Giáo án Chương hai – Dòng điện không đổi

doc 18 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3240Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương hai – Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương hai – Dòng điện không đổi
CHƯƠNG HAI – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
Câu 1. Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R = 2W. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Cho A= 108 và n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g	 B. 40,3kg C. 8,04g D. 8,04.10-2kg
Câu 2. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I = B. I = C. I = D. I = 
Câu 3: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực. 
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần.	 	D. giảm 4 lần.
Câu 4: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế: 
A. 500 mV.	B. 0,05 V.	C. 5V.	D. 20 V.
Câu 5: Điện trở suất của kim loại thay đổi theo nhiệt độ: 
 A. Tăng dần đều theo hàm bậc nhất. B. Giảm nhanh theo hàm bậc hai. 
 C. Tăng nhanh theo hàm bậc hai. D. Giảm dần đều theo hàm bậc nhất.
Câu 6: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r, suất điện động x, điện trở mạch ngoài là R, cường độ chạy qua R là I=x/3r. Ta có	
A. R=0,5r.	B. R=r.	C. R=3r.	D. R=2r.
Câu 7: Nguồn điện có suất điện động e = 12V và có điện trở trong r = 3Ω. Mạch ngoài có 3 điện trở: R1 = R2= 30Ω; R3 = 7,5Ω. Biết R1 ss R2 ss R3. Hiệu suất của nguồn là: 
A. 62,5% 	B. 94,75% C. 92,59% D. 82,5%
Câu 8: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất của hai bóng đó băng nhau thì tỉ số hai điện trở R1/R2 là: 	
A. U1/U2.	B. U2/U1.	C. (U1/U2)2.	D. (U2/U1)2.
Câu 9: Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là	
A. 10 W.	B. 5 W.	 	C. 40 W.	D. 80 W.
Câu 10: Mạch điện có E = 12 (V), r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm R1 = 6 (Ω) mắc song song với R. Để công suất mạch ngoài có giá trị cực đại thì R bằng
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
Câu 11: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đólà E = 6mV. Hệ số αT bằng
A. 1,25.10-4V/K 	B. 12,5mV/K 	C. 1,25mV/K. 	D. 1,25 mV/K
Câu 12: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5 V và 3 A thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn 
A. 2,5 V và 1 Ω.	 B.7,5 V và 1 Ω.	 C. 7,5 V và 1 Ω.	D. 2,5 V và 1/3 Ω.
Câu 13: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (có điện trở như nhau), với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: 
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 14: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch:
 A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
 C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 
Câu 15: Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500C, có hệ số nhiệt điện trở α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là:
A. 86,6W 	B. 89,2W 	C. 95W 	 D. 82W
Câu 16: Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết niken có khối lượng riêng là r = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: 
A. I = 2,5μA B. I = 2,5mA 	C. I = 250A D. I = 2,5A
Câu 17: Quy ước chiều dòng điện là:
A.Chiều dịch chuyển của các electron 	B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm 	D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 18: Trong một đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không thay đổi, nếu tăng cường độ dòng điện của mạch lên 3 lần thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ
A. giảm đi 3 W.	B. giảm 3 lần	C. tăng thêm 3 W.	D. tăng 3 lần
Câu 19: Cã hai ®iÖn trë R1 =2R2 . khi m¾c nèi tiÕp vµo mét hiÖu ®iÖn thÕ U kh«ng ®æi th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ 20 (W). NÕu m¾c chóng song song råi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ:
A. 40 (W).	B. 90 (W).	C. 80 (W).	D. 10 (W).
Câu 20: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn l­îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ
A. 7,895.1019.	B. 2,632.1018.	C. 3,125.1018.	D. 9,375.1019.
Câu 21: SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn ®Æc tr­ng cho
A. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn.
B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn.
C. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã.
D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn.
Câu 22: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U = 50 (V) vµo hai cùc b×nh ®iÖn ph©n ®Ó ®iÖn ph©n mét dung dÞch muèi ¨n trong n­íc, ngêi ta thu ®­îc khÝ hi®r« vµo mét b×nh cã thÓ tÝch V = 2 (lÝt), ¸p suÊt cña khÝ hi®r« trong b×nh b»ng p = 1,3 (at) vµ nhiÖt ®é cña khÝ hi®r« lµ t = 270C. C«ng cña dßng ®iÖn khi ®iÖn ph©n lµ:
A. 0,509 MJ	B. 1,019.105 J	C. 1019 kJ	D. 50,9.105 J
Câu 23 : Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ quang n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
B. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ ho¸ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
C. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ néi n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
D. Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ c¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
Câu 24 : Mét nguån gåm 30 pin m¾c thµnh 3 d·y song song, mçi d·y cã 10 pin m¾c nèi tiÕp, mçi pin cã suÊt ®iÖn ®éng 0,9 (V) vµ ®iÖn trë trong 0,6 (). B×nh ®iÖn ph©n dung dÞch CuSO4 cã ®iÖn trë 205 m¾c vµo hai cùc cña bé nguån. Trong thêi gian 50 phót khèi l­îng ®ång Cu b¸m vµo catèt lµ:
A. 0,013 g	B. 0,13 g	C. 0,043 g	D. 0,43 g
Câu 25 : Cã 24 nguån gièng nhau, mçi nguån cã s®®éng 3V, ®iÖn të trong 1,5 . §iÖn trë m¹ch ngoµi R =4m¾c thµnh m d·y song song, mçi d·y gåm n nguån nèi tiÕp.
®Ó cêng ®é dßng ®iÖn qua R cùc ®¹i th× ph¶i m¾c:
 A . 2 d·y song song mçi d·y gåm 12 nguån nèi tiÕp
 B. 3 d·y song song mçi d·y gåm 8 nguån nèi tiÕp
 C. 4 d·y song song mçi d·y gåm 6 nguån nèi tiÕp
 D. 6 d·y song song mçi d·y gåm 4 nguån nèi tiÕp
Câu 26: Cho ®o¹n m¹ch nh­ h×nh vÏ trong ®ã E 1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E 2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); ®iÖn trë R = 28,4 (Ω). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch UAB = 6 (V). C­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch cã chiÒu vµ ®é lín lµ:
 E1, r1 E2, r2 R
A B
A. chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A).	
B. chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A).	
D. chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A).
Câu 27: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Khi n¹p ®iÖn cho acquy, trong acquy chØ cã sù biÕn ®æi ®iÖn n¨ng thµnh ho¸ n¨ng.
B. Khi acquy phãng ®iÖn, trong acquy cã sù biÕn ®æi ho¸ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
C. Khi pin phãng ®iÖn, trong pin cã qu¸ tr×nh biÕn ®æi hãa n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng.
D. Khi n¹p ®iÖn cho acquy, trong acquy cã sù biÕn ®æi ®iÖn n¨ng thµnh ho¸ n¨ng vµ nhiÖt n¨ng.
Câu 28: BiÕt r»ng khi ®iÖn trë m¹ch ngoµi cña mét nguån ®iÖn t¨ng tõ R1 = 3 (Ω) ®Õn R2 = 10,5 (Ω) th× hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai cùc cña nguån t¨ng gÊp hai lÇn. §iÖn trë trong cña nguån ®iÖn ®ã lµ:
A. r = 7 (Ω).	B. r = 6,75 (Ω).	C. r = 7,5 (Ω).	D. r = 10,5 (Ω).
Câu 29 : Quy ước chiều dòng điện là:
 A. chiều di chuyển của các electron. B. chiều di chuyển của các ion.
 C. chiều di chuyển của các ion âm. D. chiều di chuyển của các điện tích dương.
Câu 30 : Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng do tác dụng của lực
 A. tĩnh điện 	B. hấp dẫn 	C. lực lạ 	 D. điện trường
Câu 31 : Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trong mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài và công của dòng điện trong nguồn điện.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài.
Câu 32 : Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là 
A. nE và r/n.	B. nE nà nr.	C. E và nr.	D. E và r/n.
Câu 33 : Hiệu điện thế hai cực của một nguồn điện cho bởi biểu thức nào sau đây?
 A. U=RI–Ir.	 	B. U= IRN + Ir.	C. U=E–I.r.	D. U= E+I.r.
Câu 34 : Đèn Đ1 loại 220V - 100W, đèn Đ2 loại 220V- 15W. Nếu mắc nối tiếp hai đèn rồi mắc vào hiệu điện thế U=220V thì 
 A. hai đèn sáng như nhau B. đèn Đ1 sáng hơn đèn Đ2
 C. đèn Đ2 sáng hơn đèn Đ1 D. cả hai đèn đều không sáng
Câu 35 : Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn đó thì lực lạ phải sinh một công là
A. 10 mJ.	 B. 15 mJ.	C. 20 mJ.	D. 30 mJ.
Câu 36 : Người ta làm nóng 1kg nước thêm 100C bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hiệu suất đun nước 100%. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.	B. 6 phút.	C. 1 phút.	D. 4 phút.
Câu 37 : Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 40V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
 A. 2,4 kJ. 	B. 40 J.	C. 24 kJ.	D. 9,6kJ.
Câu 38 : Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2), khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch gấp lần khi mắc song song. Tỉ số bằng
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 39 : Một đèn compact loại công suất 25W được chế tạo có độ sáng bằng một đèn ống loại 40W thường dùng. Một trường học dùng 200 bóng đèn, đèn được thắp sáng trung bình mỗi ngày 10 giờ. Nếu sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W thì trong một năm (365 ngày) sẽ giảm được khoảng bao nhiêu tiền điện? Cho rằng giá tiền điện là 2000 đồng/KWh
 A. 22 triệu đồng 	B. 12 triệu đồng C. 33 triệu đồng	D. 17 triệu đồng
Câu 40 : Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong r=1W. Nối đèn Đ có điện trở R=5W vào nguồn điện đó thì cường độ dòng điện qua đèn là
A. 4A.	 B. 10/7A.	C. 1A.	D. 2,5A.
Câu 41 : Một acquy có suất điện động E=6V, khi mắc với mạch ngoài điện trở 5,5W thì cường độ dòng điện qua acquy là 1A. Nếu làm đoản mạch thì cường độ dòng điện qua acquy là
 A. 6A.	B. 12A.	C. 24A.	D. 18A.
Câu 42 : Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở đó được mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là bao nhiêu?
 A. 3 A.	B. 1/3A.	C. 9/4 A.	D. 2,5 A.
Câu 43 : Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V và điện trở trong r=1W. Đèn Đ ghi 6V–6W ghép nối tiếp với biến trở Rb rồi mắc vào hai cực của nguồn điện. Tính giá trị của biến trở Rb (phần có dòng điện đi qua) để đèn sáng bình thường.
 A. Rb=4 W. B. Rb=2 W.	 C. Rb=1W. D. Rb=0,5W.
Câu 44 : Ban đầu trong bình có 100kg nước ở 250C người ta đun nóng nó bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω trong 10 phút. Sau đó lấy ra khỏi bình 10kg nước và tiếp tục đun trong 10 phút, rồi tiếp tục lấy ra khỏi bình 10kg nước nửa và cũng đun trong 10 phút. Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho đến khi trong bình còn 10kg nước và tiếp tục nung trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Cho rằng nhiệt lượng không tỏa vào bình và môi trường. Nhiệt độ sau cùng của nước gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 480C	 B. 540C	C. 640C	 D. 680C
Câu 45 : Chọn câu trả lời sai. 
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác bản chất hàn nối với nhau thành mạch kín, hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. 
Câu 46 : Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua 
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. bằng 0.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Câu 47 : Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở a=65mV/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó
 A. E=11,20 mV B. E=12,58 mV C. E=13,98 mV D. E=10,78 mV 
Câu 48 : Một bóng đèn 220V - 75W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là R0=55,2Ω. Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của vonfram trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α=4,5.10-3 K-1
A t = 25970C B t = 23760C C t= 23960C D t = 26220C
Câu 49 : Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bằng bạc, điện trở và hiệu điện thế hai đầu bình lần lượt là 5Ω và 20 V. Số khối của bạc là 108. Khối lượng bạc bám ở catot sau 16 phút 5 s điện phân là
 A. 2,16g.	B. 1,16g.	C. 4,32g.	 D. 5,12g.
Câu 50 : Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại sau khi điện phân 40phút là d=0,5mm. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900kg/m3, A=58, n=2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng
 A. 20,2A	B. 18,5A	C. 22,4A	D. 16,5A
Câu 51 : Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 W, mạch ngoài là một điện trở thuần R. Biết hiệu suất của nguồn điện là 60%. Giá trị của điện trở R là:
A. R = 1 W. 	 	B. R = 1,5 W. 	C. R = 2 W.	 D. R = 3 W.
Câu 52: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (W), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 12 (W) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. 1 ( W). 	B. 2 ( W). 	C. 3 ( W). 	D. 2,4 ( W).
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, electron đi về anốt và iôn dương đi về catốt.
B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt.
C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
Câu 54: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số aT = 40 (mV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là
A. 10,08 mV.	B. 8,48 mV.	C. 8 mV.	D. 9,28 mV.
Câu 55: Nếu mắc điện trở 16 W với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 W vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin.
A. 12 V ; 1 W. 	B. 20 V ; 4 W. 	C. 18 V ; 1 W	D. 18 V ; 2 W.
Câu 56: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. 	B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.	 	D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
Câu 57 : Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A. Cho Cu = 64, n = 2. Lượng đồng được giải phóng ở catốt sau 9650 giây là (lấy F = 96500 C/mol):
A. 3,2 mg	B. 1,6 mg	C. 3,2 g	D. 1,6 g	
Câu 58: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các diện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
Câu 59: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r và E, r mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 60: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được mắc với một biến trở R thành một mạch kín. Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị và thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 W.	B. r = 3 W.	C. r = 4 W.	D. r = 6 W.
Câu 60: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r, mạch ngoài là một điện trở thuần R = 3 W. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là 4,5V. Điện trở trong của nguồn có giá trị :
A. r = 4 W 	B. r = 2 W	C. r = 1 W 	D. r = 0,5 W
Câu 61 : Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 4 W mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 (W). Nếu mắc chúng song song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng: 
A. 1 W. 	B. 1,5 W.	C. 2 W. 	D. 3 W. 	
Câu 62: Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1,5 W được nối với một điện trở R = 3 W thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là
A. 7,2 W	B. 8 W	C. 4,5 W	D. 12 W
Câu 63: Một điện trở R = 4 Ω mắc vào nguồn có E = 4,5 V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là P = 2,25 W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
A. 1 Ω ; 1,2 V. B. 2 Ω ; 4,5 V. 	C. 1 Ω ; 3 V. 	D. 2 Ω ; 3 V.
Câu 64: Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20 mF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế U. Điện tích của tụ điện là 2,4.10-3 C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là: 	
A. 100 V.	 	B. 120 V. 	C. 150 V. 	D. 200 V.
Câu 65: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
Câu 66: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, được mắc với một điện trở R tạo thành một mạch kín. Khi tăng dần giá trị của điện trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
A. giảm dần. 	B. tăng dần. 	 C. lúc đầu giảm, sau đó tăng dần. 	 D. lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 67: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tỏa nhiệt trong dây dẫn kim loại khi có dòng điện chạy qua là:
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Câu 68: Hãy chọn cách pha đúng để tạo ra chất bán dẫn loại p.
	A.Silic pha Asen	B.Silic pha Bo	C.Silic pha Chì	D.Silic pha Lưu huỳnh
 Câu 69: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng:
	A.trong điôt bán dẫn	B.trong ống phóng điện tử	
	C.trong kĩ thuật hàn điện	D.trong kĩ thuật mạ điện
 Câu 70: Chọn phát biểu đúng.
	A.Điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị nhỏ hơn điện trở suất của kim loại.
	B.Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ electron.
	C.Điện trở suất của chất bán dẫn tinh khiết giảm khi nhiệt độ tăng.
	D.Trong bán dẫn loại n, mật độ electron nhỏ hơn mật độ lỗ trống.
 Câu 71: Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện là: 
	A.Oát ( W )	B.Culông ( C )	C.Jun ( J )	D.Vôn ( V )
Câu 72: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài chứa điện trở R. Hiệu điện thế U giữa cực dương và âm của nguồn điện được xác định bởi biểu thức nào dưới đây?
	A.U = E - r.I	B.U = E	C.U = r.I	D.U = E + r.I
Câu 73: Điều kiện để có dòng điện là:
	A.có các điện tích tự do.	B.có một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
	C.c

Tài liệu đính kèm:

  • docHON_200_CAU_BTTN_CHUONG_DONG_DIEN_KHONG_DOI_ON_THI_HKI.doc