổi chiều nhập nhoạng tối, đàn vịt vẫn lặn ngụp ngoài hồ.
3. Khoanh vào những từ có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”:
a) đồng nghĩa
b) thần đồng
c) đồng ý
d) đồng tiền
e) đồng đội
g) chuông đồng
h) đồng tình
i) đồng phục
Đặt câu với từ đồng đội, đồng phục
Thứ 4 - Toán
1. Đổi:
2m 5cm = cm
 = m
 = dm
3m 2dm = dm
 = m
 = cm
2dam 4dm = dm
 = m
 = dam
6m 6cm = cm
 = dm
 = m
2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
3/8 x 14/53 x 8/3
9/17 x 1/5 + 9/17 x 4/5
3. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự lớn dần:
2/3; 5/6; 7/9; 1/2.
4. Tìm 5 phân số x thoả mãn: 3/7 < x < 4/7
5. Chị Lan có 42 viên kẹo. Chị cho An 2/7 số kẹo, cho Bình 2/3 số kẹo. Hỏi chị Lan còn lại mấy viên kẹo?
Bài 6*: T×m sè abc , biÕt : = 
Thứ 5 - Tiếng Việt 
1. Chọn từ đồng nghĩa thích hợp:
Ban mai thật là (trong veo / trong lành) và (dễ chịu / như ý). Cô bé thơ thẩn dạo chơi dưới những tán bang (xanh mướt / xanh xao), say sưa ngắm những chùm bang (xanh đục / xanh non) đang (lấp lánh / lấp ló) trong vòm lá. Làn gió (bất chợt / bất thường) từ cánh đồng thổi tới mát rượi. Nghe (râm ran / thì thầm) trong gió có mùi hương lúa chín.
2. Phân tích cấu tạo của các câu sau:
- Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim náo nhiệt.
- Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như bầy con nằm quanh bụng mẹ.
- Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo núng nính.
- Buổi chiều, biển trong xanh như màu mảnh chai.
- Khi nắng vàng rực rỡ toả xuống ấm áp, chúng tôi rủ nhau đi chơi.
3. Sắp xếp các ý sau vào dàn ý tả cơn mưa (phần Thân bài) cho thích hợp theo 3 phần: dấu hiệu bắt đầu, trong khi mưa, lúc tạnh mưa. Thêm vào các chi tiết mà em quan sát được để làm dàn ý đầy đủ hơn.
- Mưa rơi trên mái nhà, trên sân.
- Trời đang quang, mây trôi nhẹ.
- Cây cối hớn hở xoè lá đón mưa.
- Tiếng mưa từ xa.
- Mưa ngớt rồi tạnh.
- Một số con vật dưới mưa.
- Mây ù lên che kín bầu trời.
- Gió thay đổi.
- Người trong nhà chạy ra sân.
- Màn mưa trắng xoá.
- Giá trị của cơn mưa sau những ngày oi bức.
- Nước chảy do mưa.
Thứ 6 - Toán
1. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 42 x 54
 63 x 48
2. Tìm y: Y + 3/4 = 1/2 + 9/8
Y – (1/4 + 1/8) = 5/8
3. Biết 5/9 số học sinh lớp 5C là 20em.
a) Hãy tính số học sinh lớp 5C.
b) Biết 1/4 số học sinh thích học Toán, 1/3 số học sinh thích học tiếng Anh. Hỏi lớp 5C có bao nhiêu em thích học Toán, bao nhiêu em thích học tiếng Anh?
4. Trong vườn có 64 cây, trong đó số cây cam bằng 1/3 số cây chanh. Tính số cây mỗi loại?
5. Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 400m, chiều dài bằng 3/2 chiều rộng. Tính diện tích của sân vận động đó.
Tuần 4
Họ tên :  Lớp 5 B
Thứ 2 - Toán
1 . Số 
1yến 3hg = hg
 = kg
 = yến
8m 5dm = dm
 = m
 = cm
1tấn 4yến = tấn
 = yến
 = kg
15km 40m = m
 = km
 = hm
2. Tìm y: 
Y x 3/4 = 1/5 x 9/8
Y : 1/7 = 2/3 : 1/2
3. Mua 15 bóng đèn hết 45 000 đồng. Hỏi nếu mua 45 bóng đèn thì cần bao nhiêu tiền? (2cách)
4. Một cửa hàng ngày đầu bán số đường bằng 3/5 số đường bán trong ngày thứ hai. Tính số đường bán trong mỗi ngày biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 40kg đường?
5. Có tất cả 18 quả trong đó số cam bằng 1/2 số táo, số xoài gấp 3 lần số cam. Tính số quả mỗi loại?
Thứ 3– Tiếng Việt
1. Gạch chân và thay thế các từ dùng sai trong các câu sau:
- Bông hoa này thật hồng hào.
- Vừa ốm dậy nên da chị xanh non lắm.
- Tôi tự hào mang quốc ngữ Việt Nam.
- Việt Nam là quê quán của tôi.
- Việt Nam là một giang sơn nằm bên bờ biển Đông.
2. Phân tích cấu tạo của các câu sau:
- Bên dòng suối uốn lượn dưới chân núi, đàn dê soi đáy suối rất thong dong, hiền hoà.
- Tháng 5 đến, cái nắng trưa gay gắt mà thật vàng.
- Những giọt mưa khi to khi nhỏ, khi dồn dập khi lại thánh thót, long lanh như hạt ngọc.
- Chỉ khi tháng 5 về, phượng mới nở như pháo hoa, toả khắp trời, đỏ rực rỡ.
3. Viết lại đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp:
Gió bắt đầu thổi mạnh bỗng cơn dông ùn ùn thốc tới mây ở đâu từ dưới rừng xa đùn lên đen xì như núi bao trùm kín cả bầu trời từng tảng mây khói đen là là hạ thấp xuống mặt kênh làm tối sầm mặt đất sóng bắt đầu gào thét chồm lên tung bọt trắng xoá từng đàn cò bay vùn vụt theo mây ngửa mặt trông theo gần như không kịp.
4. Nối:
Uống nước nhớ nguồn
Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
Lá lành đùm lá rách
Có hoài bão lớn, kiên trì sẽ thành công
Dám nghĩ dám làm
Thương yêu đùm bọc lẫn nhau
Muôn người như một
Biết ơn những người có công
Có chí thì nên
Táo bạo, mạnh dạn, có sáng kiến trong công việc
Thứ 4 - Toán
1. May 15 bộ quần áo hết 45m vải. Hỏi may 25 bộ như thế hết mấy m vải?( hai cách )
2. Mẹ mua 4 hộp sữa hết 14.000 đồng. Hỏi mẹ mua hai chục hộp sữa như thế phải trả bao nhiêu tiền?
3. Mẹ mua một tá khăn mặt hết 96 000 đồng. Hỏi mẹ mua 6 cái khăn mặt thì hết bao nhiêu tiền? (2cách) 1 tá = 12 cái 
4. Ô tô đi 100km hết 13l xăng. Hỏi nếu ô tô đi 300km thì hết bao nhiêu xăng? 
Thứ 5
1. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ:
hoa: 	bắt nạt: .
xấu hổ:  đông: 
2. Chép lại đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp:
Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ gió bấc hun hút thổi đem lại cái lạnh tê tái núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường gần trưa mây mù tan bầu trời sáng ra và cao hơn phong cảnh hiện ra rõ rệt trước bản rặng đào đã trút hết lá trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa.
3. Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn tả cảnh buổi tối theo trình tự hợp lí và chép lại:
- Làn gió nhẹ mơn man, đùa nghịch trên cây, gọi chị sao thức dậy.
- Những tia nắng cuối ngày nhạt dần rồi tắt hẳn.
- Đàn trâu lững thững đi về.
- Bóng tối trùm lên cảnh vật như một bức màn mỏng.
- Mặt trời đã dần lùi xuống sau rặng tre.
- Tất cả đều muốn nghỉ ngơi sau một ngày làm việc.
- Cánh đồng làng chỉ còn là một khoảng không mờ, xam xám.
- Trong nhà, điện đã bật sáng.
- Bóng tối làm đôi mắt mèo xanh lét.
- Trong lùm cây, chỉ còn lại từng khoảng ánh sáng nhỏ.
Thứ 6
1. Cứ 8 giá sách thì xếp được 168 quyển. Hỏi 252 quyển thì cần mấy giá sách?
2. Trong 3ngày, một đội công nhân đào được 108m đường. Hỏi để đào 180m, đội đó cần bao nhiêu ngày?
3. Một phân xưởng trong 4ngày dệt được 152m vải.
 Hỏi:a) dệt 912m cần mấy ngày? (2cách)
 b) số m vải dệt trong 1tuần?
4. Cứ 5xe thì chở được 15tấn hàng. Đoàn 1 có 12xe, đoàn 2 có 18xe. Hỏi cả 2đoàn chở được mấy tấn hàng?
5. Một đội công nhân 8người sửa xong đường trong 12ngày. Biết mức làm của mỗi người như nhau. Hỏi: a) Nếu đội có 12người thì sửa xong đường trong mấy ngày?
 b) Muốn sửa xong đường trong 6ngày thì cần bao nhiêu người?
Tuần 5
Họ tên :  Lớp 5 B
Thứ 2
1, Số 
1700m = hm
11000g = kg
45000kg = tấn
6500g = kg g
2kg 3hg = kg
 = hg
2tạ 15kg = kg
 = tạ
2tấn 70hg = hg
 = tấn
3tấn 165kg = kg
 = tấn
1tấn 2yến 3kg = kg = yến
1tấn 2tạ 5yến = yến = tạ
2. Một đội công nhân sửa xong đường trong 6 ngày với 18người. Hỏi:
a) Chỉ có 9 người thì sửa xong đường trong mấy ngày?
b) Muốn sửa xong trong 4ngày thì cần thêm mấy người nữa?
3. Một tổ công nhân trong 5 ngày trồng được 860 cây. Hỏi trong 20 ngày tổ đó trồng được bao nhiêu cây? (2cách)
4. Có 3 máy bơm thì hút hết bể nước sau 14 giờ. Hỏi nếu có 7 máy bơm thì hút nhanh hơn bao lâu?
Thứ 3
1. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
sáng: 	 nắng: 
trắng: 	 lương thiện: .
khóc:	 cao: .
chăm: 	 thông minh: .
2. Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa:
- Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
- Bóc ngắn cắn dài.
- Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
- Ăn ít nói nhiều.
- Của ít lòng nhiều.
- Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa.
- Dở khóc dở cười
3. Gạch chân và sửa các từ dùng sai trong các câu sau:
- Gia đình em sống rất hoà bình.
- Kẻ địch dùng kế hoà bình để chờ quân tiếp viện.
4. Khoanh vào từ đồng nghĩa ở cột A và từ trái nghĩa ở cột B với từ “hoà bình”
A
bình thản, bình yên, yên tĩnh, thanh bình, hoà hoãn, thái bình, yên bình.
B
chiến sự, chiến đấu, tranh đấu, chiến tranh, đánh đấm, chiến tuyến, kháng chiến.
5. Phân tích cấu tạo của các câu sau:
- Lưới kéo lên bờ đã chất thành đống. Dưới nước, vòng lưới cũn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_buoi_2_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc