Giáo án Đại số 9 học kì I

doc 89 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 618Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9 học kì I
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Chương I: Căn bậc hai - căn bậc ba
Căn bậc hai
Tiết 1: 
I - Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
 - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
 - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II- Chuẩn bị: 
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động:
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
GV cho hs chơi trũ chơi cặp đụi
Một bạn học sinh viết một số tự nhiờn bất kỡ nhỏ hơn 20, bạn kia tớnh lập phương của số đú, sau đú đổi ngược lại.
Hs thực hiện cặp đụi trũ chơi của giỏo viờn
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
 Qua kiểm tra bài cũ GV nhắc lại cho HS căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là 2 số đối nhau.
- Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai = 0 
? cho HS làm bài ? 1 gọi mỗi HS làm 1 câu. 
Qua phần ?1 GV đưa ra định nghĩa căn BHSH gọi 1 HS đọc định nghĩa trong SGK
? Hãy cho một số ví dụ về căn bậc hai số học của một số?
GV nêu phần chú ý cho HS nhắc lại.
Chú ý: Với a, ta có:
-Nếu x = thì x và x2 = a;
-Nếu x và x2 = a thì x = 
áp dụng làm bài ?2 gọi mỗi HS lên làm 1 ý chú ý hướng dẫn HS cách trình bày.
HS1: Làm câu a, b -HS2: làm câu c, d
1) Căn bậc hai số học
a) Nhắc lại kiến thức cũ: SGK
?1: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau
Căn bậc hai của 2 là và -
b) Định nghĩa: SGK 
Ví dụ1:
Căn bậc hai số học của 16 là = 4
Căn bậc hai số học của 5 là 
c) Chú ý: (SGK) x = 
?2: Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) = 7 vì 7 ³ 0 và 72 = 49
b) = 8 vì 8 ³ 0 và 82 = 64
Cho lớp nhận xét và bổ sung
GV giới thiệu phép khai phương
? Hãy nhắc lại định nghĩa CBHSH?
 Cho HS cả lớp làm ?3(sgk)
Cho 3 HS lên bảng thực hiện.
 Cho lớp nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2:
? So sánh các căn bậc hai số học.
Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 7:
Với a ³ 0; b ³ 0 và a < b thì ta có điều gì ?
? Em hãy cho một số ví dụ cụ thể ?
Cho Hs nhắc lại định lý
Chúng ta áp dụng định lý này để so sánh 2 số.
Lưu ý cho HS định lý chỉ áp dụng đối với 2 số không âm.
 Cho HS làm ?4 gọi 1 HS lên bảng trình bày HS khác làm vào vở
 ?Em dựa vào kiến thức nào để là bài so sánh.
GV: Chú ý cho hs cách trình bày
GV cho HS hoạt động nhóm ?5 thi đua giữa các nhóm trong thời gian 3 phút. Nhóm nào trình bày sai sửa ngay 
?5: Tìm số x không âm biết.
a) ; Có 1 = 
Vì x ³ 0 nên Û x < 1 0 Ê x < 1
c) = 9 vì 9 ³ 0 và 92 = 81
d) = 1,1 vì 1,1 ³ 0 và 1,12 = 1.21
* Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương (gọi tắt là khai phương).
?3: Tìm căn bậc hai của mỗi số sau:
a) = 8 và - = -8
b) = 9 và -= -9
c) = 1,1 vì 1,1 ³ 0 và 1,12 = 1.21
2. So sánh các căn bậc hai số học
a) Nhận xét:
+ a ³ 0 ; b ³ 0 nếu thì 
Ví dụ1: 4 < 9 thì < 
+ a ³ 0 ; b ³ 0 nếu thì 
Ví dụ2 : < thì 9 < 36
b) Định lý: SGK
Ví dụ3: So sánh
* 1 và có 1 1<
* 2 và có 4 => 2 < 
?4: So sánh: a, 4 và ; Có 16 > 15 
=> . Vậy 4 > 
b, và 3; Ta có: 11 > 9 =>
Ví dụ4: Tìm số x không âm, biết 
a,, nên có nghĩa 
 mà x ³ 0 Û x > 4. Vậy x > 4
b) ; có 1 = 
mà x ³ 0 Û 0 Ê x < 1
C. Hoạt động luyện tập
Cho HS cả lớp làm bài tập số 1;2(a,c);3(a,c); 4(a,c) ở sgk
Cho HS làm theo tổ nhóm
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn về nhà. thuộc lý thuyết, làm bài tập2(b,d);3(b,d);4(b,d);5(b,d) (SGK)
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = | A|
Tiết 2: 
 I -Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:
 - Biết cách tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi 
 biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc 1, bật 2 dạng a2 + m hay - (a2 + m) khi m > 0.
- Biết cách chứng minh định lý = ờa ờ và biết v/dụng HĐT = ờA ờ để rút gọn b/thức.
 II. Chuẩn bị: 
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động:Hoạt động 1: 
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tính căn bậc hai số học của mỗi số sau: 625; 729 ; 576
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai
GV treo bảng phụ có ghi HOạT ĐộNG CủA HọC SINH bài ?1 trong SGK. Cho HS làm theo yêu cầu của đầu bài hcn ABCD có AC = 5cm,
BC = x cm ; AB =? 
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào vở.
Dựa vào đâu để con tính đợc AB? Cho HS đọc lại cách đọc kết quả ?1
GV nêu HOạT ĐộNG CủA HọC SINH tổng quát rồi gọi 1 HS đọc lại HOạT ĐộNG CủA HọC SINH đó trong SGK chú ý ĐKXD của căn thức bậc hai.
Gọi HS lên bảng làm ví dụ
Gọi 1 Hs lên trình bày ? 2 còn lại HS khác làm vào vở GV kiểm tra.
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức 
 GV treo 4 bảng phụ có ghi HOạT ĐộNG CủA HọC SINH bài ?3 trong SGK sau đó cho 4 nhóm hoạt động mỗi nhóm cử 5 bạn trò chơi tiếp sức mỗi nhóm chỉ 1 viên phấn mỗi người chỉ đươc ghi một đáp số.
 Qua kết quả tính được ở bảng con có nhận xét gì về các giá trị của a và giá trị tính được của ?
 Qua ?3 Muốn chứng minh định lý trên ta phải chứng minh điều gì? Đó là điều gì? Dựa vào đâu mà phải CM điều đó? Phải CM 
 "a
 chính là căn bậc hai số học của a2 tức là "a
 HS nhắc lại cách chứng minh định lý.
 Gọi học sinh lên bảng làm ví dụ.
 GV lưu ý cho học sinh khi tính nếu A0 thì có thể tính ngay ví dụ
Qua ví dụ 2,3 giáo viên rút ra tổng quát cho học sinh rồi yêu cầu hs nhắc lại chú ý
Gọi học sinh lên làm ví dụ 4 đại diện cho 2 dãy ở lớp.
- Cho 2 HS lên bảng thực hiện
- Cho lớp nhận xét bổ sung.
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Căn thức bậc hai 
a)?1: Trong D vuông ABC có AC2 = AB2 +CB2
5 
 D A 
 C x B
AB2 = 52 - x2 => AB = 
Gọi là căn thức bậc 2 của 25 - x2 còn 
25-x2 là biểu thức lấy căn .
b) Một cách tổng quát: SGK 
* Chú ý: xác định khi A lấy g/trị không âm.
* Ví dụ 1: xác định khi 3x ³ 0
=> x ³ 0 vậy xác định khi x ³ 0
c) ?2: xác định khi 5 - 2x ³ 0
Û 2x Ê 5 Û x Ê .Vậy x/đ khi x Ê 
2. Hằng đẳng thức: = ờA ờ
a)?3: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
³ 0 "a 
= a khi a ³ 0; = -a khi a < 0
b) Định lý: SGK 
* Để CM đ/lý ta phải CM 2 ý sau:
CM: Theo đ/nghĩa giá trị tuyệt đối thì: ³ 0 "a
Nếu a ³ 0 thì =a nên ()2 = a2
Nếu a < 0 thì = -a nên ()2 = (-a)2 = a2
Nên ()2 = a2 "a. Vậy "a ta có = 
* Ví dụ 2: Tính: 
* Ví dụ 3: Rút gọn
vì 
vì 2 <
d) Chú ý: (SGK): 
Ví dụ 4: Rút gọn 
 (vì x ³ 2)
 (vì a < 0)
C. Hoạt động luyện tập
1) Hãy tính: 
= | 0,1| = 0,1 ; = - |-1,3| = -1,3 ; = -2|-0,4| = - 0,8
2) Rút gọn: 
= |2-| = 2- ; = |5 -| = -5
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
+ Làm các Btập 7(a,b,c); 8; 9(b,c,d); Bài 10 trong SGK
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Ngày 11 Tháng 09 Năm 2016
Luyện tập
Tiết 3: 	
I- Mục tiêu: Qua tiết học này Học sinh cần:
 - Được củng cố để nắm vững hơn các khái niệm về căn thức bậc hai và điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai; hằng đẳng thức 
 - Đa ra điều kiện đúng để căn thức bậc hai của một biểu thức tồn tại và từ đó được luyện tập cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất một ẩn; biết rút gọn căn thức của biểu thức có dạng (a ± b)2
II- Chuẩn bị:
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động: 
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- HS1 : 	?Nêu điều kiện tồn tại căn thức bậc hai? 
+ áp dụng: tìm giá trị của a để mỗi căn thức sau có nghĩa:
 ; ;
- HS2: 	?Chữa bài tập số 8 trg 10 SGK
+ Tìm x biết (bài 9d)
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
 Hoạt động của GV 
Hoạt động 1:
 Em dựa vào biến thức nào để làm bài tập số 7 ?
Khi rút gọn biểu thức trong bài tập số 8 con cần lưu ý điều gì?
Em nhắc lại HĐT đã học ở lớp 9
Hoạt động 3 :
Cho HS hoạt động theo 4 nhóm sau đó cử mỗi nhóm trình bày 1 ý, nhóm 1 câu a ; nhóm 2 câu b.
. Đúng hay sai ? tại sao ?
GVcho HS phát biểu sau đó chỉ số phần sai mà học sinh mắc 
Cho HS làm bài 12, gọi mỗi HS trình bày trên bảng 1 ý.
GV nhấn mạnh câu c không xảy ra dấu ‘=’ khi 
? Em biết vì sao không?
Nhắc lại 
Cho HS hoạt động nhóm theo bàn để bàn bạc đa ra đáp số. Sau đó GV thu bài và đại diện của các nhóm phân tích bài làm của nhóm mình.
GV có thể cho học sinh làm thêm bài 15 SGK
Nêu cách làm bài 15
Lu ý 2 TH ở phần đáp số.
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
I. Chữa bài tập
1) Bài 7 (SGK)
2) Bài 8 (SGK) Rút gọn các biểu thức sau: 
 vì a ³ 0 
d) vì a < 2 
3) Bài 9: (SGK) Tìm x biết:
II. Luyện tập
1) Bài 11: (SGK) Tính
2) Bài 2: (SGK)
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) có nghĩa Û 2x + 7 ³ 0 Û x ³ 3,5
Với x ³ 3,5 thì có nghĩa
b) có nghĩa Û -3x + 4 ³ 0 
Û x Với x thì có nghĩa
c) x<1 thì có nghĩa
d) "x thì có nghĩa
3) Bài tập số 13 (a,b) : SGK trang 11
a) 2 - 5a với a<0 =2- 5a 
= -2a - 5a = -7a với a < 0
b) với a ³ 0
= 5 |a| +3a = 5a +3a = 8a với a ³ 0 
3) Bài tập 14: (SGK): Phân tích thành nhân tử
a) x2 - 3 = (x + (x -); 
b) x2 - 6 = (x + (x - 
c) x2 +2+3 =(x+2; d) x2 -2+5 =(x-
4) Bài 15: (SGK)Giải các phương trình sau:
a) x2 – 5 = 0 Û x2 = 5 Û x = b) x2 -2Û (x - )2 = 0
Û x - = 0 Û x = 
C. Hoạt động luyện tập
Cho HS nhắc lại các dạng bài đã chữa trong giờ học và phát biểu lại kiến thức cơ bản và làm bài 16 SGK
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Học ôn lại bài; Làm lại bài sau Bài 3/c,d (SGK); bài 12;13;14;15 (SBT)
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
 Tiết 4: 
I- Mục tiêu:
- Về kiến thức: Học sinh hiểu được HOạT ĐộNG CủA HọC SINH và CM định lý với a ³ 0 b ³ 0 thì nắm vững quy tắc khai phương và qui tắc nhân các căn bậc hai của các số không âm và qui tắc mở rộng : ; với a ³ 0 ; b ³ 0
- Về kỹ năng: Học sinh thực hiện đúng phép khai phương một tích và nhân các căn bậc hai của các số không âm; vận dụng quy tắc hai chiều của công thức để rút gọn.
II. Chuẩn bị:
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ choc các hoạt động:
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
+ Nêu ĐK tồn tại căn thức bậc hai của một biểu thức
+ áp dụng: Tim ĐK của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa: a, 
+ Rút gọn: 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
 Hoạt động 1: Định lý
 GV Chia lớp thành 2 nhóm làm ?1
 Cho HS làm bài ?1 (SGK) cử đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. 
Qua bài ?1 nếu đối với hai số với a ³ 0 ; b ³ 0 bất kỳ thì đẳng thức trên còn đúng không?
 Để Cm định lí ta phải Cm điều gì? 
 Em dựa vào đâu để có điều phải CM đó?
 Sau khi CM định lý xong GV nêu phần chú ý. Gọi HS lên viết dạng tổng quát.
Hoạt động 2: áp dụng
 Qua phần định lý GV nêu quy tắc
 Cho HS đọc lại qui tắc trong SGK sao đó gọi một vài HS nhắc lại rồi cho HS hoạt động nhóm phần ví dụ 1 GV treo bảng phụ có ghi VD1.
 Với câu b còn cách nào làm nữa ?
 Cho SH cả lớp cùng làm ? 2 gọi 2 HS lên bảng trình bày trên bản phụ GV ghi sẵn đầu bài.
 Còn cách nào tính nữa không ?
 Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV nêu qui tắc sau đó cho 2 HS đọc lại trong SGK
 Cả lớp cùng làm bài gọi HS lên bảng trình bày.
Cho h.sinh cả lớp cùng làm ? 3
 Qua VD 2 và ? 3 chúng ta thấy rằng phép khai phương một tích và phép nhân các căn bậc hai là hai phép toán có liên quan mật thiết với nhau. Phép toán này là kết quả của phép toán kia.
 Cho HS hoạt động theo 2 nhóm sau đó mỗi nhóm lên trình bày 1 câu. 
 Nhóm1 câu a, Nhóm 2 câu b. 
 Tại sao không cần ĐK b ?
Cho HS làm ? 4 SGK 
GV nêu ý nghĩa 2 chiều của công thức 
Tuỳ theo từng đầu bài mà áp dụng qui tắc.
C. Hoạt động luyện tập
Cho HS làm tại lớp:Bài 17/a,d; 18/b,c (SGK)
1. Định lý:
?1: Tính và so sánh
Vậy 
* Định lý: Với a ³ 0 ; b ³ 0 ta có phải chứng minh :. và=a.b Thật vậy có a ³ 0 ; b ³ 0 (gt) 
=> 
+Có 
Vậy a ³ 0 ; b ³ 0 thì 
* Chú ý: (SGK): a ³ 0 ; b ³ 0; c ³ 0...
2. áp dụng:
a) Qy tắc khai phương một tích: (SGK)
Ví dụ 1: áp dụng qui tắc khai phương một tích tính:
a) = 7.1,2.5=42
b) 
= 9.2.10 =180
- Chú ý: (SGK)
= 0,4.0,8.15 = 4,8
= 5.60 = 300
b) Qui tắc nhân các căn bậc hai:
*Ví dụ 2 : Tính 
? 3 Tính:
* Chú ý: (SGK)
+ A ³ 0 ; B ³ 0 thì 
+ với A ³ 0
*Ví dụ 3: rút gọn các biểu thức sau:
Với a ³ 0; b ³ 0
a) 
vì a ³ 0
b) 
? 4: (SGK) Rút gọn: Với a ³ 0 ; b ³ 0
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Hoạt động về nhà 
- Học bài cũ theo SGK và vở ghi
- Bài tập 17 (b,c) 18 (a,d),19, 20, 21 
 SGK trang 14, 15.
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Luyện tập
Tiết 5:	
I. Mục tiêu: 
- Về kiến thức, HS được củng cố và hiểu sâu sắc mối liên hệ hai chiều giữa phép khai phươngmột tích và tích các căn bậc hai của các số không âm; hiểu đợc rằng không có qui tắc khai phương một tổng.
- Về kỹ năng: + Biết tính căn bậc hai số học của một tích các số không âm theo hai bước: biến đổi tích trong căn thành tích các thừa số có căn đúng rồi áp dụng qui tắc khai phương một tích để tìm ra kết quả. Rút gọn các biểu thức ở các dạng: căn bậc hai của một tích hoặc tích các căn bậc hai của các số không âm.
- Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm và qui tắc khai phươngmột tích để tìm x.
II. Chuẩn bị: 
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động:
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- HS 1: + Phát biểu qui tắc khai phương một tích và viết dạng tổng quát.
+ Chữa bài 17 (b,c) SGK
+ Chữa bài 21 (Em suy nghĩ để chọn kết quả đó)
- HS2: + Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. Viết dạng tổng quát.
+ Chữa bài 20 (SGK) phần a, d
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
 Hoạt động 1:
Cho HS nhận xét 
Tại sao phải có ĐK a ³ 0?
Tại sao trong TH d lại không cần điều kiện của a. Nếu ở phần kết quả không có gttđ thì đúng hay sai ?
Qua phần chữa bài GV treo bảng phụ qua bài chữa 18 GV nêu:
B1: Biến đổi bt về dạng căn thức của tích các thừa số không âm có căn đúng 
B2: áp dụng qui tắc khai phương một tích.
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động 2 :
Cho Học sinh hoặt động theo 4 nhóm sau đó mỗi nhóm nên trình bày 1 ý.
GV lưu ý cho Học sinh ĐK
Gọi từng HS lên bảng trình bày sau đó GV sửa sai cho HS
Gọi 2 HS lên bảng trình bày mỗi HS một câu.
- Có qui tắc khai phương một tích các số không âm.
- Không có qui tắc khai phương một tổng các số không âm.
- Khi gặp bài toán khai phương một tổng ta phải biến đổi tổng đó thành tích các thừa số không âm có căn đúng rồi áp dụng qui tắc khai phương một tích để tính kết quả.
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
I. Chữa bài tập:
1. Bài tập 17: b,c (SGK)
2. Bài 21: (SGK)
Chọn kết quả 1200
3. Bài 20: a,d (SGK) Rút gọn các biểu thức sau 
+ TH1 a ³ 0 thì = a ; ta có: 
9 - 6a + a2 - 6 |a| = 9 - 6a + a2 - 6a = 9 - 12a + a2 
+ TH 2: a < 0 thì -|a| = - a; ta có: 
9 - 6a + a2 - 6 |a| = 9 - 6a + a2-6(-a) = 9 + a2 
Luyện tập:
Bài số 22: Biến đổi các bthức dưới dấu căn thành dạng tích:
Bài số 25: (SGK) Tìm x biết 
Bài số 26: SGK
b) Có a > 0 (gt) b > 0 (gt) nên a+b >0
 => và >0; >0 nên 
Theo định nghĩa căn bậc hai số học ta có:
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 - Bài tập 23, 24, 27 (SGK)
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
- - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - -
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Tiết 6:	 
I - Mục tiêu:
- Về kiến thức học sinh hiểu cách chứng minh định lý (a ³ 0 ; b > 0 ) nắm vững qui tắc khai phương một thương và qui tắc chia hai căn bậc hai.
- Về kỹ năng,học sinh biết cách khai phương một thương, biết thực hiện các phép chia hai căn bậc hai bằng cách qui về khai phương các số có căn đúng, chia hai căn bậc hai mà các số trong dấu căn có căn đúng (viết được dưới dạng bình phương của một số không âm).
II - Chuẩn bị: 	
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động:
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- HS 1: + Phát biểu qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai
 +áp dụng tính: 
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
Hoạt động 1: Định lý
GV cho HS làm bài ? 1 (SGK)
Qua bài ? 1 GV nêu định lý
Để CM định lý ta phải CM điều gì?
 Em nào CM được ?
 GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Qua phần CM định lý GV nêu qui tắc khai phương 1 thương và chia các căn thức bậc hai 
Hoạt động 2:
Cho HS nhắc lại quy tắc 
Cho HS hoạt động nhóm VD 
Cho cả lớp thực hiện ?2
Gọi 1 HS lên tính:
Từ định lý nếu ta phát triển từ vế phải sang vế trái đó chính là qui tắc HS đọc quy tắc trong SGK
Gọi HS lên bảng làm ví dụ 2
Chia HS làm 2 nhóm thực hiện bài ?3
Gọi mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày.
Qua phần VD giáo viên nêu phần chú ý cho HS nhắc lại
GV đa ra VD3
Gọị HS lên bảng trình bày , có cần điều kiện của a?
Cho HS thực hiện ?4
Chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức cho thi đua giữa 2 nhóm ,
Sau 5 phút cử đại diện nhóm trình bày.
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Định lý
? 1: (SGK): Tính và so sánh:
* Định lý: a ³ 0 ; b > 0 ta có 
Muốn CM định lý ta phải CM 2 ý : 
+) và +) =
Thật vây có a ³ 0 ; b > 0 => 
>0 Nên có 
Vậy
2. áp dụng 
a. Qui tắc khai phương một thương : SGK
* Ví dụ 1 : áp dụng
?2 : Tính
b) Qui tắc chia hai căn bậc hai : SGK
* VD 2 : tính
?3. Tính: 
* Chú ý: A ³ 0 ; B > 0 thì 
* Ví dụ 3 : Rút gọn biểu thức 
b) = (Với a > 0)
?4 : Rút gọn
C. Hoạt động luyện tập
 + Bài 28 (SGK) làm theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu)
D&E. Hoạt động vận dụng, tỡm tũi mở rộng
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Học kỹ bài; Bài tập 29, 30, 31 (SGK)
HS nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Tuần 	Ngày soạn: 	Ngày dạy: 
Luyện tập
Tiết 7: 
I- Mục tiêu:
- Về kiến thức, học sinh hiểu sâu sắc hơn về qui tắc hai chiều của định lý nắm 
 vững mối liên hệ mật thiết giữa phép khai phương và phép chia hai căn bậc hai.
- Về kỹ năng, học sinh được rèn luyện nhiều hơn về các loại toán: Tính hoặc rút gọn các căn 
 thức bậc hai. Tìm x, nhân, chia, các căn bậc hai.
II- Chuẩn bị: 
- GV: kế hoạch bài học, phấn màu, thước kẻ
- HS: tài liệu hướng dẫn học, vở ghi, giấy nhỏp; bảng nhúm.
III. tiến trình tổ chức các hoạt động:
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- HS 1: + Phát biểu qui tắc khai phương một thương
 + Chữa bài tập 30 (SGK)
- HS 2: + Phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai
 + Chữa bài tập 29 (SGK)
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Hoạt động của GV 
Hoạt động1: Chữa một số bài tập ở SGK.
Cho HS thực hiện bài tập 30(sgk)
Cho HS dưới lớp nhận xét-bổ sung. 
? Tại sao trong câu a đưa x2; y4 ra ngoài mà không cần giá trị tuyệt đối?
 ( x > 0 ; y2 ³ 0)
?Tại sao y > 0 ?
?Trong TH câu b tại sao khi khai phương y2 lại có gía trị tuyệt đối?
?Tại sao câu d khi khai phương x4, y8 lại không cần gía trị tuyệt đối?
 GV cho HS cả lớp thực hiện bài tập số 29(sgk).
 Cho 2 HS lên bảng thực hiện. 
 Cho lớp nhận xết bổ sung
Qua bài 30 Em có nhậnn xét gì? 
GV chốt lại điêù kiện của dạng toán ở bài tập số 30
GV: Qua bài 29, 30 lu ý cho HS; có lúc dùng quy tắc khai phương một thương có lúc lại dùng qui tắc chia 2 căn bậc hai.
Hoạt động 2:
 GV cho HS hoạt động nhóm bài 32 SGK tr 19 đã ghi sẵn 4 bảng phụ mỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_VN_Dai_so_9_moi_tinh.doc