Giáo án Đại số 8 tiết 67: Kiểm tra chương IV

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1730Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 67: Kiểm tra chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 8 tiết 67: Kiểm tra chương IV
 Tuần :34 
 Ngày soạn :18/04/2010
Ngày dạy:19/04/2010
Tiết : 67
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức : Củng cố lại các kiến thức của chương IV : Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
Kĩ năng :Giải bất phương trình bậc nhất và biểu diển tập nghiệm trên trục số và giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng ÷ ax÷ = cx + d và dạng ÷ x + b÷ = cx + d.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Chuẩn bị của GV : Đề kiểm tra số 1 và số 2
Chuẩn bị của HS : Ôn tập các kiến thức của chương, xem lại các dạng bài tập. Giấy kiểm tra, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Tổ chức: GV lấy sĩ số học sinh ..vắng lý do.
2/ GV phát đề bài cho học sinh kiểm tra
1/ Thời gian và trọng số điểm làm bài:
	Thời gian	Số điểm
	TNKQ: 9 phút	 3 điểm
	TL: 36 phút	 7 điểm
2/ Trọng số điểm giành cho các mức độ đánh giá:
	NB: 1,5 điểm	TH: 3,5 điểm	VD: 5,0 điểm
3/ Trọng số điểm giành cho từng chủ đề:
	1 – Liên hệ giữa thứ tự và các phép tốn.	(4,0 điểm)
	2 – Bất phương trình một ẩn.	(1,0 điểm)
	3 – Bất phương trình bậc nhất một ẩn.	(3,5 điểm)
	4 – Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.	(1,5 điểm)
4/ Tỉ lệ % câu hỏi giành cho các dạng trắc nghiệm:
 Trắc nghiệm khách quan: 	+ Nhiều lựa chọn: 100%.
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Liên hệ giữa thứ tự và các phép Tốn
1
0,5
1
0,5
2
2,0
1
1,0
5
4,0
Bất phương trình một ẩn
1
0,5
1
0,5
2
1,0
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1
0,5
2
3,0
3
3,5
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1
0,5
1
1,0
2
1,5
TỔNG
3
1,5
5
3,5
4
5,0
12
10,0
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A . -5 + 3 ³ 1; 	B . -5.3 £ 16;	 
C . 15 + (-3) > 18 + (-3);	 	D . 5.(-2) < 7.(-2).
Câu 2: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
	A . 0x – 1 > 5;	B . x2 + 1 £ 3 – 2x;	C . ³ x2;	D . x – 1 < 0.
Câu 3: Giá trị x = 5 là một nghiệm của bất phương trình:
	A . 3x + 5 > 20;	B . x – 13 > 5 – 2x;	C . 3x – 2 1.
Câu 4: Hình vẽ:
biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây:
	A . x > 3;	B . x < 3;	C . x ³ 3;	D . x £ 3.
Câu 5: Cho x < y, hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A . 2x + 1 < 2y + 1; 	B . 5 – 2x < 5 – 2y; 
C . -x – 5 < -y – 5; 	D . -4 – 2x < -4 – 2y.
Câu 6: Khi x > 0 thì kết quả rút gọn của biểu thức + 1 – 2x là:
	A . –3x + 1;	B . 3x + 1;	C . 7x + 1;	D . –7x + 1.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Bài 1 (1 điểm): Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số:
	3x + 1 > 16.
Bài 2 (2 điểm): 
Cho –3a > –3b. Hãy so sánh a với b;
Cho a > b. Hãy so sánh 2a + 3 với 2b + 1.
Bài 3 (3 điểm): Giải các bất phương trình:
3(2x – ) > 2x + 5;
2(3x + 1) – 3x > 4.(x – 3).
Bài 4 (1 điểm): Giải phương trình – x – 2 = 0.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm:
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Đáp án
B 
D 
C 
C 
A 
B 
II . PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm): 
 3x + 1 > 16 Û 3x > 15 Û x > 5.	(0,5 điểm)
Biểu diễn đúng : 
 	(0,5 điểm)
Bài 2 (2 điểm):
 a) Vì –3a > –3b (gt), chia hai vế cho –3 ta được a < b (vì –3 < 0).	(1 điểm)
 b) Vì a > b, nhân hai vế với 2 ta được 2a > 2b (vì 2 > 0), tiếp tục cộng hai vế với 1 ta được 2a + 1 > 2b + 1.
Vì 2a + 3 > 2a + 1, nên theo tính chất bắc cầu, ta cĩ: 2a + 3 > 2b + 1.	(1 điểm).
Bài 3 (3 điểm):
(1,5 điểm): 3(2x – ) > 2x + 5 Û 6x – 1 > 2x + 5	(0,5 điểm)
Û 4x > 6 	(0,5 điểm)
Û x > .	(0,5 điểm)
b) (1,5 điểm): 2(3x + 1) – 3x > 4.(x – 3) Û 6x + 2 – 3x > 4x – 12 (0,5 điểm)
	Û 3x – 4x > –12 – 2 Û –x > –14 	 (0,5 điểm)
	Û x < 14	 (0,5 điểm).
Bài 4 (1 điểm):
* = 3x – 2 nếu 3x – 2 ³ 0 hay x ³ .
* = 2 – 3x nếu 3x – 2 < 0 hay x < .
Ta giải 2 phương trình:
3x – 2 – x – 2 = 0 với x ³ .
Ta cĩ: 3x – 2 – x – 2 = 0 Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK)
2 – 3x – x – 2 = 0 với x < .
Ta cĩ: 2 – 3x – x – 2 = 0 Û –4x = 0 Û x = 0 (TMĐK)
Vậy phương trình cĩ tập nghiệm là S = {0; 2}.
	(Mỗi trường hợp cho 0,5 điểm).
3/ Kết quả:
Lớp
Ts
Kém
Yếu
Tb
Khá
Giỏi
tbt
8a1
8a2
8a3
Tổng
4/ Tồn tại của học sinh qua bài kiểm tra – GV nhận xét 
 5/ Rút kinh nghiệm – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docdaiso8-t67.doc