A - CHUYỂN HÓA VẬT CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 1, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu 2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan B. Hiệu điện thế màng C. Trao đổi chất của tế bào D. Cung cấp năng lượng 3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 4, Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng. B. Tế bào nội bì. C. Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì. 5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất 6, Cây rau riếp chứa bao nhiêu phần trăm sinh khối tươi của cơ thể? A. 94% B. 90% C. 85%. D. 80% 7, Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào nội bì 8, Cây xương rồng khổng lồ ở Mĩ: A.Cao tới 30 m và hấp thụ 2,5 tấn nước / ngày B.Cao tới 25 m và hấp thụ 2 tấn nước / ngày C. Cao tới 20 m và hấp thụ 1,5 tấn nước / ngày D. Cao tới 15 m và hấp thụ 1 tấn nước / ng 9, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu * 10, Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: A. Rễ cây thiếu ôxi, nên cây hô hấp không bình thường B. Lông hút bị chết C. Cân bàng nước trong cây bị phá hủy D. Tất cả đều đúng * 11, Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? A. Phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B. Ảnh hưởng xấu đến tính chất của đất. C. Làm giảm ô nhiễm môi trường. D. Tất cả đều sai * 12, Nhiều loài thực vật không có lông hút rễ cây hấp thụ các chất bằng cách: A. Cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể B. Một số thực vật cạn ( Thông, sồi) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ C. Nhờ rễ chính D. Cả A và B 13 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm A, Quản bào và tế bào nội bì. B.Quản bào và tế bào lông hút. C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu bì. 14 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. Lá và rễ B. Giữa cành và lá C.Giữa rễ và thân D.Giữa thân và lá 15 . Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. 16, Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit 17. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do: A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây. B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây. C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ. 18. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi: A. Đưa cây vào trong tối B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng C. Tưới nước cho cây D. Tưới phân cho cây 19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. Cành B. Lá C. Thân D. Rễ 20. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A, Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong cây *21 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt B. sự thoát hơi nước yếu C. độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước D. cả A và C * 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ A. sim B. đay C. nghiến D. sa mộc 23. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe. B. Zn, Cl, B, K, Cu, S. C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe. 24. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại? A. Mg 2+ B. Ca 2+ C. Fe 3+ D. Na + 25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật? A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục. B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E. C.Thành phần của Xitôcrôm. D. A và C 26. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật? A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim. C.Là thành phần của màng tế bào. D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm 27. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật? A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ B. Quang phân li nước, cân bằng ion C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh D. Mở khí khổng 28. Cây hấp thụ Can xi ở dạng: A. CaSO4 B. Ca(OH)2 C. Ca2+ D. CaCO3 29. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng: A. H2SO4 B. SO2 C. SO3 D. SO42- 30. Cây hấp thụ Ka li ở dạng: A. K2SO4 B. KOH C. K+ D. K2CO3 31. Nguyên tố ni tơ có trong thành phần của: A. Prôteein và Axitnulêic B. Lipit C. Saccarit D. Phốt 32. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: A. N2+, NO-3 B. N2+, NH3+ C. NH+4, NO-3 D. NH4-, NO+3 33, Vai trò sinh lí của ni tơ gồm : A. vai tró cấu trúc, vai trò điều tiết. B. vai trò cấu trúc C. vai trò điều tiết D. tất cả đều sai 34, Quá trình khử nitơrát là: A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2- C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2- D. quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3- 35, Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật gồm mấy con đường? A. Gồm 2 con đường – A min hóa, chuyển vị A min B. Gồm 3 con đường – A min hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít C. Gồm 1 con đường – A min hóa D. tất cả đều sai 36, Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây là: A. Ni tơ trong không khí B. Ni tơ trong đất C. Ni tơ trong nước D. Cả A và B 37. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp 38. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. Diệp lục a B. Diệp lục b C. Diệp lục a. b D. Diệp lục a, b và carôtenôit. 39. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A .Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới. * 40. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp: A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp D. ca 34 phương án trên *41. Vì sao lá có màu lục? A. Do lá chứa diệp lục B. Do lá chứa sắc tố carôtennôit C. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím D. Do lá chứa sắc tố màu xanh tím *42. Diệp lục có màu lục vì: A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục B.sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím 43. Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì? A. NADPH, O2 B. ATP, NADPH C. ATP, NADPH và O2 D. ATP và CO2 44. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là: A. Quang phân li nước B. Chu trình CanVin C. Pha sáng. D. Pha tối. 45. Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG D. Có 2 loại lực lạp 46 . O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Quang phân li nước B. Phân giải ATP C.ô xi hóa glucôzơ D. Khử CO2 * 47. Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic B.chất nhận CO2 là PEP. C.gồm chu trình C4 và chu trình CanVin D. Cả 3 phương án trên * 48. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gian B. về bản chất C. về sản phẩm ổn định đầu tiên D. Về chất nhận CO2 49. Nhiệt độ tối ưu nhất cho quá trình quang hợp là: A. 150C -> 250C B. 350C -> 450C C. 450C -> 550C D. 250C -> 350C 50. Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ: A. H2O B. CO2 C. Các chất khoáng D. Nitơ 51. Cường độ ánh sáng tăng thì A. Ngừng quang hợp B. Quang hợp giảm C. Quang hợp tăng D. Quang hợp đạt mức cực đại 52. Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là: A. Xanh lục B. Vàng C. Đỏ. D. Da cam 53. Nước ảnh hưởng đến quang hợp: A.Là nguyên liệu quang hợp B. Điều tiết khí khổng C. Ảnh hưởng đến quang phổ D. Cả A và B 54. Tăng năng suất cây tròng thông qua sự điều khiển quang hợp là: A. Tăng diện tích lá. B.Tăng cường độ quang hợp. C.Tăng hệ số kinh tế D. Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế 55.Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 A. Tận dụng được nồng độ CO2 B. Tận dụng được ánh sáng cao. C. Nhu cầu nước thấp D. Không có hô hấp sáng 57. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu B.Tăng khả năng chống chịu C.Tạo ra các sản phẩm trung gian D.Miễn dịch cho cây 58. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Crep B.Chuỗi chuyền điện tử electron C.Đường phân D.Tổng hợp axetyl – CoA E. Khử piruvat thành axit lactic 59. Quá trình hô hấp sáng là quá trình: A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng 60. Quá trình oxi hóa chất hữu cơ xảy ra ở đâu? A.Tế bào chất B. Màng trong ti thể C.Khoang ti thể D. Quan điểm khác 6 1. Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp D. Cả 3 phương án trên đều đúng 62. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Crep B.Chuỗi chuyền điện tử electron C.Đường phân D.Tổng hợp axetyl – CoA *63. Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong đường phân ? A. 2 phân tử B. 4 phân tử C. 6 phân tử D. 36 phân tử * 64.Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình lên men ? A. 6 phân tử B. 4 phân tử C. 2 phân tử D. 36 phân tử * 65. Có bao nhiêu phân tử ATP được hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ? A. 32 phân tử B. 34 phân tử C. 36 phân tử D. 38 phân tử * 66. So sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí so với lên men A. 19 lần B. 18 lần C. 17 lần D. 16 lần *67. Vai trò của ôxi đối với hô hấp của cây là: A. phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp B. giải phóng CO2 và H2O C. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men D. cả 3 phương án trên B – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 71, Tiêu hóa là quá trình: A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B. tạo các chất dinh dưỡng và NL C.biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và NL D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được 72, Tiêu hóa nội bào là thức ăn được tiêu hóa : A. trong không bào tiêu hóa. B.trong túi tiêu hóa C. trong ống tiêu hóa D. cả A và C 73, Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là: A. miệng -> ruột non -> dạ dày -> hầu -> ruột già -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn C. miệng -> ruột non -> thực quản -> dạ dày -> ruột già -> hậu môn D. miệng -> dạ dày -> ruột non -> thực quản -> ruột già -> hậu môn 74, Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của giun đất là: A. miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> mề -> ruột -> hậu môn. B. miệng -> hầu -> mề -> thực quản ->diều -> ruột -> hậu môn. C. miệng -> hầu -> diều -> thực quản -> mề -> ruột -> hậu môn D. miệng -> hầu -> thực quản -> mề -> diều -> ruột -> hậu môn 75. Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của châu chấu là: A. miệng -> thực quản ->dạ dày -> diều -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> ruột -> dạ dày -> diều -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> dạ dày -> ruột -> diều -> hậu môn 76, Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của chim là: A. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> ruột -> hậu môn B. miệng -> thực quản -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> diều -> ruột -> hậu môn C. miệng -> thực quản -> dạ dày cơ -> dạ dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D. miệng -> thực quản -> diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ -> ruột -> hậu môn 77. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học: A. miệng, dạ dày, ruột non B. miệng, thực quản, dạ dày C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già 78, Những điểm giống nhau trong tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật là : A.đều tiêu hoá ngoại bào diễn ra trong ống tiêu hoá. B. cấu tạo Ruột non và Manh tràng C.đều gồm 2 quá trình biến đổi: cơ học và hoá học. D. cả A và C *79, Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa tiêu hoá? A. tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn. B.TH ngoại bào nhờ enzim C. tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa D. tiếp tục tiêu hóa nội bào *80, Tại sao trong ống tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? B. vì chưa tạo thành các chất đơn giản mà tế bào có thể hấp thụ và sử dụng được. A. vì túi tiêu hóa chưa phải cơ quan tiêu hóa C. vì thức ăn chứa tỉ lệ dinh dưỡng cao D. cả A và C * 81, Ống tiêu hóa cuả 1 số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận khác với ống tiêu hóa của người là : A. diều và ở giun đất và côn trùng B. Diều và dạ dày cơ ( mề ) ở chim ăn hạt C. diều và thực quản của giun D. Cả A và B * 82. Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá là : A. dịch tiêu hóa không bị hòa loãng B. thực hiện tiêu hóa cơ học – tiêu hóa hóa học – hấp thụ thức ăn C. tiêu hóa cơ học – hấp thụ thức ăn. D. cả A và B 83, Hô hấp ở động vật là quá trình : A. cơ thể lấy ôxi từ bên ngoài vào để ô xi hóa các chất trong tế bào B. giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải cácbônic ra ngoài C. tiếp nhận ô xi và cácbônic vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống D. cả A và B 84, Trao đổi khí qua bề mặt hô hấp có những đặc điểm A.Diện tích bề mặt lớn B. mỏng và luôn ẩm ướt C. có rất nhiều mao mạc D. tất cả đều đúng 85, Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của A. ếch nhái B. châu chấu C. chim D. giun đất 86, Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là: A. Hô hấp ngoại bào B.Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường C.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể D.Trao đổi khí qua các lỗ thở của côn trùng 87. Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí 88, Côn trùng hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí 89, cá, tôm, cua... hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí 90, người hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống khí * 91, Tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao A. Mang cá gồm nhiều cung mang B. Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang C. Dòng nước chảy 1 chiều gần như liên tục qua mang D. Cả 3 phương án trên *92.Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của ĐV trên cạn ? A. Phổi có đủ các đặc điểm của củ bề mặt trtao đổi khí B.Phổi của thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn C. Phổi của chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí D. Cả 3 phương án trên
Tài liệu đính kèm: