Giáo án dạy buổi 2 kì 1 Toán 7

docx 112 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy buổi 2 kì 1 Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án dạy buổi 2 kì 1 Toán 7
Tuần 5
Ngày soạn: 15.9.2015
Ngày giảng: 21.9.2015
Tiết 10. LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn lại định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo 
 góc, chứng tỏ hai đường thẳng song
Kĩ năng:. Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía 
 Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thuowtsc đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Lớp 7C:	7D:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NÔI DUNG
- Gọi HS nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Biết a//b. Một đ/thẳng c cắt hai đ/thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúng hay sai ?
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.
- Cho hình vẽ, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2 đ/thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?
B
a
b
360
1440
 I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
 2. Dấu hiệu nhật biết
Bài 1:
 Cho hình vẽ biết A3=B2=450
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài và trả lời
-Gọi lần lượt ba HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
Bài 2: 
Cho đường thẳng c cắt a , b lần lượt tại hai điểm A,B.
Biết A2=B1=450 Chứng minh: a//b.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau).trong 5 phút 
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày các cách chứng minh a//b?
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét , chữa bài
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3 
Cho hình vẽ.
a) Hai đường thẳng Mz và Ny
có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
b) Hai đường thẳng Ny và 
Ox có song song với nhau
hay không ? Vì sao ?
M
N
O
t
x
300
1500
1200
y
z
- Yêu cầu HS đọc ghi đề, quan sát vẽ lại hình , suy nghĩ làm bài.
- Gợi ý : Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/, tính, chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút ra zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.
- Cả lớp tự lực làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ HS thực hiện
a) Một cặp góc so le trong là A3và B2 (A3=B2=450 ) 
b) Một cặp góc đồng vị A2 và B3 (A2=B3=1350 )
c) Một cặp góc trong cùng phía A4và B2 
A4 = 1350 và B2=450
Bài 2:
4
a
b
B
A
4
2
3
(
2
1
1
)
3
a) Cách 1: 
Ta có: A2=A4=450 (đối đỉnh)
B3=B1=450 (đối đỉnh)
 A4=B3=450 
Do A4 & B3 là 2 góc so le trong
b) Cách 2: 
Ta có: B3=B1=450 (đối đỉnh)
=>A2 & B3 là 2 góc đồng vị
Vậy: a//b
c) Cách 3: 
Ta có: A2+A1=1800 (kề bù)
 A2= 450 & A1=1350 
B3=B1=450 (đối đỉnh)
- Khi đó: B3+A1= 450 + 1350 = 1800
Do A1 & B3là góc trong cùng phía 
a//b
x/
x
t
y
Bài 3
M
N
z
300
1500
1200
300
z/
y/
O
a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/ 
là tia đối của Mz. Khi đó góc Mny/ kề bù với góc MNy, do đó MNy =300. Từ đó suy ra đ/thẳng zz///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 300)
 Vậy Mz//Ny.
b) Vì MNO=900 MNy'= 300 =>ONy'= 600 Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc NOx/ kề bù với góc NOx, do đó NOx' = 600. Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 + Làm các bài tập sau Bài , 20, 24, 30, 31 SBT
Ngày soạn: 16.9.2015
Ngày giảng: 21.9.2015
 Tiết: 11
LUYỆN TẬP LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ , các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ 
 thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so 
 sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu. phiếu học tập , máy tính bỏ túi
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG
- Cho HS thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ
 ( mỗi công thức là 10 giây)
- Chú ý phần điều kiện trong công thức 
- Gọi HS diễn đạt bằng lời mỗi công thức
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
 + Qui ước : x1 = x, x0= 0 (
2-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số 
+ xm.xn = xm+n 
+ xm : xn = xm-n
3-Luỹ thừa của một luỹ thừa :
(xm)n = xm.n 
4-Luỹ thừa của một tích :
 (x.y)n = xn.yn
5-Luỹ thừa của một thương :
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 1 
Tính, rồi rút ra nhận xét
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trong 3 phút
- Gọi đại diện của nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- Ghi đề lên bảng mỗi lần ghi hai câu
Bài 2: 
Tính giá trị của biểu thức
a) ; b) ; c) 
d) ; e) 
 f) 
- Yêu cầu HS tự lực làm bài và gọi HS lên bảng thực hiện 
- Gọi HS nhận xét , sữa sai 
- Nhân xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
Bài 3: 
Tìm x, biết:
a) 
 b) 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Gọi HS nhận xét và sữa sai 
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 
Luỹ thừa bậc chẵn của một số hữu tỷ âm là một số dương .
Luỹ thừa bậc lẻ của một số hữu tỷ âm là một số âm 
Bài 2: 
a)= = 28 = 256
b) = = 42.214 
 = 24.214 = 216
c) 
d) 
e) 
f) = 
Bài 3: 
a) 
b) 
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Làm lại các bài tập 50; 52;55 .trong SBT trang 11
 - Ôn tạp các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ 
 thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương 
 - Bài tạp về nhà tự rèn:
 1. Chứng minh rằng : 87 – 2 18 chia hết cho14
 2. So sánh 291 và 5 35
Ngày soạn: 15.9.2015
Ngày giảng: 21.09.2015
Tiết 12. LUYỆN TẬP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ
 2. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán tìm x liên quan đến giá trị tuyệt đối
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập về các phép tính của số hữu tỷ
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , máy tính bỏ túi
III.PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.
1. Tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ?
- Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ?
- Nhận xét và chốt lại và ghi bảng
-Bổ xung thêm kiến thức
1.Kiến thức:
a) Với x Q thì 
b) với mọi x Q
2. Bổ sung:
 Với m > 0 thì:
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
- Gọi HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở 
- Gọi HS nhận xét sửa sai (nếu có)
- Treo bảng phụ nêu bài tâp
Bài 2 Tìm x Q, biết:
a) ; 
b) 
c) .
- Theo em bài này ta làm thế nào?
- Nhận xét , bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu HS vận dụng làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài, nhận xét ,sửa chữa
- Nêu các kiến thức đã sử dụng để giải bài tập ?
Bài 3
 Tính giá trị của biểu thức sau với = 3; y = -1,5
 A = x + 2xy - y; 
 B = x : 6 - 6 : y ;
-Theo em bài này ta làm thế nào?
-Gợi ý HS vì nên ta phải xét 2 trường hợp. 
- Cả lớp vận dụng làm bài,gọi HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Treo bảng phụ nêu bài tập
Bài 4
 Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức sau:
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
c) (-0,25).0,45.0,4- 0,125.0,55.(-8)
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
- Gợi ý : vận dụng linh hoạt tính chất giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

 -Nhận xét , bổ sung, thống nhất cách làm.
-Nêu đề bài lên bảng
Bài 5
 1.Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a) A = 1,5 - 
b) B = -
2.Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:
a) A = 3,5 + 
b) B = 
- Gợi ý : 
Dựa vào công thức: 
Vì 
1,5 - ?
2. Bài tập
Bài 1: 
a) 
 x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) ; 
 vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
Bài 2
a) 
- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5
 Ta có: 5,5 – x = 4,3 x = 1,2 
- Nếu 5,5 - x 5,5
 Ta có: 5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 
Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8
b) ) 
- Nếu x - 0,4 0 x 0,4
 Ta có:3,2 - x + 0,4 = 0 
 x = 3,6 ( thõa mãn )
- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4
 Ta có:3,2 - 0,4 + x = 0 
 x = -2,8 ( thõa mãn )
Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.
c) Vì . 
Do đó:
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.
Bài 3
Vì = 3 x = 3 hoặc x = - 3
Xét 2 trường hợp:
- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:
A = 3 + 2.3.1,5 -1,5= 1,5 + 9= 10,5
B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5
- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:
A = -3 -2.3.1,5 -1,5= -4,5-9 = -13,5
B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = - 4,5
Bài 4
a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)]
= [(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) 
 = 0+(-5,7) =-5,7
b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]
 = [(+31,4)+(-18)] + (+6,4)
 = 13,4 + 6,4 = 19,8
c) (-0,25).0,45.0,4-0,125.0,55.(-8)
= (-0,25).0,4.0,45-0,125.(-8).0,55
= - 0,45 – ( - 0,55)
= - 0,45 + 0,55
= 0,1
d) (-20,83).0,2+(-9,17).0,2
= 0.2 [((-20,83) + (-9,17)]
= 0,2.( - 30)
= - 6 
Bài 5
1. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.
Vậy maxA = 1,5 x = 4,5
b) Tương tự, ta có:
 maxB = - 3 x = 1,8
2. 
a) Vì 
 dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.
Vậy minA = 3,5 x = 1,5
b) Tương tự, ta có:
 minB = - 2,5x = -5,2
 4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.
 - Tập làm lại các BT .trong SBT
 - Ôn tạp khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng 
 cơ số ,quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, của một thương
 - Bài tạp về nhà tự rèn:
 1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2
 Tính giá trị các biểu thức: 
 a) A = ; b) B = ; c) C = 
 2. Tìm x, biết: 
Duyệt giáo án tuần 5 ngày 21.9.2015
Tuần 6
Ngày soạn: 21.9.2015
Ngày giảng: 28.9.2015
Tiết 13. LUYỆN TẬP TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản tiên đề Ơ-clit; tính chất 2 đường thẳng song song.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính thành thạo số đo của góc.
- Tư duy: Có tư duy toán học logic, chặt chẽ.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong vẽ hình, chứng minh
II. CHUẨN BỊ.
 - GV: Kiến thức liên quan
 - HS: Ôn lại KT liên quan	
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề kết hợp theo nhóm nhỏ
- Phương pháp lấy HS làm trung tâm 
- Phương pháp dạy học phân hóa sát đối tượng 
 IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DAY.
 1. Ổn định tổ chức (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ (0’) (Kết hợp trong các hoạt động)	
 3. Bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1. Lý thuyết (5’)
? Phát biểu tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song
? Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song.
- HS nhắc lại
Hoạt động 2. Luyện tập (35’)
Bài 34 (SGK/94) 
 Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Để tính được góc B1 dựa vào đâu?
? Thực hiên các yêu cầu b) c).
? Giải bài tập trên áp dụng kiến thức nào?
Bài 37( SGK/95)
- GV: Cá nhân trình bày câu trả lời?
Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chữa bài
Chữa bài tập 36/SGK/94
? Nhận xét bài của bạn
- Qua bài tập đã vận dụng những kiến thức nào?
- HS phân tích bài toán.
- Biết góc A4 suy ra góc B1.
 c
 a A3
 4 1
 2 1
 b B4
- HS: thảo luận nhóm bàn trả lời
a) = 370 (2 góc so le trong).
b) (vì là 2 góc kề bù )
 (2 góc đồng vị ).
c) (2 góc so le trong).
- HS nhận xét
- HS: Tính chất hai đường thẳng //
- Cá nhân trình bày câu trả lời
 a//b
DABC và DDEC có:
Â1 = D1 (so le trong)
C1 = C2 (vì đối đỉnh)
B1 = E1 (vì so le trong)
Chữa bài tập 36/SGK/9
a//b
a) Â1 = 3 (vì so le trong)
b) Â2 = 2 (Vì là cặp góc đồng vị)
c) 3 + Â4 = 1800 (vì 2 góc trong cùng phía) 
d) 4 = Â2 (vì 4 = 2 : đối đỉnh 
 và 2 = Â2: đồng vị)
 - Nhận xét bài của bạn 
 4. Củng cố (2’)
GV nhấn mạnh lại những kiến thức cơ bản cần nắm
 5. Hướng dẫn về nhà (2’) 
- Học thuộc tiên đề Ơ- clit và tính chất 2 đường thẳng song song.
Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: 21.9.2015
Ngày giảng: 28.9.2015
 TiÕt 14: LUYỆN TẬP TỈ LỆ THỨC
I. Môc tiªu:
- ¤n tËp cñng cè kiÕn thøc vÒ tØ lÖ thøc.
- RÌn kü n¨ng thùc hiÖn thµnh th¹o c¸c bµi to¸n vÒ tØ lÖ thøc, kiÓm tra xem c¸c tØ sè cã lËp thµnh mét tØ lÖ thøc kh«ng, t×m x trong tØ lÖ thøc, c¸c bµi to¸n thùc tÕ.
II. CHUẨN BỊ 
GV: sgk, sbt, TLTC, TLTK
HS: sgk,sbt, ôn các phép tính về luỹ thừa của SHT
III.PHƯƠNG PHÁP.
	Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Tổ chức: Lớp 7C:	7D:
	2. Kiểm tra bài cũ
? Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa tØ lÖ thøc? 
?TØ lÖ thøc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
	3. Dạy học bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
? Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa vÒ tØ lÖ thøc?
? X¸c ®Þnh c¸c trung tØ, ngo¹i tØ cña tØ lÖ thøc?
? TØ lÖ thøc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
? Nªu tÝnh chÊt cña d·y c¸c tØ sè b»ng nhau?
GV ®a ra bµi tËp 1.
Bµi tËp 1: C¸c tØ sè sau cã lập thµnh tØ lÖ thøc kh«ng? v× sao?
a) vµ 
b) vµ 
c) vµ 
? §Ó kiÓm tra xem 2 tØ sè cã lËp thµnh mét tØ lÖ thøc kh«ng ta lµm nh thÕ nµo? 
GV gọi một vµi HS lªn b¶ng tr×nh bµy, díi líp kiÓm tra chÐo bµi cña nhau.
Bµi tËp 2: Chøng minh r»ng tõ ®¼ng thøc a. d = b.c (c, d 0) ta cã tØ lÖ thøc 
GV: tõ ®¼ng thøc a. d = b.c ta có điều gì?
GV cho HS ho¹t ®éng nhãm.
-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả
Bµi tËp 3: Tõ c¸c sè sau cã lËp ®îc tØ lÖ thøc kh«ng?
a) 12; - 3; 40; - 10
b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4
? §Ó kiÓm tra xem 4 sè kh¸c 0 cã lËp thµnh tØ lÖ thøc kh«ng ta lµm nh thÕ nµo?
Bµi tËp 4: T×m x, biÕt:
a. 
b. 
c. 
GV chia nhóm cho HS thảo luận và làm BT
Gọi hs nêu cách làm và trình bày lời giải
I. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1. §Þnh nghÜa:
 lµ mét tØ lÖ thøc
2. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tØ lÖ thøc:
* TÝnh chÊt 1: Þad = bc
* TÝnh chÊt 2: a.d = b.c
Þ ; ; ; 
II. Bµi tËp:
HS: Cã hai c¸ch: 
C1: XÐt xem hai tØ sè cã b»ng nhau kh«ng. (Dïng ®Þnh nghÜa)
C2: XÐt xem tÝch trung tØ cã b»ng tÝch ngo¹i tØ kh«ng. (Dïng tÝnh chÊt c¬ b¶n)
Þ HS ho¹t ®éng c¸ nh©n trong 5ph.
a)Có vì: = =
b) Có vì: = =
c) Không vì : 
Bµi tËp 2:
Chia c¶ hai vÕ cña ®¼ng thøc ad = bc cho cd (c.d 0) ta ®îc 
Bµi tËp 3:
KQ:a) Cã v×: 12.(-10)=-3.40
 b) Cã v×: - 4, 5.0, 4=3, 6. ( - 0, 5)
Bµi tËp 4:
a. 0,2x = 4
b. 0,01x.
c. 
4. Củng cố :
	GV khắc sâu cho hs các dạng toán đã làm, xét xem các bài toán đó có thể áp dụng tính chất nào của tỷ lệ thức.
5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
- ¤n l¹i c¸c bµi tËp vÒ d·y c¸c tØ sè b»ng nhau.
Ngày soạn: 21.9.2015
Ngày giảng: 28.09.2015
Tiết 15. LUYỆN TẬP TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức về 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cfng song song với đường thẳng thứ ba. Hệ thống lại các cách chứng minh 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. 
2. Kĩ năng: Học sinh nắm được dạng bài tập cơ bản, biết vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập hình học. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: ôn tập kiến thức về 2 đ t song song
III.PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.
1. Tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu tính chất nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba?
3. Luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Em hãy phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song? Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
- Em hãy vẽ 2 đthẳng a và b cùng vuông góc với đthẳng c, tại sao a//b. Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
- Phát biểu tính chất của 3 đường thẳng song song? Ghi tóm tắt bằng kí hiệu?
Bài 5: Cho hình vẽ, biết Ax // By. Tính số đo của góc O. Tính số đo của góc AOB ?
- GV đưa ra bài tập 6:
 Cho hình vẽ, biết AOB = 600, OAx = 300, 
OBy = 1500. Ot là phân giác của AOB . Các tia Ax, Ot, By có song song với nhau không? Vì sao?
300 
1500 
A. Lí thuyết:
 ; ; 
Bổ sung: 
Nếu 2 góc có cạnh tương ứng vuông góc thì:
 + Chúng bằng nhau nếu 2 góc cùng nhịn hoặc cùng tù
 + Chúng bù nhau nếu góc này nhọn góc kia tù
 + Nếu 1 góc vuông thì góc kia cũng vuông
Bài tập.
2
1
Bài 1:
Qua O kẻ Ot // Ax (*) Mà Ax // By (gt) 
Suy ra: Ot // By (**) 
Từ (*) => O1 = A = 350 (so le trong)
Từ (**) => O2 + B = 1800 (trong cùng phía)
 => O2 = 1800 – B = 1800 – 1400 = 400 
Vì Ot nằm giữa OA và OB 
 => AOB = O1 + O2 
=> AOB = 350 + 400 = 750 
Bài 2: 
Ta có: Ot là phân giác của AOB nên:
 AOt = tOB = AOB = 
Mà xAO = 
=> AOt = xAO 
 AOt và xAO lại ở vị trí so le trong 
=> Ax // Ot (1)
Xét tOB + OBy = = 
 tOB và OBy ở vị trí trong cùng phía 
=> Ot // By (2) 
Từ (1) và (2) => Ax // Ot // By
Củng cố – Về nhà.
 - Các cách chứng minh 2 đường thẳng song song: ......
 5. Bài tập về nhà: Cho hình vẽ, biết Ax // By, Tính OBy ?	
Duyệt giáo án tuần 6 ngày 28.9.2015
Tuần 7
Ngày soạn: 25.9.2015
Ngày giảng: 5.10.2015
Tiết 16: 
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và củng cố cho học sinhvề đinh nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía; nhận biết hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ 
GV: SGK, SBT, TLTC, thước kẻ, thước đo góc, êke.
HS: Ôn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 đt song song.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC.
1. Tổ chức.
Lớp 7C:	7D:
2. Kiểm tra bài cũ.
	- Nêu đ/n và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
	- Nêu t/c hai đường thắng song song?
3. Dạy học bài mới
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
*Bài 1: Cho hình vẽ biếtA2=B4 =450 
a) ViÕt tªn mét cÆp gãc so le trong b»ng nhau vµ cho biÕt sè ®o cña mçi gãc
b) ViÕt tªn mét cÆp gãc ®ång vÞ b»ng nhau vµ cho biÕt sè ®o cña mçi gãc
c) ViÕt tªn mét cÆp gãc trong cïng phÝa vµ cho biÕt sè ®o cña mçi gãc
-GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời
*Bài 2: Cho đường thẳng c cắt a,b t¹i A,B.
A2=B1 =700
Chứng minh: a//b.
-GV: cho hs thảo luận làm bài và trả lời
?Cã bao nhiªu c¸ch ®Ó chøng minh : a//b?
- Gọi đại diện hs trình bày các cách chứng minh a//b
-GV: hd hs trong khi lµm bµi
-Gọi hs nhận xét chữa bài
* Bài 3:
Cho h×nh vÏ sau:
a, T¹i sao a//b?
b, c cã song song víi b kh«ng?
c, TÝnh sè ®o c¸c gãc E1; E2?
-GV: cho hs thảo luạn làm bài
-Gọi hs làm bài và cho hs khác nhận xét chữa bài
*Bài 4:
Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_chieu_ki_1_toan_7.docx