Ngày Tuần : 15- Tiết 30 §5. HÀM SỐ I .MỤC TIÊU : Kiến thức : HS hiểu được khái niệm hàm số; Nhận biết được đại lượng này cĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng trong những cách cho (bằng bảng,bằng cơng thức) cụ thể, đơn giản. 2. Kỹ năng : Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến. 3. Thái độ : Bước đầu nhận biết tương quan hàm số đơn giản trong thực tế. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên + Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ,áp dụng 1;2 + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ơn tập các kiến thức: Đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch. + Dụng cụ: Thước thẳng cĩ chia khoảng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tình hình lớp :(1’) - Kiểm tra sỉ số lớp, tác phong HS - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1.Khi nào y được gọi tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch với x? 2.a) Viết cơng thức tính khối lượng m(g)của một thanh kim loại đồng chất cĩ khối lượng riêng là 7,8g/cm3 và thể tích V(cm3) b)Viết cơng thức tính thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h) - Đại lượng m cĩ quan hệ gì với đại lượng v? - Đại lượng t cĩ quan hệ gì với đại lượng v? 1. Khi x.y = a a)m=7,8v b)t= m và v là hai đại lượng tỉ lệ thuận t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 2 2 2 2 Gọi HS tự nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1’) : Qua các bài đã học ở chương II, ta thấy cĩ những đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia. Vậy giữa chúng cĩ quan hệ gì? b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 10’ Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số -Trong thực tế và trong tốn học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia. -Ví dụ 1: ( Treo bảng phụ ) Nhiệt độ T( 0C) tại thời điểm t(h) Trong cùng một ngày đươcc cho trong bảng sau: t(h) 0 4 8 12 16 T(0C) 20 18 22 26 24 - Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào ? -Nêu ví dụ 2 -Cơng thức m = 7,8 V cho biết m và V là 2 đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ? -Tính các giá trị m tương ứng khi V = 1, 2, 3, 4 ? -Nêu ví dụ 3 -Khi S khơng đổi thì v và t là 2 đại lượng như thế nào ? -Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5, 10, 25, 50 -Ở ví dụ 1, với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ? Lấy VD ? -Tương tự ở ví dụ 2, cĩ nhận xét gì về m và V ? -Giới thiệu: :Khi hai đại lương liên quan như trên ta nĩi +Nhiệt độ T là h.số của thời điểm t +Khối lượng m là hàm số của thể tích V -Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? -Kết luận và chuyển mục: Vậy hàm số là gì? -Lắng nghe giới thiệu bài mới -Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi -Đọc ví dụ 2 SGK trang 63 -HS.TB :m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận -Cả lớp thay số, tính tốn và xung phong đọc kết quả - Đọc ví dụ 3 SGK -HS.TBY: v và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Cả lớp lập bảng giá tri xung phong nêu két quả -Ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của nhiệt độ T VD: t = 0 (h) thì T = 20 0C t = 12 (h) thì T = 26 0C -Vài HS nêu nhận xét... -HS.TB thời gian t là hàm số của vận tốc v 1. Một số ví dụ về hàm số: Ví dụ 1: t (h) 0 4 8 12 16 T(0C) 20 18 22 26 24 Ví dụ 2: m = 7,8 .V V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 Ví dụ 3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 15’ Hoạt động 2: Khái niệm hàm số -Qua các ví dụ trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ? - Để y là hàm số của x cần thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện gì ? -Giới thiệu chú ý SGK Bài 1 : (Bài 24 SGK) -Treo bảng phụ nêu đề bài -Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng ? Vì sao ? Bài 2 : Xét hàm số y = f(x) = 3x. Tính f(1) ; f(-5) ; f(0) b) Xét hàm số y = g(x) = . Tính g(2) ; g(-4) -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét , bổ sung . -Với hàm số y = f(x) =3x và f(-5) = -15 cĩ ý nghĩa gì? -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luơn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. -Vài HS xung phong trả lời (Cĩ thể đọc SGK) -Vài HS đọc chú ý SGK -Đọc đề bài. quan sát bảng giá trị, so sánh hai điều kiện rồi trả lời -Đọc ghi đề làm bài tập -HS.TB lên bảng trình bày . +HS1 làm câu a + HS 2 làm câu b -Vài HS nhận xét, bổ sung, gĩp ý Giá trị của y = f(x) = 3x tại x = - 5 là - 15 2. Khái niệm hàm số a) Khái niệm: Để y là hàm số của x cần cĩ các điều kiện sau: +Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x +Với mỗi giá trị của x chỉ cĩ duy nhất một giá trị tương ứng của y b) Chú ý: -Khi x thay đổi mà y luơn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng -Hàm số cĩ thể được cho bằng bảng hoặc bằng cơng thức -Khi y là hàm số của x ta cĩ thể viết y = f(x) , y = g(x), ... - Hàm số y = f(x) = 3x , khi x = 3 thì giá trị tương ứng của y bằng 9 .Ta viết f(3) = 9 c) Áp dụng Bài 1 (Bài 24 SGK) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x Bài 2 a) Xét hàm số y = f(x) = 3x. Ta cĩ: f(1) = 3.1 = 3 f(-5) =3 .(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 b) Xét hàm số y = g(x) = Ta cĩ: g(2) = = 6 g(- 4) = = -3 10’ Hoạt động 3: Luyện tập –Củng cố Bài 35 (SBT) -Treo bảng phụ nêu đề bài Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng nếu các bảng giá trị tuong ứng của chúng là : a) x -3 -2 -1 1 2 3 y -4 -6 -12 12 6 4 b) x 4 -4 9 16 y -2 2 3 4 c) x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 -Đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng ? Nếu cĩ hãy nêu cơng thức liên hệ ? - Gọi HS nhận xét gĩp ý, bổ sung Bài 25 SGK: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Hãy tính: ? -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở -Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét gĩp ý, bổ sung -Kết luận chốt lại -Quan sát kỹ các bảng giá trị, nhận biết đại lượng y cĩ phải là hàm số của đại lượng x hay khơng (kèm theo giải thích) -Vài HS xung phong trả lời -Vài HS nhận xét, gĩp ý - Cả lớp làm bài tập vào vở - HS.TB lên bảng làm -Vài HS nhận xét, gĩp ý Bài 1 (Bài 35 SBT) a) y là hàm số của x Ta cĩ : y khơng phải là hàm số của x Vì: ứng với x = 4 cĩ 2 giá trị tương ứng của y là (-2) và 2 y là hàm số của x (hàm hằng : y = 1 ) Bài 2 (Bài 25 SGK) 4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.(2’) - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 sgk - Chuẩn bị bài mới: + Chuẩn bị Thước thẳng, êke, bảng nhĩm, + Ơn các kiến thức khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x. + Tiết sau luyên tập IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày Tiết 31 §5. HÀM SỐ I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số, điều kiện để đại lượng này là hàm số của đại lượng kia. 2.Kỹ năng : Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng nàycĩ phải là hàm số của đại lượng kia hay khơng (theo bảng, cơng thức,sơ đồ), tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi giải tốn. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên + Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, phấn màu, bảng phu ghi 27;28 ;31 SGK, + Phương án tổ chức lớp học : Hoạt động cá nhân và nhĩm. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Nội dung kiến thức học sinh ơn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Khái niệm hàm số ;làm các bài tập. + Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1.Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x? 2.Cho hàm số y = f(x)= 2x3 – 5. Tính f(); f(1); f(2) 1) Nêu đúng khái niệm hàm số 2) f() = 2.- 5 = - 5 = ; f(1) = 2.13 – 5 = -3 ; f(2) = 2. 22 – 5 = 3 4 2 2 2 Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Tiết học hơm nay chúng ta ơn luyện về khái niệm hàm số thơng qua các dạng bài tập . b) Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NƠI DUNG 15’ Hoạt động 1: Dạng1:Nhận biết hai đại lượng x và y cĩ phải là hàmsố Bài 1 (Bài 27 SGK) -Treo bảng phụ nêu bài tập -Để biết y cĩ phải là hàm số của đại lượng x khơng ta làm thế nào? -Gọi HS trả lời bài tập -Chốt lại: Cách nhận biết đại lượng này cĩ là hàm số của đại lượng kia khơng -Thay ơ x cĩ giá tri 1 thành -1 thì y cĩ là hàm số của x khơng? -Căn cứ vào bảng a) b),cĩ thể kết luận x là hàm số của y khơng? -Hãy viết cơng thức của hàm số được cho ở các bảng trên -Yêu cầu HS thảo luận nhĩm theo kỹ thuật khăn trải bàn trong 4 phút - Gợi ý:Kiểm tra các tích x và y và rút ra nhận xét. -Cho HS nhận xét chéo bài giữa các nhĩm -Hàm số cho bởi bảng ta cĩ thể viết dưới dạng cơng thức -Giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven và cho ví dụ minh hoạ Bài 2: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số a) b) -Lưu ý học sinh: Tương ứng xét theo chiều từ x à y -Để hiểu rõ hơn cách tính giá trị của hàm số ta sang dạng tốn 2 -Đọc đề bài -HS.TBK Ta xét: + x và y đều mang giá trị số. + Giá trị của đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. + Mỗi giá trị của x cĩ duy nhất một giá trị của y. -Chú ý lắng nghe, ghji nhớ -Ta cĩ y khơng phải là hàm số của x vì giá trị x = -1 cĩ hai giá tri y khác nhau (-15 và -15) Ở bảng a) x là hàm số của y vì mỗi giá trị của y đều xác định được chỉ một giá trị tương ứng của x Ở bảng b) x khơng phải là hàm số của y vì giá trị của y =2 cĩ tới 5 giá trị ương ứng khác nhau của x -Suy nghĩ ..khĩ khăn. - Thảo luận nhĩm + Ở bảng a) x.y = (-3).(-5) = (-2).(-7,5) = (-1).(-15) =1.15 = 15 Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch cơng thức:y = + Ở bảng b) cơng thức:y = 2 Cho x rồi thay vào công thức tìm y -Nhận xét và giải thích được sơ đồ phần a khơng biểu diễn 1 hàm số Sơ đồ phần b biểu diễn 1 hàm số Dạng1: Nhận biết hai đại lượng x và y cĩ phải là hàmsố Bài 1 (Bài 27 SGK) a) x -2 -1 0,5 1 2 y -7,5 -15 30 15 7,5 Ta cĩ y là hàm số của x b) x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 y là hàm số của x Hàm y = 2 là hàm hằng Bài 2: a)Sơ đồ này khơng biểu diễn một hàm số. Vì: với giá trị cĩ 2 giá trị tương ứng là 0 và 5 b) Sơ đồ này biểu diễn một hàm số 16’ Hoạt động 2: Dạng 2: Tính giá trị của hàm số y tại điểm x0 = a Bài 3 (Bài 28 SGK) bảng phụ) Cho hàm số : y = f(5) =? f(-3) =? b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng x -6 -4 -3 2 5 y - Nêu cách tính f(5) , f(-3) ? - Nêu cách tính để cĩ các giá trị tượng ứng của hàm số? -Gọi HS lên bảng điền - Gọi HS nhận xét , bổ sung Bài 29 SGK -Ghi đề bài lên bảng Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 Tính f(2),f(1),f(0),f(-1),f(-2) -Gọi HS lên bảng tính. -Chốt lại cách tính giá trị của hàm số tại một điểm. Bài 31 SGK Cho hàm số y = Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau x 0,5 4,5 9 y -2 0 -Gọi HS lên bảng tính giá trị tương ứng của y -Nếu biết giá trị của y thì tính giá trị tương ứng của x như thế nào ? -Gọi HS lên bảng tính giá trị tương ứng của x rồi điền vào bảng Bài 30 SGK -Treo bảng phụ nêu bài tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm nhỏ tính tốn, nhận xét đúng sai -Nêu cách làm của bài tập ? -Yêu cầu HS lên bảng tính f(-1), , f(3) rồi rút ra nhận xét -Đọc đề -HS.TBK Thay x =5, x = -3 vào hàm số y = .Ta cĩ : f(5) = ; f(-3) = -4 - HS.TBKThay giá trị của x vào hàm số tìm giá trị tương ứng của y -HS.TB lên bảng tính và điền Gọi HS nhận xét , bổ sung -Thay giá trị của x = 2 vào hàm số y = f(x) = x2 – 2 ,rồi thực hiện phép tính -HS.TB lên bảng tính giá trị tương ứng của y -Thay giá trị của y vào ham số x = rồi thực hiên phép tính -HS.TB lên bảng điền Đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhĩm nhỏ , tính tốn a) f(-1) = 9 c b) c) f(3) = 25 -Vài HS xung phong nhận xét đúng sai của các khẳng định Dạng 2: Tính giá trị của hàm số y tại điểm x0 = a Bài 3 (Bài 28 SGK) Cho hàm số : y = a) f(5) = f(-3) = -4 b) Hồn thành bảng sau : x -6 -4 -3 2 5 y -2 -3 -4 6 Bài 29 SGK y = f(x) = x2 –2 f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = -2 f(-1) = -1 f(-2) = 2 Bài 31: Cho hàm số : y = Nếu Hồn thành bảng : x 0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 Bài 30 SGK Cho hàm số: Vậy a, b đúng, c sai 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) -Ra bài tập về nhà: BTVN: 37, 38, 43 SBT trang 48,49 -Chuẩn bị bài mới: + Ơn tập các kiến thức khái niệm hàm số. + Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay. + Tiết sau § 6 Mặt phẳng tọa độ IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn Tiết : 32 §6 . MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I .MỤC TIÊU : Kiến thức : Hiểu được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định một điểm trên mặt phẳng, cấu tạo của mặt phẳng toạ độ , toạ độ của một điểm. 2. Kỹ năng : Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm nằm trên mặt phẳng, xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nĩ. 3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa tốn học và thực tiễn , nâng cao ham thích học tốn II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một vé xem phim, thước thẳng cĩ chia độ dài, BT 32 trên bảng phụ - Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ơn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Khái niệm hàm số ;làm các bài tập. - Dụng cụ học tập: Thước thẳng cĩ chia khoảng, máy tính bỏ túi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm - Cho hàm số y = f(x) = a) Tính f(-3) ; f(6) ? b) Tìm x biết f(x) = 5 a) Tính đúng kết quả ghi f(-3) = -5; f(6) = 2,5 b) Tìm đúng x = 3 6 4 Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1') Trong tốn học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào đề cĩ hai số đĩ ? b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 5’ Hoạt động 1:Nêu vấn đề -Đưa cho HS xem chiếc vé xem phim - Em hãy cho biết trên vé : số ghế H1 cho biết điều gì ? - Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi của người đĩ trong rạp. - Vị trí của quân cờ A2 cho biết gì ? -Trong tốn học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào đề cĩ hai số đĩ ? -Quan sát vé xem phim : H1 chỉ - Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H); - Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) Cột A dịng 2 11’ Hoạt động 2 : Mặt phẳng tọa độ -Giới thiệu mặt phẳng tọa độ và hướng dẫn HS vẽ hệ trục Oxy + Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuơng gĩc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục. Khi đĩ ta cĩ hệ trục tọa độ Oxy ướng dẫn HS vẽ hệ trục Oxy + Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ và Ox gọi là trục hồnh; Oy là trục tung + Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ + Mặt phẳng cĩ hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ + Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 gĩc : gĩc phần tư thứ I, II, III, IV (theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ) -Chú ý theo dõi, ghi chép vẽ hệ trục tọa độ Oxy 1. Mặt phẳng tọa độ a. Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy vuơng gĩc tại gốc của mỗi trục - Trục hồnh Ox(nằm ngang) - Trục tung Oy (thẳng đứng) - O là gốc tọa độ b. Mặt phẳng cĩ hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 gĩc : gĩc phần tư thứ I, II, III, IV (theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ ) 10’ Hoạt động 3: : Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ -Yêu cầu HS vẽ một hệ trục tọa độ Oxy -Lấy điểm P ở vị trí tương tự h.17 (SGK) -Thực hiện thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P và cách ký hiệu, cách đọc Bài 32 SGK ( treo bảng phụ) -Yêu cầu HS làm bài 32 SGK -Cĩ nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q? -Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK - Gợi ý : + Từ điểm 2 trên trục hồnh vẽ đường thẳng vuơng gĩc với Ox + Từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng vuơng gĩc với Oy + Hai đường thẳng vừa vẽ cắt nhau tại chỗ nào , thì đĩ là vị trí điểm P cần xác định - Gọi HS lên bảng thực hiện -Viết toạ độ của gốc O ? -Yêu cầu học sinh xem h.18 và đọc nhận xét SGK - H.18 cho ta biết điều gì? Nhắc ta điều gì ? -Cả lớp vẽ hệ trục tọa độ Oxy vào vở -Làm theo hướng dẫn của và chú ý theo dõi , ghi chép -Học sinh quan sát h.19 SGK đọc toạ độ các điểm M, N, P, Q rồi rút ra nhận xét +Điểm nằm trên trục hồnh cĩ tung độ bằng 0 +Điểm nằm trên trục tung cĩ hồnh độ bằng 0 - Cả lớp thực hiện ?1 vào vở -HS.TBK lên bảng xcs định vị trí điểm P,Q -Ta cĩ : O(0; 0) Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏiHS đọc nhận xét 2.Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ a.Toạ độ của 1 điểm -Điểm P cĩ toạ độ (1,5; 3) -Ký hiệu: P(1,5; 3) -Trong đĩ:1,5: hồnh độ của P 3 : tung độ của P Bài 32 SGK a) M(-3; 2); N(2; -3) b) P(0; -2); Q(-2; 0) ?1: - Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0;y0). Ngược lại mỗi cặp số xác định được một điểm M - Điểm M cĩ hồnh độ là x0 và tung độ là y0 .Tọa độ của điểm M được kí hiệu là : M(x0;y0) 10’ Hoạt động 4 : Luyện tập -Yêu cầu HS hoạt động nhĩn vẽ bản đồ tư duy chủ đề mặt phẳng tọa độ trong 4 phút (Cĩ phụ lục kèm theo) Bài 33 SGK -Yêu cầu HS xác định vị trí các điểm : A(3;-) ; B(-4;) trên mặt phẳng tọa độ -Để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta làm như thế nào ? -Gọi HS lên xác định vị trí các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Hoạt động nhĩn vẽ bản đồ tư duy chủ đề mặt phẳng tọa độ trong 4 phút -Vài HS xung phong trả lời -HS.TBK lên bảng xác định vị trí của các điểm trên mặt phẳng tọa độ Bài 33 SGK 4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) -Ra bài tập về nhà: + Đọc phần ‘’Cĩ thể em chưa biết’’trang 69 sgk về vị trí các con cờ trên bàn cờ vua. + Làm các bài tập : 34, 35 sgk và 44, 45 SBT. -Chuẩn bị bài mới: + Ơn tập các kiến thức Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ Oxy; Biết cách biểu diễn 1 điểm trên mp toạ độ; Đọc được toạ độ của một điểm trên mp toạ độ + Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay. + Tiết sau luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: