Tuần 17 BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết PPCT: 35 Ngày soạn : 01/12/2015 Ngày dạy: 16/12/2015 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức đã học của HS. 2. Kĩ năng : - Kiểm tra khả năng áp dụng kiế thức đã học của HS vào quá trình làm bài. 3. Thái độ : - Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận trong quá trình làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Nội dung : Đề kiểm tra. - Đồ dùng dạy học : Không. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Học bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định và tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nghiên cứu kiến thức mới : KHUNG MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC Tổng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1: Bản vẽ các khối hình học Hình dung được các hình chiếu khối trịn xoay Số câu: 1 1 Số điểm: 0.5 đ 0.5 đ Tỷ lệ % 5 % 5 % 2: Bản vẽ kĩ thuật Biết được quy ước vẽ ren Số câu: 1 1 Số điểm: 0.5 đ 0.5 đ Tỷ lệ % 5% 5 % 3: Gia cơng cơ khí Biết được cắt kim loại bằng cưa tay và an tồn khi cưa Hiểu được tính năng các dụng cụ gia cơng Hiểu được vai trị của cơ khí trong sản xuất, đời sống; kim loại và phi kim; kim loại đen, màu Giải thích được tính cơng nghệ trong sản xuất, so sánh được vật liệu cơ khí Số câu: 1 1 2 1 5 Số điểm: 2.5 đ 0.5 đ 3.5 đ 1 đ 7.5 đ Tỷ lệ % 25 % 5 % 35 % 10 % 75 % 4: Chi tiết máy và lắp ghép Hiểu được cách nhận biết chi tiết máy Vận dụng tính năng các mối ghép vào trong thực tế Số câu: 1 2 3 Số điểm: 0.5 đ 1 đ 1.5 đ Tỷ lệ % 5 % 10 % 15 % T. số câu 1 1 2 2 3 1 10 câu T. điểm 0.5 đ 2.5 đ 1 đ 3.5 đ 1.5 đ 1 đ 10 đ Tỷ lệ % 5 % 25 % 10 % 35 % 15 % 10 % 100 % I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Người ta dùng mối ghép đinh vít cho trường hợp nào sau đây: A. Ghép hai thanh xà của mái nhà vào nhau. B. Ghép nắp ổ lấy điện vào đế của nĩ. C. Ghép bánh răng, bánh đai vào trục. D. Ghép yên xe vào cọc yên. Câu 2: Phần tử nào sau đây khơng phải là một chi tiết máy: A. Lị xo. B. Bu lơng. C. Một mảnh vỡ của vơ lăng. D. Đai ốc. Câu 3: Ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren...đều được vẽ bằng: A. Nét đứt B. Nét liền đậm C. Nét gạch chấm mảnh. D. Nét liền mảnh. Câu 4: Đặt hình chĩp như hình bên. Hình chiếu cạnh của hình chĩp đều là hình gì: A. Hình vuơng. B. Hình tam giác cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuơng cĩ 2 đường chéo. Câu 5: Tại sao người ta khơng hàn chiếc quai vào nồi nhơm mà phải tán đinh: A. Vì khi đun nấu nồi phải làm việc ở nhiệt độ cao. B. Vì nhơm là vật liệu rất khĩ hàn. C. Khi nhấc nồi lên xuống, chiếc quai phải chịu lực lớn. D. Vì chiếc quai phải làm việc ở nhiệt độ cao, chịu lực lớn khi nhấc và vì nhơm rất khĩ hàn. Câu 6: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ dùng để tháo, lắp: A. Êtơ. B. Mỏ lết. C. Cưa. D. Thước lá. II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 7: Khái niệm cưa kim loại? Để an tồn khi cưa em phải thực hiện các qui định nào? (2.5đ) Câu 8: Cơ khí cĩ vai trị như thế nào trong sản xuất và đời sống? (1.5đ) Câu 9: Giải thích ý nghĩa tính cơng nghệ trong sản xuất? (1đ) Câu 10: So sánh sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; giữa kim loại đen và kim loại màu? (2đ) ---HẾT--- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 A 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 D 0.5 5 D 0.5 6 B 0.5 7 * Khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay: Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia cơng thơ, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. * An tồn khi cưa: - Kẹp vật phải đủ chặt. - Lưỡi cưa căng vừa phải, khơng dùng cưa khơng cĩ cán hoặc cán bị vỡ. - Khi cưa gần đứt phải cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật khơng rơi vào chân. - Khơng dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt. 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 8 * Cơ khí cĩ vai trị rất quan trọng trong sản xuất và đời sống: - Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ cơng thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. - Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. - Nhờ cĩ cơ khí, tầm nhìn con người được mở rộng, cĩ thể chiếm lĩnh được khơng gian và thời gian. 0.5 0.5 0.5 9 * Ý nghĩa tính cơng nghệ trong sản xuất: Dựa vào tính cơng nghệ để lựa chọn phương pháp gia cơng hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượng. 1 10 * So sánh sự khác nhau: Vật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại - Dẫn điện tốt - Khơng cĩ tính dẫn điện Kim loại đen Kim loại màu - Chủ yếu chứa sắt - Khơng chứa sắt hoặc chứa rất ít 1 1 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 1. Củng cố kiến thức bài học : 2. Dặn dò chuẩn bị cho bài học tiếp theo : ĐỀ RA: I. Trắc nghiệm: Chọn một đáp án đúng nhất: (3 điểm) Câu 1: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể? a. Tiếp xúc với mặt phẳng cắt. b. Ở sau mặt phẳng cắt. c. Ở trước mặt phẳng cắt. d. Bị cắt làm đôi. Câu 2: Khối đa diện được bao bởi các hình nào? a. Chữ nhật b. Tam giác. c. Đa giác phẳng. d. Hình vuông. Câu 3: Căn cứ vào nguồn gốc, cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia thành những nhóm nào? a. Vật liệu màu, vật liệu đen b. Vật liệu mềm, vật liệu cứng. c. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại. d. Vật liệu giòn, vật liệu dẻo. Câu 4: Có 3 phương pháp hàn là? a. Hàn áp lực, hàn điện tiếp xúc, hàn thiếc. b. Hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc. c. Hàn hồ quang, hàn nóng chảy, hàn thiếc. d. Hàn mềm, hàn thiếc, hàn chì. Câu 5: Phần tử nào sau đây không phải là chi tiết máy? a. Đai ốc. b. Nắp bình xăng. c. Vòng đệm. d. Mảnh vỡ máy. Câu 6: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm? a. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răng. b. Khung xe đạp, bulông, đai ốc. c. Kim khâu, bánh răng, lò xo. d. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạp. II. Tự luận: Câu 1: Nêu khái niệm và trình tự đọc của bản vẽ lắp? (1.5 điểm) Câu 2: Nêu khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay? Tư thế đứng và thao tác cưa? (2 điểm) Câu 3: Thế nào là mối ghép cố định? Có mấy loại, kể tên và cho 2 ví dụ của từng loại? (2 điểm) Câu 4: Bài toán: (1.5 điểm) Một cơ cấu truyền động bánh đai có đường kính bánh dẫn D1=540cm quay với vận tốc n1= 7200 vòng/phút. a.Tính tỉ số truyền i của cơ cấu truyền động trên nếu biết đường kính bánh bị dẫn là D2 = 270cm. b. Vận tốc n2 của bánh bị dẫn là bao nhiêu vòng/phút? ------- HẾT ------ B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Trắc nghiệm 1 b 0.5 đ 2 c 0.5 đ 3 c 0.5 đ 4 b 0.5 đ 5 d 0.5 đ 6 a 0.5 đ II. Tự luận 1 * Khái niệm bản vẽ lắp: Bản vẽ lắp là bản vẽ diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. * Trình tự đọc bản vẽ lắp : - Khung tên. - Bảng kê. - Hình biểu diễn. - Kích thước. - Phân tích chi tiết. - Tổng hợp. 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 2 * Khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay: Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu. * Tư thế đứng và thao tác cưa: - Khi cưa: người đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân. - Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa. - Thao tác: Gồm đẩy và kéo. + Khi đẩy: ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt. + Khi kéo: tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy. Quá trình lặp đi lặp lại cho đến khi kết thúc. 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 3 * Thế nào là mối ghép cố định: Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. * Có 2 loại: - Mối ghép tháo được: như ghép bằng vít, ren - Mối ghép không tháo được: như ghép bằng đinh tán, hàn 0.5 đ 0.75 đ 0.75 đ 4 Tóm tắt: D1= 540 cm. D2= 270cm. Giải n1= 7200 v/ph. a.Tỉ số truyền: a.Tính i? b. Tính n2? i=== b.Tốc độ quay của bánh bị dẫn: à n2=n1.=n1. i = 7200 . 2=14400 (v/ph) 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 1. Củng cố kiến thức bài học : 2. Dặn dò chuẩn bị cho bài học tiếp theo : - Trả lới các tình huống xảy ra tai nạn điện trong SGK trang 124+125. - Đọc trước kỹ thuật cứu người bị tai nạn điện. làm quay Hơi nước Tua bin hơi Nhiệt năng của than, khí đốt đun nóng nước phát làm quay Điện năng Máy phát điện Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày dạy: 24/12/2008 Tiết 27 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : - Củng cố những kiến thức đã học ở phần Vẽ kĩ thuật và phần Cơ khí. 2. Kĩ năng : - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. 3. Thái độ : - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Đề thi. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Học kĩ nội dung đề cương. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định, tổ chức lớp : 2. Phát đề thi : ĐỀ : Câu 1. Nêu khái niệm hình chiếu ? Có mấy loại hình chiếu ? Nêu hướng chiếu của mỗi loại ? (1,5 đ) Câu 2. Hoàn thành nội dung của các câu sau : (2 đ) Nêu khái niệm hình hộp chữ nhật ? Hình chiếu đứng của hình chóp đều đáy vuông có hình dạng gì ? Cách tạo thành hình trụ ? Hình chiếu bằng của hình nón có hình dạng gì ? Câu 3. (3 đ) a. Nêu khái niệm bản vẽ chi tiết ? b. Nêu trình tự đọc, nội dung cần hiểu trong từng bước của trình tự đọc đối với Bản vẽ chi tiết ? Câu 4. Ren được chia làm mấy loại, nêu tên ? Quy ước vẽ ren ? (1,5 đ) Câu 5. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ? (2 đ) ĐÁP ÁN : Đáp án Biểu điểm Câu 1. - Khái niệm hình chiếu : Chiếu vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó được gọi là hình chiếu của vật thể. - Có 3 loại hình chiếu : + Hình chiếu bằng : có hướng chiếu từ trên xuống. + Hình chiếu đứng : có hướng chiếu từ trước tới. + Hình chiếu cạnh : có hướng chiếu từ trái sang. 0,5 đ 1 đ Câu 2. a. Hình hộp chữ nhật là hình được bao bởi sáu hình chữ nhật. b. có hình dạng tam giác cân. c. Hình trụ được tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định của nó. d. có hình dạng hình tròn. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 3. a. Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thướt và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy. b. Trình tự đọc Nội dung cần hiểu 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết. - Vật liệu. - Tỉ lệ. 2. Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu. - Vị trí hình cắt. 3. Kích thướt - Kích thước chung của chi tiết. - Kích thước các phần của chi tiết. 4. Yêu cầu kĩ thuật - Gia công. - Xử lý bề mặt. 5. Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết. - Công dụng của chi tiết. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4. - Ren được chia làm hai loại : + Ren nhìn thấy : bao gồm ren ngoài và ren trong. + Ren bị che khuất. - Quy ước vẽ ren : + Ren nhìn thấy : Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm. Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng. + Ren bị che khuất : Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 5. Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí : Tính chất cơ học : Tính cứng, tính dẻo, tính bền. Tính chất lí học : Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng, Tính chất hóa học : Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn, Tính chất công nghệ : Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công, cắt gọt, 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Tài liệu đính kèm: